1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam

62 526 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÌNH HÌNH 5 GIAO THÔNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí 51.1.1. Ô nhiễm không khí 51.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 61.1.3.Thành phần khí thải động cơ và tác hại do ô nhiễm khí thải gây ra 1.2. Cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông đường bộ hiện nay tại Việt Nam 9 1.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 91.2.2. Tình hình giao thông đường bộ hiện tại 10CHƯƠNG 2 CÁC NGUỒN NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG THAY THẾ SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 2.1. Nhiên liệu lỏng 132.1.1. Dầu thực vật (Biodiesel) 132.1.3. Ethanol 14 2.2. Nhiên liệu khí 152.2.1. Khí hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) 152.2.2. Khí thiên nhiên nén CNG (Compressed Natural Gas) 162.3. Các loại nhiên liệu khác 162.3.1. Xe điện 162.3.2. Fuel – cell 192.3.4. Hybrid 20CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ XE HYBRID 223.1 Định nghĩa về xe Hybrid 223.2 Các chế độ làm việc của xe Hybrid 223.3 Xu hướng phát triển và ưu điểm của xe Hybrid 243.4. Phân loại xe Hybrid 253.4.1 Theo thời điểm phối hợp công suất 253.4.2. Theo cách phối hợp công suất 26 3.5 Một số kiểu xe máy Hybrid đã được thiết kế chế tạo trên thế giới 303.5.1 Honda Hybrid Scooter 313.5.2.eCycle Hybrid 323.5.3 FA 801 (Hybrid 80cc 500W) 32 3.5.4 Piaggio MP3 Hybrid 34CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN 364.1 Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối mô men 364.2 Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối tốc độ 384.3. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết hỗn hợp 404.4. Chọn phương án thiết kế 41CHƯƠNG 5CHỌN XE CƠ SỞ VÀ NGUỒN CÔNG SUẤT CHO XE MÁY HYBRID 425.1. Công suất tính toán 42 5.2. Các thông số cơ bản của xe tham khảo 435.3. Các thông số cơ bản động cơ điện 455.4. Sơ đồ hệ thống truyền lực 455.4.1 Chọn hệ thống truyền lực theo xe tham khảo 465.4.2 Kiểm nghiệm các tỷ số truyền 495.4.3 Tỷ số truyền đai im của động cơ điện 51CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 6.1. Cấu hình và mục tiêu thiết kế của xe 52 6.2. Cách trạng thái hoạt động 536.2.1 Chế độ một mình mô tơ kéo xe 53 6.2.2 Chế độ hybrid 546.2.3 Chế độ sạc pin 546.2.4 Chế độ một mình động cơ đẩy xe 556.2.5 Chế độ chỉ sử dụng phanh tái sinh 55 6.2.6 Chế độ phanh hybrid 566.3 Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo ở chế độ chỉ động cơ đốt trong 576.4. Xây dựng đường đặc tính cân bằng lực kéo chỉ động cơ điện 596.5. Kết hợp cả động cơ đốt trong và động cơ điện 60 6.5.1 Khi tốc độ bắt đầu vượt quá 60kmh 606.5.2 Khi tốc độ đạt giá trị vmax= 95kmh 606.6. Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc 61 6.6.1 . Đồ thị gia tốc của xe 616.6.2. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc của xe 63KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển các phương tiện giao thông ở các khu vực trên thế giới không giống nhau nhưng đều có xu thế chung là cơ giới hoá quãng đường dịch chuyển. Sự gia tăng mật độ phương tiện giao thông dẫn đến hai vấn đề lớn cần giải quyết đó là sự quá tải của cơ sở hạ tầng và ô nhiễm môi trường. Sự phát triển ngành giao thông vận tải của hầu hết các nước đều được thực hiện theo định hướng làm giảm nhẹ sự tác động của hai vấn đề này đến kinh tế - xã hội. Một xu hướng rất nổi bật hiện nay là sử dụng nguyên lý lai (hybrid) cho nguồn động lực sử dụng trên phương tiện giao thông vận tải. Động cơ lai sẽ kết hợp được ưu điểm của hai động cơ thành phần và hạn chế những nhược điểm của chúng nên tạo ra được hiệu suất tổng hợp rất cao và đồng thời giảm thiểu phát thải khí gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy mà công nghệ lai đã được các nhà sản xuất xe trên thế giới tập trung nghiên cứu rất nhiều. Qua phân tích trên, rõ ràng việc nghiên cứu chế tạo xe gắn máy lai xăng- điện là một việc làm cần thiết. Bởi vì đây là một loại phương tiện giao thông cá nhân mới phù hợp với điều kiện sử dụng tại Việt Nam, giá thành rẻ và giảm thiểu tối đa việc gây ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, khi đề tài này nghiên cứu tính toán thành công nó còn góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển nền công nghiệp nước ta. Chính vì vậy mà đề tài “Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở Việt Nam” là đề tài rất cần thiết và có ý nghĩa khoa học - kỹ thuật rất lớn. Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phạm Văn Vinh MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÌNH HÌNH 5 GIAO THÔNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí 5 1.1.1. Ô nhiễm không khí 5 1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí 6 1.1.3.Thành phần khí thải động cơ và tác hại do ô nhiễm khí thải gây ra 1.2. Cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông đường bộ hiện nay tại Việt Nam 9 1.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ 9 1.2.2. Tình hình giao thông đường bộ hiện tại 10 CHƯƠNG 2 CÁC NGUỒN NHIÊN LIỆU, NĂNG LƯỢNG THAY THẾ SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13 2.1. Nhiên liệu lỏng 13 2.1.1. Dầu thực vật (Biodiesel) 13 2.1.3. Ethanol 14 2.2. Nhiên liệu khí 15 2.2.1. Khí hóa lỏng LPG (Liquefied Petroleum Gas) 15 2.2.2. Khí thiên nhiên nén CNG (Compressed Natural Gas) 16 2.3. Các loại nhiên liệu khác 16 2.3.1. Xe điện 16 2.3.2. Fuel – cell 19 2.3.4. Hybrid 20 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ XE HYBRID 22 2 3.1 Định nghĩa về xe Hybrid 22 3.2 Các chế độ làm việc của xe Hybrid 22 3.3 Xu hướng phát triển và ưu điểm của xe Hybrid 24 3.4. Phân loại xe Hybrid 25 3.4.1 Theo thời điểm phối hợp công suất 25 3.4.2. Theo cách phối hợp công suất 26 3.5 Một số kiểu xe máy Hybrid đã được thiết kế chế tạo trên thế giới 30 3.5.1 Honda Hybrid Scooter 31 3.5.2.eCycle Hybrid 32 3.5.3 FA - 801 (Hybrid 80cc - 500W) 32 3.5.4 Piaggio MP3 Hybrid 34 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN 36 4.1 Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối mô men 36 4.2 Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết nối tốc độ 38 4.3. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết hỗn hợp 40 4.4. Chọn phương án thiết kế 41 CHƯƠNG 5 CHỌN XE CƠ SỞ VÀ NGUỒN CÔNG SUẤT CHO XE MÁY HYBRID 42 5.1. Công suất tính toán 42 5.2. Các thông số cơ bản của xe tham khảo 43 3 5.3. Các thông số cơ bản động cơ điện 45 5.4. Sơ đồ hệ thống truyền lực 45 5.4.1 Chọn hệ thống truyền lực theo xe tham khảo 46 5.4.2 Kiểm nghiệm các tỷ số truyền 49 5.4.3 Tỷ số truyền đai i m của động cơ điện 51 CHƯƠNG 6 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 6.1. Cấu hình và mục tiêu thiết kế của xe 52 6.2. Cách trạng thái hoạt động 53 6.2.1 Chế độ một mình mô tơ kéo xe 53 6.2.2 Chế độ hybrid 54 6.2.3 Chế độ sạc pin 54 6.2.4 Chế độ một mình động cơ đẩy xe 55 6.2.5 Chế độ chỉ sử dụng phanh tái sinh 55 6.2.6 Chế độ phanh hybrid 