1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại học dân lập hải phòng

106 1,4K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 13,65 MB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC Nội dung Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 9 CHUONG 1: MOT SO LY LUAN CO BAN VE CHAT LUQNG DICH VU

DAO TAO DAI HOC VA HE THONG QUAN LY CHAT l2 LƯỢNG TOÀN DIỆN

1.1 Tổng quan về dịch vụ và địch vụ đào tạo 12 In ® o1 A 12 1.1.1.1 Khái HÌỆNM + 55+ 5+ Set +t+tSrceterrEsrrrtrtrrrrrrrrrrrrrerrrerrree 12 1.1.1.2 Các cấp độ hàng hóa -2-©©25e55csSSEsSEEEcEEkecrreerrrseee 12 mm 13 1.1.1.4 Các mức độ của dịcÌ Vụ + 2+ ++s<ss++s<+s++sszss+esxsezsss 13 1.1.L 5 Hệ thống cung ứng dịch vụ -2-©2cse5ccccsccsescrxeccrces 14 IJNN r1 1/.‹n n6 66 a H HH, , 15 II 2U (000.0 15

1.1.2.1 Đào tạo là một ngành thương mại dịch vụ 15 1.1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm đào lạ0 - -5555+ 55s << <+<czszss2 16 1.1.2.3 Khách hàng trong giáo dục đào tạo (đại học) 16 1.1.2.4 Mô hình dịch vụ đào lẠO - 5-5252 s52 <2ss++s2ss+ssss s>++ 16 1.1.2.5 Vai trò của dịch vụ đào tạo trong nên kinh tế 18 1.2 Chất lượng dịch vụ . -©-2-+22++22EE22EEE22E1222111221122212 2 20

I8: 20

1.2.2 Những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng dịch vụ 1.2.3 Hệ thống tổng thể về mức độ hài lòng của khách hàng trong dịch

VỤ 2.22200021121121 121 12 111 11111 T1 TT TH TH TH TH nàn 21 1.3 Chất lượng đào tạo đại hỌc - + S+ssssserrrrrsrrrrrrrrrrrrke 22 1.3.1 Khái niệm chất lượng đào tạo đại học - 2-©c+¿ 22 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 23 1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo đại học 24

Trang 2

1.4.1 Quản lý chất lượng 2¿©+++2EE+2EEEESEEEESEEEerErerrrrrrrrree LADD KNGi IGN 1.4.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng

1.4.1.3 Tiến trình phát triển của các phương pháp quản lý chất

1.4.2.2 Mục tiêu của T(QÌM : +5 +s++e+exexeexexererexseeeeersrx

1.4.2.3 Vai trò của TOM “

1.4.2.4 Đặc điểm của TQÌM 2-©©2¿2c+c22EE2EEEEESEExecrxerrrrres 1.4.2.3 Các công cụ thông kê để thực hiện TỌQM

1.4.2.4 Các modul thực hiện TQ M -+ + <+s+s+s+e>s=+xsxzezex+ 1.4.3 So sánh TQM và ISO 9000 2-2¿2¿©s+22xezsse+rxecrxecrs 1.4.4 Một số những thái cực cần tránh khi thực hiện TQM KÉT LUẬN CHƯƠNG LT -2222222222222222222E215222222211 22.11 2 cee

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THÓNG QUẢN LÝ CHÁT LƯỢNG VÀ CHÁT LƯỢNG ĐÀO TẠO CUA

TRUONG DAI HQC DAN LAP HAI PHONG

2.1 Giới thiệu trường ĐHDLHE - - - 5+ S+++xerexerexererxrreree 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triền -2- 2c secvsezecsez

bá» na `

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chúc -+ ececeeececcecceeeeeerrrrrrrre

2.1.2.2 Trách nhiệm, quyên hạn 2 ©©22+22Z+22SE++2EEzzS2z+sscxsez

2.1.3 Loại hình và quy mô đào †ạO +5 xxx ++£+e£v+vxsxexse

2.1.4 Đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu -+ 5+ s+c+s>+ssc+xsezere 2.1.5 Đội ngũ cán bộ ngoài cơ hữu - 5c + 5+ s+*+x+vsexexersreerxre 2.1.6 Đội ngũ giáo viên thỉnh giảng - ¿5-5 5c sssxseserererexex 2.1.7 Cơ sở vat chat

Trang 3

2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

900022000 2.2.2 Mô hình hệ thống quản lý chất lượng -.2 2¿z2 + 2.2.3 Hệ thống văn bản tài liệu ISO 2-22©22z+22xz+czzzecrsee 2.2.4 Những thành quả và tồn tại từ hoạt động quản lý chất lượng theo

tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cccccccccccccceceereerrrrrrrrrrrrrrrrre

PC xất 1 nan e

2.2.4.2 Tôn tại

2.3 Đánh giá và phân tích chất lượng đào tạo -: scz©s+ 2.3.1 Chất lượng đào tạo qua đánh giá của sinh viên hiện tại đang

2.3.2 Kết quả điều tra sinh viên đã ra trường . - 2+ 2.4 Sự cần thiết phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện

(TQM) tại trường ĐHDLHP -¿:2222222EEEE222++z+rrttttEEEEErvrrrrrcee

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 2222222222222222211122222.221221111121222.21.1.2 2 cee CHƯƠNG 3: MOT SO GIAI PHAP AP DUNG TQM TAI TRƯỜNG

DAI HQC DAN LAP HAI PHONG

3.1 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của trường đại học Dân lập Hải