56 6.3 Xây dựng đồ thị cân bằng lực kéo ở chế độ chỉ động cơ đốt trong 57 6.4. Xây dựng đường đặc tính cân bằng lực kéo chỉ động cơ điện 59 6.5. Kết hợp cả động cơ đốt trong và động cơ điện 60 6.5.1 Khi tốc độ bắt đầu vượt quá 60km/h 60 6.5.2 Khi tốc độ đạt giá trị v max = 95km/h 60 6.6. Xây dựng đồ thị đặc tính tăng tốc 61 6.6.1 . Đồ thị gia tốc của xe 61 6.6.2. Đồ thị thời gian và quãng đường tăng tốc của xe 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TÌNH HÌNH GIAO THÔNG HIỆN NAY TẠI VIỆT NAM 1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí 1.1.1. Ô nhiễm không khí Ô nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Theo định nghĩa của các nhà khoa học “ Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)”. Duới đây là số liệu thống kê hàng năm khối lượng các chất thải có: • 20 tỉ tấn cacbon điôxít • 1,53 triệu tấn SiO 2 • Hơn 1 triệu tấn niken • 700 triệu tấn bụi • 1,5 triệu tấn asen • 900 tấn coban • 600.000 tấn kẽm (Zn), thuỷ ngân(Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác. 5 Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây nhiều bệnh tật ở người. Nó còn tạo ra mưa axít làm huỷ diệt rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các loại khí độc như: CO 2 , NO X , CH 4 , CFC gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu, chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO 2 , nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH 4 là 13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi nước ở tầng bình lưu là 3% Nếu như chúng ta không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vòng 30 năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Nhiệt độ trung bình của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60°C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30°C. Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vòng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất tăng 0,40°C. Tại hội nghị khí hậu tại Châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu con người không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ôzôn gây hậu quả xấu cho sức khoẻ của con người và các sinh vật sống trên mặt đất. 1.1.2. Các nguồn gây ô nhiễm không khí a. Nguồn tự nhiên: cháy rừng, bão bụi, các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên b. Nguồn nhân tạo: quá trình đốt nhiên liệu, do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát 1.1.3. Thành phần khí thải động cơ và tác hại do ô nhiễm khí thải gây ra 6 a. Thành phần khí thải động cơ Các hợp chất ô nhiễm chính trong khí thải có thể chia làm hai nhóm : khí và hạt rắn. Người ta phân biệt các chất ô nhiễm sơ cấp được thải ra từ các nguồn xác định (CO, HC,…) với các chất ô nhiễm thứ cấp (O 3 , …) được sản sinh ra từ các phản ứng giữa các chất ô nhiễm sơ cấp với nhau dưới tác động của điều kiện môi trường như bức xạ mặt trời. - Các thành phần khí thải từ động cơ Diesel CO 2 2÷12% H 2 O 2÷12% O 2 3÷17% NO X 50÷1000ppm HC 20÷300 ppm CO 10÷500 ppm SO 2 10÷30 ppm N 2 O ≈3 ppm - Các thành phần khí thải từ động cơ xăng + HC (unburned hydro cacbon) + CO (carbon monoxide) + NO x (nitơ oxit) + SO x (oxit lưu huỳnh) + Bồ hóng + CO 2 (carbon dioxide) và H 2 O b. Những tác hại do khí thải gây ra 7 - Đối với sức khỏe con người: không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm không khí trong nhà và ngoài môi trường tại Việt Nam là rất cao, điều này được lý giải bằng việc bệnh lý có liên quan đến ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng. + CO: Monoxyde carbon là sản phẩm khí không màu, không mùi, không vị, sinh ra do ô xy hoá không hoàn toàn carbon trong nhiên liệu trong điều kiện thiếu oxy. CO ngăn cản sự dịch chuyển của hồng cầu trong máu làm cho các bộ phận của cơ thể bị thiếu oxy. Nạn nhân bị tử vong khi 70% số hồng cầu bị khống chế (khi nồng độ CO trong không khí lớn hơn 1000ppm). Ở nồng độ thấp hơn, CO cũng có thể gây nguy hiểm lâu dài đối với con người: khi 20% hồng cầu bị khống chế, nạn nhân bị nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn và khi tỉ số này lên đến 50%, não bộ con người bắt đầu bị ảnh hưởng mạnh. + NO x : NO x là họ các oxyde nitơ, trong đó NO chiếm đại bộ phận. NO x được hình thành do N 2 tác dụng với O 2 ở điều kiện nhiệt độ cao (vượt quá 1100 0 C). Monoxyde nitơ (x=1) không nguy hiểm mấy, nhưng nó là cơ sở để tạo ra dioxyde nitơ (x=2). NO 2 là chất khí màu hơi hồng, có mùi, khứu giác có thể phát hiện khi nồng độ của nó trong không khí đạt khoảng 0,12ppm. NO 2 là chất khó hòa tan, do đó nó có thể theo đường hô hấp đi sâu vào phổi gây viêm và làm hủy hoại các tế bào của cơ quan hô hấp. Nạn nhân bị mất ngủ, ho, khó thở. Protoxyde nitơ N 2 O là chất cơ sở tạo ra ozone ở hạ tầng khí quyển. + Hydrocarbure (HC) có mặt trong khí thải do quá trình cháy không hoàn toàn khi hỗn hợp giàu, hoặc do hiện tượng cháy không bình thường. Chúng gây tác hại đến sức khỏe con người chủ yếu là do các hydrocarbure thơm. Từ lâu người ta đã xác định được vai trò của benzen trong căn bệnh ung thư máu (leucémie) khi nồng độ của nó lớn hơn 40ppm hoặc gây rối loạn hệ thần kinh khi nồng độ lớn hơn 1g/m 3 , đôi khi nó là nguyên nhân gây các bệnh về gan. 8 + SO 2 : Oxyde lưu huỳnh là một chất háu nước, vì vậy nó rất dễ hòa tan vào nước mũi, bị oxy hóa thành H 2 SO 4 và muối amonium rồi đi theo đường hô hấp vào sâu trong phổi. Mặt khác, SO 2 làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể và làm tăng cường độ tác hại của các chất ô nhiễm khác đối với nạn nhân. + Bồ hóng: Bồ hóng là chất ô nhiễm đặc biệt quan trọng trong khí xả động cơ Diesel. Nó tồn tại dưới dạng những hạt rắn có đường kính trung bình khoảng 0,3mm nên rất dễ xâm nhập sâu vào phổi. Sự nguy hiểm của bồ hóng, ngoài việc gây trở ngại cho cơ quan hô hấp như bất kì một tạp chất cơ học nào khác có mặt trong không khí, nó còn là nguyên nhân gây ra bệnh ung thư do các hydrocarbure thơm mạch vòng (HAP) hấp thụ trên bề mặt của chúng trong quá trình hình thành. - Đối với môi trường: thay đổi nhiệt độ khí quyển, ảnh hưởng đến sinh thái 1.2. Cơ sở hạ tầng và tình hình giao thông đường bộ hiện nay ở Việt Nam 1.2.1. Cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của nhân dân, nâng cao giao lưu với các vùng, xóa đi khoảng cách về địa lỵ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa phương, từng ngành, xóa đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng… Tuy nhiên hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta trong thời gian qua còn bộc lộ nhiều hạn chế làm cản trở nhiều tới mục tiêu phát triển chung của đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế đặc biệt là các nguồn vốn nước ngoài và giảm tốc độ công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, cản trở tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới. Nhìn chung, đường sá giao thông đô thị ở các thành phố lớn nước ta rất hẹp so tiêu chuẩn đường đô thị hiện đại. Rất nhiều con đường với bề rộng nhỏ 9 hơn 4 mét. Kiến trúc thành phố mang dáng dấp của những đô thị cổ xưa chật hẹp nhưng lại rất khó quy hoạch mới. Tỷ lệ diện tích đường giao thông so với tổng diện tích đất đô thị bình quân chung cả nước vào khoảng 17%, đối với các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng hoặc các thành phố cổ như Huế và Hội An thì tỷ lệ này còn thấp hơn nhiều. Đặc biệt, ở các thành phố lớn thường tập trung dân cư đông đúc đã làm cho mật độ giao thông trên đường phố là rất lớn và thường gây ra tắt ngẽn giao thông vào các giờ cao điểm. Ngoài ra, diện tích đất dành cho các bãi đỗ xe công cộng là rất nhỏ và không được chú trọng đầu tư mở rộng nên việc lấn chiếm lòng lề đường của các phương tiên giao thông là phổ biến. 1.2.2. Tình hình giao thông đường bộ hiện nay Năng lượng tiêu thụ ở các đô thị có thể chiếm tới 3/4 tổng năng lượng tiêu thụ của quốc gia. Năng lượng tiêu thụ, tức là tiêu thụ nhiên liệu than, dầu, xăng, khí đốt càng nhiều, nguồn khí thải ô nhiễm càng lớn, do đó các vấn đề ô nhiễm không khí trầm trọng thường xảy ra ở các đô thị, đặc biệt là thường xảy ra ở các đô thị lớn. Năm 1980 Năm 2000 Hiện nay Xe đạp Ô tô, xe máy GT công cộng Xe đạp Ô tô, xe máy GT công cộng Xe đạp Ô tô, xe máy GT công cộng 80% 5% 15% 65% >30% <5% 2-3% 87-88% 10% Bảng 1.1 Bùng nổ giao thông cơ giới (ước tính) Đô thị càng phát triển thì số lượng phương tiện GTVT lưu hành trong đô thị càng tăng nhanh. Đây là áp lực rất lớn đối với môi trường không khí đô thị. 10 [...]... độ thấp như khi lái xe trong thành thị, và chuyển sang dùng xăng khi lái ở những vận tốc cao hơn Các công nghệ hybrid cải thiện hiệu quả nhiên liệu và vì thế tiết kiệm nhiên liệu đáng kể so với một chiếc xe chạy bằng xăng thông thường, cũng như thải ra ít carbon hơn 21 CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ XE HYBRID 3.1 Định nghĩa về xe Hybrid Xe hybrid là dòng xe sử dụng động cơ tổ hợp, được kết hợp giữa động cơ chạy... cơ được gần như lý tưởng Tuy nhiên ở sơ đồ hỗn hợp thì xe có kết cấu phức tạp và giá thành cao 3.5 Một số kiểu xe máy Hybrid đã được thiết kế chế tạo trên thế giới 3.5.1 Honda Hybrid Scooter 30 Ngày 24 tháng 8 năm 2004, Honda đã giới thiệu mẫu xe lai đầu tiên kiểu dáng “scooter” với khả năng giảm khí thải gây ô nhiểm môi trường và tiết kiệm nhiên liệu Xe lai này kết hợp hoạt động của một động cơ đốt... xuất xe trên thế giới Ngày càng có nhiều mẫu xe hybrid xuất hiện trên thị trường và càng có nhiều người tiêu dùng sử dụng loại xe này 20 Những chiếc xe hybrid chạy bằng sự kết hợp giữa một động cơ xăng truyền thống và một mô-tơ điện được điều khiển bằng một thiết bị chứa năng lượng như một bộ pin Ở những điều kiện đơn giản, chúng hoạt động dựa trên nguyên tắc: một mô-tơ điện cung cấp năng lượng ở tốc... cho xe chạy Khi tốc độ xe thấp hơn 35km/h, hệ thống điều khiển sẽ giúp xe tự động chuyển sang hoạt động bằng động cơ điện Trên tay lái của xe có nút chọn chế độ chạy xe ở 2 trạng thái: chế độ chạy điện và chế độ chạy lai (hybrid) Loại xe này có các ưu điểm: - Tiết kiệm nhiên liệu và giảm sự ô nhiễm môi trường khi chạy ở chế độ lai (hybrid) - Hoạt động êm và không ô nhiễm môi trường khi chạy ở chế độ xe. .. dung lượng bình ắc quy nhỏ và gọn nhẹ, trọng lượng bản thân của xe nhẹ hơn so với kiểu ghép nối tiếp và hỗn hợp Nhược điểm: Động cơ điện cũng như bộ phận điều khiển có kết cấu phức tạp, giá thành đắt và động cơ nhiệt phải thiết kế công suất lớn hơn kiểu lai nối tiếp 28 Hình 3.3 Hệ thống xe Hybrid song song c Kiểu hỗn hợp Hệ thống này kết hợp cả