3.1.1 Thuận ÏỢI - + S2 É HH HH HH tr rưưy

3.1.2 Khó khăn 22©2++++22EE222222EE21111122277111222711111 2 1 re

3.2 Đề xuất giải pháp triển khai TQM -2- ¿+ +++t£EcErxserrvecee 3.2.1 Giải pháp 1: xây dựng nhóm chất lượng tại các bộ phận qua đó

phát huy được trí tuệ của tập thể

Trang 4

3.2.1.6 Một số kỹ năng cần thiết cho hoạt động nhóm chất lượng tại trường đại học Dân lập Hải PhÒng 5< 55s +s£+sxsx+e++vxexssees

3.2.1.7 Đề xuất các nhóm chất ÏƯƯỢHHH Sóc se S2 Skseterrrrrkcree

3.2.2 Giải pháp 2: Sử dụng một số công cụ thống kê của TQM trong

việc phân tích vấn đề ở mọi lĩnh vực, mọi bộ phận -

217g 0/4/20 0 0 07

275L, 1.10: 0), e<

25 0‹0),10.4 a e

3.2.2.4 Lợi ích sau khi thực hiện 3.2.3 Giải pháp 3: Thực hiện một chương trình cải tiến chất lượng rộng khắp ở mọi bộ phận -2 22 +E++£+2EE++++£EEE+ttEEEvzrtrrkerrerrkee 3.2.3.1 Mục đích của giải pháp - -¿- 5+ + S+se se exsx+exexexseseeexerere 3.2.3.2 Thực hiện giải phápD - 5525 +‡*t*txev+tevxerexeresrersree 6 p‹(/ 010 4 15a 3.2.3.4 Lợi ích dụ kiến thu đẫược ©ccc©cx+ccEczEtszEEsEExezresrrrsree 3.2.4.Giải pháp 4: Áp dụng 5S ở tất cả các bộ phận 106141 < 3.2.4.2 Tổ chức thực hiện giải pháp 3.2.4.3 Dự kiến kinh phí thực hiện 3.2.4.4 Lợi ích sau khi thực hiện giải pháp -.-‹ -s< -«<+s<=++ 3.2.5 Giải pháp 5: tăng cường các khóa đào tạo cho toàn thê cán bộ, nhân viên, giảng VIÊn - ¿+ +++x+x+vEEeEetexeerrrrrkrtrrrrrrrke 3.2.5.1 Mục địch của giải pháp 5+5 +e+x+e+sxsxeeeeeeersreesesee 2/4/20 075e<

h0), 80.418 176 6

3.2.5.4 Đánh giá kết quả sau đào tạo -s-cc-c-<-

Trang 5

3.2.6.2 Thành lập các câu lạc bộ sinh ViÊH - + «+s<+s+s+ 98

3.2.6.3 Xây dựng xưởng thực hành cho các chuyên ngành chế biến, 100 72 88EE.Ẻeeaaa .A KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 103 43000901577 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MUC CAC CHU VIET TAT STT Viết tắt

1 TQM Quan ly chat lượng toàn điện

2 PDCA Plan, Do, Check, Act

3 WTO Tổ chức thương mại thế giới

4 ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

5 ISO 9000 Bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng 6 _ ISO 9000:2000 Cơ sở và từ vựng

7 ISO9001:2000 Hệ thống quản lý chất lượng - các yêu cầu 8 ĐHDLHP Đại học Dân lập Hải Phòng

9 PERT Sơ đồ mạng lưới

10 R&D Nghiên cứu và phát triển

Trang 6

Ky hiéu bảng biếu Bang 1.1 Bang 2.1 Bang 2.2 Bang 2.3 Bang 2.4 Bang 2.5 Bang 2.6 Bang 2.7 Bang 2.8 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 DANH MUC BANG BIEU Nội dung So sanh TQM va ISO 9000 Ngành nghề đào tao

Quy mô đào tạo

Đội ngũ cán bộ, giảng viên cơ hữu

Đội ngũ giảng viên thỉnh giảng Tỉ lệ sinh viên vi phạm quy chế thi

Kết quả đánh giá tiêu chí 1: Giảng viên (trọng số 0,5) Kết quả đánh giá tiêu chí 2: Cơ sở vật chất của nhà

trường (trọng sé 0,3)

Đánh giá tiêu chí 3: Cán b6 quan ly (trong s6 0,1) Trình tự các bước và thời gian giải quyết vấn đề X

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Ký mã hiệu Noi dung Trang hinh vé Hinh 1.1 Minh họa mức độ vô hình của hang hóa 13 Hình 1.2 Mô hình hệ thống cung ứng dịch vụ 14 Hình 1.3 Mô hình dịch vụ trong đào tạo 17 Hình 1.4 Hàm lượng chất xám trong dịch vụ 18

Hình 1.5 Các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ 21 Hình 1.6 Mô hình về mức độ hài lòng của khách hàng 22 Hình 1.7 Mô hình phương pháp tiếp cận theo quá trình 26

Hinh 1.8 Mô hình tiến trình phát triển của các phương pháp quản 31 lý chất lượng Hình 1.9 Bảy công cụ thống kê đơn giản đề giải quyết vấn đề 35 chất lượng Hình 1.10 Biểu đồ cây 37 Hình 1.11 TQM va ISO 9000 46

Hinh 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức trường ĐHDLHP 52

Hình 2.2 Biểu đồ : Quy mô đào tạo trong 03 khoá 58 Hinh 2.3 Hệ thống quản lý chất lượng của trường đại học Dân 61

lap Hai Phong

Hinh 3.1 Mô hình của sơ đồ xương cá 83

Hình 3.2 Sơ đồ xương cá về tình trạng giáo viên vào lớp muộn 84

Hình 3 3 Sơ đồ PERT 85

Trang 8

PHAN MO DAU

I Tinh cap thiét cua dé tai

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn tại nhiều cơ hội song cũng đầy rẫy thách thức, tất cả mọi ngành nghề đều đang ra sức cố gắng để có thể ““vượt

sóng ra khơi ngoài đại đương” và giáo dục cũng vào cuộc Không thể tồn tại nếu

không đặt chất lượng lên hàng đầu Trường đại học Dân lập Hải Phòng là một trường đại học ngồi cơng lập khơng có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước cho nên càng

phải nỗ lực hơn trong công tác quản lý và nâng cao chất lượng đào tạo

Bởi vậy, muốn có chất lượng ổn định lâu dài một tổ chức phải xây dựng cho mình một hệ thống quản lý chất lượng để có thể kiểm soát nhanh chóng và

có những hành động khắc phục kịp thời đồng thời để ra những biện pháp phòng

ngừa hiệu quả nhằm ngăn chặn sai lỗi

Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện là một trong những công cụ hữu hiệu mà ngày nay được rất nhiều các tổ chức quốc tế áp dụng đã có những thành

công nhất định Ta có thể kể đến một số hãng nổi tiếng thế giới như: Xeroc,

Motorola, Johnson&Johnson Nó không chỉ được áp dụng ở những doanh

nghiệp sản xuất mà cả những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ TQM là bước

phát triển cao nhất của các phương pháp quản lý chất lượng trước đó Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu, là bài toán còn lan giải, làm sao

cho nền giáo dục nước nhà có thể sánh vai được với các nước trong khu vực và

trên thế giới? Câu trả lời nằm ở khâu đào tạo! Đào tạo từ các trường mầm non,

bậc tiểu học, THCS, trung học, đại học và sau đại học Chúng ta còn yếu kém

trong công tác quản lý giáo dục và chất lượng đào tạo

Trong giới hạn của một đề tài cao học và qua tìm hiểu thực tế tại một trường nơi tôi đang công tác, trường Đại học Dân lập Hải Phòng tôi đã quyết định

chọn đề tài: “Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện tại trường đại

học Dân lập Hải phòng

Trang 9

Qua thu thập số liệu phân tích và đánh giá đề tài nhằm hai mục đích: 3} _ Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng

4+ Nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo

2 Yêu cầu của đề tài:

+ Tìm hiểu về tổng quan cơ sở lý luận về Quản lý chất lượng toàn diện trong dịch vụ đào tạo

& Tìm hiểu hệ thống quản lý và chất lượng đào tạo hiện tại của trường đại

học Dân lập Hải Phòng

% _ Thu thập, tính toán và phân tích các số liệu về quy mô đào tạo và đội ngũ cán bộ giảng viên của trường ĐHDLHP

+ Thu thập số liệu, phân tích đánh giá chất lượng đào tạo hiện tại của trường đại học Dân lập Hải Phòng

3 Áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện vào trường đại học Dân lập Hải Phòng

III Cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:

1 Cơ sở lý luận khoa học:

Được vận dụng trong luận văn này là các lý thuyết chung về khoa học

Quản lý chất lượng, các môn khoa học khác có liên quan như quản lý sản xuất, quản lý tài chính, khoa học quản lý, Marketing, thống kê và dự báo

2 Ý nghĩa thực tiễn:

Trên cơ sở thu thập phân tích và đánh giá một cách khách quan về chất

lượng quản lý cũng như chất lượng đào tạo, trường có thể có cái nhìn đúng đắn hơn về những gì đã đạt được và những gì còn tồn tại để có những thay đổi cần thiết nhằm thu hút được ngày càng nhiều hơn sinh viên theo học và được các tổ

chức tuyển dụng sinh viên của trường đánh giá cao IV Kết cấu của luận văn:

Trang 10

- Phan mo dau

- Chương 1: Một số cơ sở lý luận về chất lượng dich vụ đào tạo đại học và quản lý chất lượng toàn diện

- Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng và chất lượng đào tạo của trường đại học Dân lập Hải Phòng

- Chương 3: Xây dựng và áp dụng TQM vào trường Đại học Dân lập Hải

Phòng

- Kết luận

CHUONG 1: MOT SO LY LUAN CO BAN VE CHAT LUQNG DICH VU DAO TAO DAI HQC VA HE THONG QUAN LY

CHAT LUOQNG TOAN DIEN

Trang 11

1.1.1 Dich vu

L111 Khai niém:

Dịch vụ là một hoạt động lao động sáng tạo nhằm bổ sung giá trị cho phần vật chất và làm đa dạng hóa, phong phú hóa, khác biệt hóa, nổi trội hóa mà cao nhất trở thành những thương hiệu, những nét văn hóa kinh doanh và tạo ra sự hài

lòng cao cho người tiêu dùng, để họ sẵn sàng trả tiền cao nhờ đó kinh doanh có hiệu quả hơn

1.1.1.2 Các cấp độ hàng hóa:

Hàng hóa trên thị trường gồm hai phần: Phần vật chất thuần túy và phan phi vật chất (dịch vụ)

5 cấp độ hàng hóa:

“ Hàng hóa hữu hình thuần túy

Trang 12

Hình 1.1 Minh họa mức độ vô hình của hàng hoa 1.1.1.3 Đặc điểm:

Tinh vô hình: Dịch vụ không tồn tại dưới dang vật chất

" Tính không đồng nhất: Khó có thé đo lường, tiêu chuẩn hóa, quy chuẩn

Tinh không lưu trữ, tồn kho được: Hoạt động sản xuất và tiêu dùng dịch

vụ gắn liền với nhau, cùng bắt đầu và kết thúc

" Tính mau hỏng: Mỗi dịch vụ được tiêu dùng một lần duy nhất không

lặp lại, dịch vụ bị giới hạn bởi thời gian và không gian

Tính không chuyên giao sở hữu: Người tiêu dùng không thê nhận quyên sở hữu dịch vụ từ nhà cung cấp Cả hai cùng thực hiện trong quá

trình dịch vụ

1.1.1.4 Các mức độ của dịch vụ

* Dich vu cơ bản: Tạo ra giá trị thỏa mãn lợi ích cốt lõi của người tiêu ding " Dịch vụ bao quanh: Mang lại giá trị phụ thêm cho khách hàng = Dich vu so dang: Gém dich vu co ban va dich vu bao quanh đạt tới mức

nào đó và người tiêu dùng nhận được chuỗi giá trị tương ứng với chỉ phí

bỏ ra

Trang 13

Hệ thống cung ứng địch vụ bao gồmm các yếu tố về vật chat và con người, được tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách hàng nhằm đảm

bảo thực hiện quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả — mm 1 ' ' Cơ sở vật chất : | Tổ chức : | Dịch Khách nội bộ vụ hàng Nhân viên giao ' : tiếp dịch vụ ‘ Hình 1.2: Mô hình hệ thống cung ứng dịch vụ

Mô hình hệ thống cung ứng địch vụ gồm cả yếu tố hữu hình và yếu tố vô hình,

các yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau Các yếu tố của hệ thống:

Khách hàng: Là người tiêu dùng dịch vụ, trực tiếp tiêu dùng từ nhân viên cung ứng

" Cơ sở vật chất: Giúp thúc đầy dịch vụ tiến triển thuận lợi

Môi trường vật chất: Gồm các yếu tố vật chất xung quanh nơi diễn ra các hoạt động dịch vụ Là một phần của sản phẩm, dịch vụ, tác động tới cảm

nhận dịch vụ của khách hàng

Nhân viên cung ứng dịch vụ: Là những người trực tiếp, giao tiếp với khách hàng trong quá trình chuyên giao địch vụ

Dịch vụ: là mục tiêu và kết quả cuối cùng của hệ thống, quyết định sự hình thành hệ thống

Trang 14

1.1.1.6 Phân loại dich vu

WTO đã phân loại 12 ngành dịch vụ chính: - Dich vu kinh doanh

- Dịch vụ liên lạc - Dịch vụ xây dựng va thi cong

- Dich vu phan phdi

- Dich vu giao duc - Dịch vụ môi trường

- Dich vu tai chinh

- Cac dich vu lién quan đến sức khoẻ và các dịch vụ xã hội - Các dịch vụ giải trí và thể thao

- Cac dich vu van tai

- Cac dich vu khac

1.1.2 Dich vu dao tao

1.1.2.1 Đào tạo là một ngành thương mại dịch vụ

Thực tế trên thế giới với cơ chế thị trường hiện nay khách hàng muốn mua sản phẩm dịch vụ chất lượng cao thì phải trả giá cao và rất cao Trong lĩnh vực giáo

dục - đào tạo người học muốn học ở những cơ sở đào tạo có chất lượng, có danh

tiếng, những cơ sở mà thương hiệu đã được khẳng định thì phải trả học phí cao Trong bài phát biểu của Thủ tướng Phan Văn Khải tại kỳ họp thứ 6 quốc hội

khóa 2 (tháng I1 năm 2004): “Giáo dục là một trong bốn loại dịch vụ mới” Trong bộ luật giáo dục mới đã xóa bỏ điều 17 là: “Cắm thương mại hóa

hoạt động giáo dục”

1.1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm đào tạo

Trang 15

« Khach hang chwa biét day du chat lượng sản phẩm trước khi mua Rất khó đánh giá tức thời chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo đáp ứng

yêu cầu xã hội khi sinh viên tốt nghiệp

Mua xong không được đền bù nếu bị trục trặc, không phù hợp với yêu cầu của người sử dụng lao động và xã hội

Không có dịch vụ bảo trì sau khi đã cấp bằng

1.1.2.3 Khách hàng trong giáo dục đào tạo (đại học)

Người học: Khách hàng bên ngoài đầu tiên (đối tượng thụ hưởng) Cha me hoc sinh: Khách hang bên ngoài thứ hai

Nhà quan lý, người sử dụng lao động: Khách hàng bên ngoài thứ ba Giảng viên, cán bộ nhân viên: Khách hàng bên trong

1.1.2.4 Mô hình dịch vụ đào tạo

Dịch vụ cốt lõi: Được hiểu là những chương trình đào tạo mà nhà trường cung

cấp cho sinh viên hay đó cũng chính là việc học tập của sinh viên cụ thế bao

gôm:

Khéi luong kiến thực đại cương

Khối lượng kiến thức cơ sở ngành và rèn luyện bắt buộc Số tin chỉ hay số đơn vị học trình tối thiểu cho mỗi môn học

Trang 16

Dich vu đào tạo côt 1x: Dịch vụ bô sung Dịch vụ bao quanh Thương hiệu

Hình 1.3 Mô hình dịch vụ trong đào tạo

Dịch vụ bao quanh: Là những gì có mối quan hệ gần gũi nhất đối với những

yếu tố thuộc sản phẩm cốt lõi, chúng có giá trị làm gia tăng sự nhận biết về dịch

vụ cốt lõi Đó là:

Học liệu: Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo, đề thi Phương tiện dạy học cần thiết ở mức độ tối thiểu như phấn bảng

Đội ngũ giáng viên trực tiếp giảng dạy " Đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo và quản lý sinh viên