hai hệ thống nối tiếp và song song nhằm tận dụng tối đa... lượng ô tô và xe máy hoạt động hàng năm của Việt Nam (Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam và Vụ KHCN&MT, Bộ GTVT, 2009) Số lượng phương tiện cơ giới này tập trung chủ yếu rất lớn tại các đô thị lớn, đặc biệt là ở Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội (Hình 1.2) Một đặc trưng của các đô thị Việt Nam là phương tiện giao thông cơ giới 2 bánh chiếm tỷ trọng lớn Ở các đô thị lớn, trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ôtô tăng... cấp để tăng thêm công suất kéo Để tận dụng năng lượng, khi xe giảm tốc hoặc xuống dốc thì động cơ điện sẽ trở thành máy phát điện nạp điện vào ắc quy Mẫu xe này có hiệu suất rất cao và giảm được 37% nồng độ CO trong khí thải so với xe gắn máy cùng công suất 3.5.2 eCycle Hybrid Xe eCycle được đánh giá sẽ có được công suất của một chiếc xe gắn máy với động cơ 250cc chạy xăng ngoại trừ tốc độ cực đại Khả... trong những năm qua, tỷ lệ sở hữu xe ôtô tăng nhanh, tuy nhiên lượng xe máy vẫn chiếm tỷ lệ rất lớn Hình 1.2 Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phố lớn của Việt Nam năm 2006 (Nguồn: Cục Đăng kiểm Việt Nam, 2007) Bên cạnh của vấn đề khó mở rộng diện tích mặt đường trong các thành phố, hiện nay với sự tăng đột biến của loại xe mô tô mà người dân thành phố đang sử dụng đã làm tăng thêm gánh nặng... thống xe Hybrid hỗn hợp động cơ điện được dùng trong các chế độ gia tốc hoặc tải lớn nên động cơ đốt trong chỉ cần cung cấp công suất vừa đủ do đó có thể thiết kế động cơ có kích thước nhỏ gọn, công suất và mô men của động cơ đốt trong được chọn trong vùng hoạt động tối ưu(do tính toán chọn trước dãy tốc độ phù hợp) , nguồn công suất và mô men sau khi phối hợp giữa hai động cơ được gần như lý tưởng Tuy... chiếc xe máy hybrid của eCycle khoảng 100 kg 3.5.3 FA - 801 (Hybrid 80cc - 500W) Công ty sản xuất xe gắn máy FUSEN của Thái Lan đã cho ra đời mẫu xe mô tô lai (hybrid) được kết hợp từ một động cơ điện 500W và một động cơ đốt trong 80cc Khi xe chạy từ 0 - 34km/h, động cơ điện sẽ hoạt động Khi xe đạt tốc độ 35km/h, hộp điều khiển điện tử sẽ khởi động động cơ đốt trong và ngắt động cơ điện, lúc này động . này nghiên cứu tính toán thành công nó còn góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển nền công nghiệp nước ta. Chính vì vậy mà đề tài Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở Việt Nam . truyền lực hybrid dùng bộ kết nối tốc độ 38 4.3. Hệ thống truyền lực hybrid dùng bộ kết hỗn hợp 40 4.4. Chọn phương án thiết kế 41 CHƯƠNG 5 CHỌN XE CƠ SỞ VÀ NGUỒN CÔNG SUẤT CHO XE MÁY HYBRID 42 5.1 ưu điểm của xe Hybrid 24 3.4. Phân loại xe Hybrid 25 3.4.1 Theo thời điểm phối hợp công suất 25 3.4.2. Theo cách phối hợp công suất 26 3.5 Một số kiểu xe máy Hybrid đã được thiết kế chế tạo trên

Ngày đăng: 06/10/2014, 14:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Bùng nổ giao thông cơ giới (ước tính) - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Bảng 1.1 Bùng nổ giao thông cơ giới (ước tính) (Trang 10)
Hình 1.2 Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phố lớn của Việt Nam - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 1.2 Số lượng xe máy trên 1.000 dân ở các thành phố lớn của Việt Nam (Trang 11)
Bảng 2.1 - Một số tính chất cơ bản của các loại dầu thực vật. - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Bảng 2.1 Một số tính chất cơ bản của các loại dầu thực vật (Trang 14)