Đội ngũ nhân viên phục vụ

Dịch vụ bỗ sung: Là tắt cả những gi lam gia tăng lợi ích cho việc quản lý đào

Trang 17

nguồn tài trợ cho sinh viên, khu căng tin phục vụ ăn uống, sân tập thé duc thé thao, khuôn viên

Thương hiệu: Là những gì tạo nên danh tiếng, hình ảnh cho nhà trường đối với xã hội và người học Đó chính là căn cứ đề cho mọi người có thé dé dàng phân

biệt, lựa chọn và mong muốn được tham gia học tập những ngành do nhà trường đào tạo

1.1.2.5 Vai trò của dịch vụ đào tạo trong nền kinh tế

Hoạt động dịch vụ mang tính trí tuệ và sáng tạo cao của con người, do đó sản phẩm trong quá trình tiêu thụ thì có tính chuyển giao sở hữu và chuyền giao sản phẩm, còn sản phẩm dịch vụ, do vậy đặt ra cho kinh doanh dịch vụ hãy sáng

Trang 18

Hình 1.4: Hàm lượng chất xám trong dich vu Chú thích: (1) Hàm lượng chất xám (2) Hàm lượng vật tư sản phẩm

(3) Hàm lượng đời sống cần của sản phẩm (4) Hàm lượng thiết bị

Dịch vụ đào tạo là một lĩnh vực đòi hỏi nhiều hàm lượng chất xám nhiều hơn vì sản phẩm của dịch vụ đào tạo chính là chất xám Nhờ có đào tạo mà chất lượng

nhân lực được nâng cao đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế

Ở nhiều quốc gia phát triển thì xuất khẩu giáo dục là một trong những nguồn thu

đáng kế cho GDP Australia là một ví dụ Năm học 2003 - 2004 đã có 220.000

sinh viên nước ngoài đến du học tại quốc gia này trong đó 85% đến từ châu Á

Truong dai hoc RochkHamton chi nhanh tai Sydney có 97,3% sinh viên nước

ngoài theo hoc với học phí từ 9200 đến 19000USD/năm/sinh viên Năm 2004, giá trị xuất khẩu giáo dục của Australia là 5,6 tỉ USD Còn Malysia một quốc gia

cùng khu vực với Việt Nam những năm trước đây họ chủ yêu nhập khâu giáo dục và trung bình chi phí 15000USD/năm/sinh viên va hàng năm phải trả khoảng

600 triệu USD Nhưng những năm gần đây Malaysia đã nhận thức đúng đắn vai

trò của giáo dục đào tạo và năm 2005 đã có 42.000 sinh viên đến từ 150 quốc gia trên thế giới du học mang lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước gần 1

tỷ USD một năm

Việt Nam chúng ta hiện đang là một quốc gia nhập khâu giáo dục và đang đứng

trước nguy cơ chảy máu chất xám rất lớn Những sinh viên đi đu học ở nước ngồi học xong đều khơng muốn trở lại Việt Nam làm việc Còn chúng ta thì hiện xuất khẩu chủ yếu lao động có tay nghề thấp (ôsin, công nhân ) Chính vi

thế mức tăng trưởng 8,5% hiện nay chỉ là tăng trưởng về số lượng chứ chưa có

chất lượng tức là chúng ta chưa có nhiều đóng góp của công nghệ hiện đại và chất xám Vậy tại sao lại như vậy, trước hết vẫn là vấn đề giáo dục Muốn có

Trang 19

1.2 Chat lượng dịch vụ 1.2.1 Khái niệm

Chất lượng dịch vụ là mức độ hài lòng của khách hàng trong quá trình cảm nhận

tiêu dùng dịch vụ, là dịch vụ tổng thể của doanh nghiệp mang lại chuỗi lợi ích và

thỏa mãn đầy đủ nhất giá trị mong đợi của khách hàng trong hoạt động sản xuất cung ứng và trong phân phối dịch vụ ở đầu ra

Các đặc điểm của dịch vụ chỉ phối tới chất lượng dịch vụ:

Tính vô hình: Rất khó đánh giá chất lượng đồng bộ của dịch vụ Doanh nghiệp khó khăn khi tìm hiểu cảm nhận và đánh giá của khách hàng về dịch vụ cung

cấp

Tính không đồng nhất: Sự tương thích hành vi của nhân viên trong cung cấp dịch vụ rất khó đảm bảo Dịch vụ dự định cung cấp có khác so với thực tế khách hàng

nhận

Tính không lưu trữ được: Chất lượng xuất hiện trong khi chuyền giao dịch vụ

giữa nhân viên và khách hàng.Cần xét đến khách hàng trong quá trình địch vụ

cung cấp

Trang 20

Kinh nghiệm, sự từng trải, vai trò vị trí của Hiểu biết của người tiêu dùng thường Lời đồn, sự truyền miệng, thông tin từ người NTD trong gia đình và qua giao tiếp khác (nhóm người có ảnh xã hội hưởng mạnh)

- Môi trường Kỳ vọng của người tiêu - D<S: Sự thất kinh doanh dùng (sự mong đợi, ước vọng

- Chiên dịch muôn, chờ trông) Nhu câu - D&S: Đạt yêu

quảng cáo, D(Demand) cầu

khuyên mại - D>S: Hài lòng

- Thương hiệu - D>>S: Khám

- Tôn giáo, văn - pha vé san pham hoa Sự đáp ứng sản phâm Sijk.h

S¡.j,k,h cho người tiêu dùng

S(Supply)

Trình độ của nhân viên Không khí, fe ye Hệ thống quản “ và bán hàng và Chiến lược

trực tiếp với người tiêu He ee canh ban hang ¬¬ lý và phương pháp kinh chỉnh kịp sự điều oe

dù doanh hời

ung (Ban lãnh đạo) thời

Hình 1.5: Các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ

1.2.4 Hệ thống tống thế về mức độ hài lòng của khách hàng trong dịch vụ Sự hài lòng của khách hàng: Là mức độ của trạng thái cảm giác của một người

bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ địch vụ với những kỳ vọng của người đó

Giá trị dành cho khách hàng: Là chênh lệch giữa tổng giá trị của khách hàng và tổng chi phí của khách hàng Tổng giá trị của khách hàng là toàn bộ những lợi

Trang 21

Giá trị sản phẩm Giá trị dịch vụ Tổng giá trị dịch vụ cho KH Giá trị nhân sự Giá trị hình ảnh Giá trị dành cho KH Giá tiền Phí tổn thời gian 5 Tông giá trị vật Am chất cho KH Phí tốn công sức Phí tốn tinh than

Hình 1.6: Mô hình về mức độ hài lòng của khách hàng

Mối quan hệ về mức độ hài lòng và hiệu quả kinh đoanh: Khi mức độ hài lòng của khách hàng càng cao, họ sẽ sẵn sàng chi nhiều tiền hơn cho dịch vụ mà

doanh nghiệp cung cấp tức là hiệu quả của doanh nghiệp cao hơn 1.3 Chất lượng đào tạo đại học

1.3.1 Khái niệm chất lượng đào tạo đại học

Hiện nay, chất lượng là vẫn đề đang được quan tâm nhiều nhất trên thế giới, mọi

người đều mong muốn có chất lượng nhân lực, chất lượng sản phẩm, chất lượng

cuộc sống và đặc biệt trong giáo dục thì vấn đề chất lượng là sự sống còn của các trường đại học

Tuy nhiên khái niệm chất lượng đào tạo đại học vẫn còn nhiều tranh cãi Khi chính phủ xem xét chất lượng: Trước hết họ nhìn vào tỉ lệ đỗ/trượt của sinh

viên tốt nghiệp, vào tỉ lệ người bỏ học và thời gian học tập Bởi vì họ coi sản

Trang 22

có nhiều sinh viên đỗ tốt nghiệp và thời gian học tập đúng hạn thì chat lượng càng cao

Dưới góc độ doanh nghiệp sử dụng sinh viên: Chất lượng đào tạo đại học càng

cao tỉ lệ thuận với sự đáp ứng công việc càng nhanh

Dưới góc độ những người làm công tác giảng dạy: Chất lượng tốt tức là càng

truyền đạt được nhiều kiến thức càng tốt

Đối với sinh viên: Chất lượng liên hệ đến việc đóng góp vào sự phát triển cá

nhân và việc chuẩn bị cho một vị trí xã hội Đào tạo phải kết nối với mối quan tâm của người sinh viên

Như vậy chất lượng đào tạo đại học cũng như chất lượng dịch vụ nói chung cũng chính là làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Một trường đại học có chất lượng là một trường đại học đào tạo theo nhu cầu của thị trường

1.3.2 Các nhân tố ảnh hướng đến chất lượng đào tạo đại học - Cán bộ lãnh đạo: Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, các trưởng phòng ban

- Cán bộ nhân viên: Các cán bộ nhân viên quản lý ở các phòng ban (thư

viện, đào tạo, hành chính, văn thư, kế tốn, .) - Cơng nhân viên: Tạp vụ, bảo vệ, nhà ăn

- Giảng viên: Bao gồm giảng viên cơ hữu và giảng viên thình giáng Các

tiêu chí đánh giá giảng viên: Trình độ chuyên môn (Học hàm, học vị, kinh nghiệm, chuyên môn), phương 8 y p g pháp giang dạy pháp giảng dạy, sự tâm huyết trong y 8 giảng dạy, giảng dạy,

tính thực tiễn của bài giảng, cách ra đề thi

- Chương trình đào tạo: Các môn học có phù hợp với yêu cầu của thị trường không?

- Cơ sở vật chất: Địa điểm học, phương tiện dạy và học lý huyết và thực

Trang 23

1.3.3 Đánh giá chất lượng đào tạo đại học

Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào: Theo quan điểm này, một trường đại học càng có nhiều sinh viên giỏi, có nhiều giảng viên có trình độ, có nhiều nguồn

tài chính phục vụ cho công tác giảng dạy thì được xem là trường có chất lượng

cao Quan điểm này đã bỏ qua sự tác động của các yếu tố bên trong quá trình đào tạo thường là từ 4 đến 6 năm tùy theo ngành học Chỉ đựa vào đầu vào mà phỏng

đoán đầu ra sẽ khó giải thích cho trường hợp rất nhiều trường đại học Dân lập tuyển những sinh viên có đầu vào thấp nhưng ra trường vẫn không thua kém bất

cứ những sinh viên của các trường khác

Chất lượng được đánh giá bởi đầu ra: Một quan điểm khác cho rằng đầu ra của một trường đại học quan trọng hơn đầu vào của quá trình đào tạo Đầu ra được

thể hiện bằng mức độ đáp ứng yêu cầu của công việc theo đúng chuyên môn mà

đã được đào tạo ở trường đó Cách đánh giá này đúng một phần nào đó bởi nếu

đầu vào tốt, quá trình đào tạo tốt thì kết quả đầu ra sẽ tốt Tuy nhiên một sinh

viên mới ra trường đáp ứng được ngay với công việc hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác chắng hạn năng lực của sinh viên đó, kinh nghiệm trong quá

trình đi làm thêm

1.4 Quán lý chất lượng toàn diện trong dịch vụ đào tạo 1.4.1 Quản lý chất lượng

1.4.1.1 Khái niệm

Chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng dịch vụ không tự nhiên sinh ra mà nó

là kết quả tác động của hàng loạt các yếu tố tác động ảnh hưởng Muốn có chất

lượng thì đoanh nghiệp phải quản lý được các yếu tô này tức là quản lý chất lượng