Hình 2.1 -  Sự phát triển của xe điện tại Mỹ, Châu Âu và Nhật. - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 2.1 Sự phát triển của xe điện tại Mỹ, Châu Âu và Nhật (Trang 16)
Hình 2.2 - Chỉ số sử dụng năng lượng của xe ô tô động cơ xăng và điện - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 2.2 Chỉ số sử dụng năng lượng của xe ô tô động cơ xăng và điện (Trang 17)
Hình 2.3 -  Mức độ phát thải khí CO 2  tương đuơng của các loại động - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 2.3 Mức độ phát thải khí CO 2 tương đuơng của các loại động (Trang 18)
Hình 2.4 -  Hiệu suất năng lượng tương đuơng của các loaị động - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 2.4 Hiệu suất năng lượng tương đuơng của các loaị động (Trang 18)
Hình 2.5 Mức độ phát thải tương đuơng của các loại - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 2.5 Mức độ phát thải tương đuơng của các loại (Trang 19)
Hình 3.2 Hệ thống xe Hybrid nối tiếp Ưu điểm: Hệ thống truyền lực của xe được điều khiển như một hệ thống - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.2 Hệ thống xe Hybrid nối tiếp Ưu điểm: Hệ thống truyền lực của xe được điều khiển như một hệ thống (Trang 27)
Hình 3.3 Hệ thống xe  Hybrid song song - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.3 Hệ thống xe Hybrid song song (Trang 29)
Hình 3.4 Hệ thống xe  Hybrid hỗn hợp - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.4 Hệ thống xe Hybrid hỗn hợp (Trang 30)
Hình 3.6 Xe eCycle Hybrid - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.6 Xe eCycle Hybrid (Trang 32)
Hình 3.7 Xe FA - 801 - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.7 Xe FA - 801 (Trang 34)
Hình 3.8 Xe Piaggio MP3 Hybrid - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 3.8 Xe Piaggio MP3 Hybrid (Trang 35)
Hình 4.1 Bộ kết nối mô men - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 4.1 Bộ kết nối mô men (Trang 36)
Hình 4.7 Thiết bị kết nối bằng Transmoto - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 4.7 Thiết bị kết nối bằng Transmoto (Trang 40)
Hình 5.3 Sơ đồ hệ thống truyền lực của xe máy Hybrid - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 5.3 Sơ đồ hệ thống truyền lực của xe máy Hybrid (Trang 46)
Hình 5.4 Hộp số CVT - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 5.4 Hộp số CVT (Trang 47)
Hình 5.5 Ly hợp ly tâm ngắt - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 5.5 Ly hợp ly tâm ngắt (Trang 48)
Hình 5.7 Động cơ chạy ở tốc độ thấp - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 5.7 Động cơ chạy ở tốc độ thấp (Trang 49)
Hình 5.8 Động cơ chạy ở tốc độ cao i min  = 0.377  = 0.377 = 8.061 - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 5.8 Động cơ chạy ở tốc độ cao i min = 0.377 = 0.377 = 8.061 (Trang 51)
Hình 6.1 Cấu hình hệ thống truyền lực xe hybrid song song dùng bộ                                          kết nối mô men - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 6.1 Cấu hình hệ thống truyền lực xe hybrid song song dùng bộ kết nối mô men (Trang 52)
Hình 6.3 Đồ thị cân bằng lực kéo động cơ xăng - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 6.3 Đồ thị cân bằng lực kéo động cơ xăng (Trang 57)
Hình 6.6 Đồ thị gia tốc - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 6.6 Đồ thị gia tốc (Trang 59)
Hình 6.8 Đồ thị thời gian tăng tốc - Tính toán thiết kế xe máy hybrid phù hợp với điều kiện ở việt nam
Hình 6.8 Đồ thị thời gian tăng tốc (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w