Theo Ishikawa (giáo sư danh dự trường đại học Tokyo) thì quản lý chất lượng bao gồm 6 nội dung:

1 Xác định mục tiêu

Trang 24

3 Đào tạo và huấn luyện

4 Tổ chức thực hiện

5 Kiểm tra

6 Cải tiến

Theo định nghĩa của ISO 9000:2000 (cơ so va tir vung): “Quan Ip chất lượng là

các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiếm soát một tỗ chức về chất lượng ”

1.4.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lượng

Nguyên tắc 1: Hướng vào khách hàng

Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần tìm hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ

Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo

Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tô chức Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hồn tồn

lơi cuốn mọi người tham gia các mục tiêu của tố chức Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người

Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tô chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích

của tổ chức

Nguyên tắc 4: Cách tiếp cận theo quá trình

Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và

Trang 25

G Qué trinh tao ra sản phẩm

Hình 1.7: Mô hình phương pháp tiêp cận theo quá trình Nguyên tắc 5: Cách tiếp cận theo hệ thống đối với quản lý

Việc xác định, hiểu va quan ly các quá trình có liên quan lẫn nhau như một

hệ thống sẽ đem lại hiệu lực và hiệu quá cho tổ chức nhằm đạt được các mục tiêu đề ra

Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục

Cải tiến liên tục các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ

chức

Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện

Moi quyét định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông

tin

Nguyên tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng

lực của cả hai bên đề tạo ra giá trị

1.4.1.3 Tiến trình phát triển cúa các phương pháp quán lý chất lượng

a, Kiểm tra chất lượng

Kiểm tra chất lượng là các hoạt động như đo, xem xét, thử nghiệm, định

cỡ một hay nhiều đặc tính của sản phâm và so sánh kết qua với yêu cầu nhằm xác định sự phù hợp của mỗi đặc tính

Trang 26

Dac diém:

Hoạt động quản lý chất lượng chủ yếu dựa vào việc kiểm tra chất lượng cuối cùng nhằm phân loại sản phẩm và loại bỏ những sản phâm sai hỏng

hoặc làm lại

Hoạt động quản lý chất lượng dựa vào nhân viên kiểm tra chất luợng

Chức năng kiểm tra và chức năng sản xuất tách riêng

Kiểm tra chất lượng 100% cũng không phải là biện pháp tốt nhất để đảm bảo chất lượng?

Nếu áp dung phương pháp kiểm tra chất lương phải đảm báo 3 điều kiên:

Công việc kiểm tra phải được tiến hành đáng tin cậy và không có sai sót Chi phi cho kiểm tra phải nhỏ hơn những phí tổn do khuyết tật Quá trình kiểm tra không được làm ảnh hưởng đến chất lượng SP

Lý do không thể thực hiện được cả 3 điều kiện trên:

Viéc kiém tra phụ thuộc vào người kiểm tra

Những chỉ phí phát sinh khi sản phẩm lỗi, loại bỏ hoặc làm lại rất lớn (chỉ

phí cho việc kiểm tra lớn hơn khi những chiếc đỉnh ốc vít bị lỗi vì số

lượng đinh ốc vit quá lớn do đó phải cần số nguời kiểm tra cũng rất lớn) Không thể chắc rằng việc kiểm tra không làm ảnh hưởng tới sản phâm Chính vì thế người ta nghĩ đến một phương pháp tiến bộ và hiệu quả hơn đó là

phương pháp kiểm soát chất lượng b, Kiếm soát chất lượng (0C)

QC ra đời do công lớn của Shewhart và Deming

Deming cho rằng chính quá trình “chuyển đổi” mới là nguyên nhân chính làm cho đầu vào tốt mà đầu ra không tốt Do đó cần kiểm soát các nguyên nhân gây

Trang 27

Shewhart dé xuất việc sử dụng biểu đồ kiểm soát để hạn chế sự dao động bat

thuong

Lý thuyết biểu đồ kiểm soát của Shewhart được coi là mốc ra đời của hệ thống QC hiện đại do 2 nguyên nhân chính sau:

Đây là công cụ ghi chép sự phân tán của các đữ liệu và sử dụng ching dé

kiểm soát quá trình

Kiểm soát quá trình sản xuất có lợi hơn nhiều so với chỉ tập trung vào việc kiểm tra ở khâu cuối cùng

Nội dung của kiểm soát chất lượng: Tập trung vào việc kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình sản xuất

" Kiểm soát con người

Kiểm soát phương pháp

Kiểm sốt các yếu tơ đầu vào Kiểm soát máy móc thiết bị

Kiểm sốt mơi trường

Ưu điểm của kiểm soát chất lượng so với kiểm tra chất lượng:

Giảm chỉ phí kiểm tra ở khâu cuối cùng Giảm tồn thất bên trong

" Giảm những dao động bắt thường

Chất lượng sản phẩm ồn định

Hiệu quả cao khi sản xuất với khối lượng lớn

QC tại Nhật bản: QC được áp dụng thành công ở Nhật bản và được hấp thu vào

chính nền văn hoá của họ Sở di QC phát triển nhanh chóng ở Nhật bản là bởi:

QC phù hợp với người nhật là:

Trang 28

Người nhật luôn mong muốn tìm mọi cách giảm chỉ phí, giá thành, giảm phề phẩm, sai hỏng và tăng năng suất

Nguoi Nhat kién tri

Juran đã tóm tắt 3 điểm quan trọng trong QC ở Nhật ban đó là: Một chương trình đào tạo rộng khắp về chất lượng

Các chương trình cải tiến chất lượng hàng năm

Sự lãnh đạo của các nhà quản lý cấp cao đối với vấn đề chất lượng

Nói chung khách hàng đến với nhà cung cấp bởi hai yếu tố: Giá cả và sự tín

nhiệm Và sự tín nhiệm hay niềm tin có được là từ nhiều yếu tố: Năng lực cung cấp sản phẩm đúng thời hạn và có chất lượng thỏa mãn nhu cầu đã thỏa thuận, sự

ồn định về tài chính, xã hội Vấn đề là làm sao đề có thể khang định được sản phẩm làm ra sẽ đáp ứng mọi yêu cầu?

Thông thường sau khi ký kết hợp đồng xong thường phó mặc cho nhà sản xuất

tự lo liệu cho đến khi nhận hàng Có nhiều mặt hàng đòi hỏi tính chính xác cao

thì khách hàng cũng có thể cử nhân viên giám định tới cơ sở sản xuất dé kiểm tra

một số khâu quan trọng, tuy nhiên điều đó vẫn không đủ vì còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Chính vì thế khái niệm đảm bảo chất lượng ra

đời

œ, Đảm bảo chất lượng:

Đảm bảo chất lượng là mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thống và được khắng

định nếu cần đề đem lại lòng tin thỏa đáng rằng sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu đã định đối với chất lượng

Va một điều rất quan trọng là là làm thế nào để chứng tỏ cho khách hàng biết là hoạt động trên đang tồn tại và có hiệu lực tại công ty Nói như ngôn ngữ hiện nay

Trang 29

Việc xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9000 thực chất chính là việc xây dựng một hệ thống đảm bảo chất lượng

d, Kiểm soát chất lượng toàn diện:

= “KSCL toan dién là một hệ thong có hiệu quả nhằm nhất thể hoá những

no luc phát triển chất lượng, duy trì và cải tiến chất lượng của các nhóm khác

nhau trong một tổ chức sao cho các hoạt động như marketing, kỹ thuật, sản xuất va dich vụ có thể được tiến hành một cách kinh tế nhất cho phép thoả mãn hoàn

toàn khách hàng ”

Feigenbaum Đặc điểm của TỌC:

Huy động mọi nỗ lực của mọi bộ phận nhằm duy trì và cải tiến chất lượng

" Tiết kiệm chỉ phí trong sản xuất và dịch vụ Thoả mãn nhu cầu khách hàng

TQC ở Nhật bản: TQC được phát triển thành CWQC: kiểm soát chất lượng tồn cơng

ty

Sự khác biệt chủ yếu của TQC và CWQC đó là có sự tham gia của mọi thành viên trong công ty

Việc áp dụng CWQC qua 7 giai đoạn:

1 Kiểm tra sau khi sản xuất (định hướng SP)

2 KSCL trong quá trình SX (định hướng quá trình) 3 ĐBCL liên qua đến mọi đơn vị (định hướng hệ thống)

4 Đào tạo và huấn luyện (định hướng nhân văn)

5 Tối ưu hoá thiết kế sản phẩm và quy trình đối với các yêu cầu khắt khe (định hướng XH)

Trang 30

7 Trién khai chức năng chất lượng (QFD) để xác định tiếng nói của khách hàng trong các quy chế thao tác (định hướng khách hàng)

e, Quản lý chất lượng toàn diện

CWQC là tiền thân của TỌM, TQM là sự cải biến và đây mạnh hơn CWQC tại các nước phương tây chủ yếu là Mỹ với các công ty điển hình: Ford, Xerox,

Johnson & Johnson

“TQM là phương pháp quản lý của một tố chức tập trung vào chất lượng dựa

trên sự tham gia của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công lâu dài

thông qua sự thoả mãn khách hàng và lợi ích cho các thành viên và cho xã bôi?” TQM Kiểm sốt chất lượng tồn diện Đảm bảo chất lượng Kiểm soát chất lượng Kiểm tra chất lượng

Hinh 1.8: Mô hình tiến trình phát triển của các phương pháp quản lý chất lượng 1.4.2 Quản lý chất lượng toàn diện (TỌM)

1.4.2.1 Khái niệm

Theo ISO 8402 : 1994 "TQOM: cách quản trị một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự tham gia của tất cả các thành viên, nhằm đạt tới thành công lâu dài nhờ việc thoả mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành viên của

tổ chức đó và cho xã hội"

Trang 31

tiến không ngừng Triết lý và quá trình này khác với các triết lý và quá trình cổ

điển ở chỗ là mỗi thành viên trong công ty doanh nghiệp đều có thể và phải thực hiện nó

TQM là sự kết hợp giữa các chiến thuật làm thay đổi sắc thái văn hoá của tổ chức với các phương tiện kỹ thuật được sử dụng nhằm mục tiêu là thoả mãn các

yêu cầu của khách hàng nội bộ, và từ đó thoả mãn được các yêu cầu của khách hàng bên ngoài”

Theo Armand V Feigenbaum: "TQM là một hệ thống hữu hiệu nhằm hội

nhập những nỗ lực về phát triển chất lượng, duy trì chất lượng, và cải tiến chất

lượng của nhiều nhóm trong một tổ chức để có thể tiếp thị, áp dụng khoa học kỹ thuật, sản xuất và cung ứng dịch vụ nhằm thoả mãn hoàn toàn nhu cầu của khách hàng một cách kinh tế nhất" 1.4.2.2 Muc tiéu cia TOM Ba mục tiêu lớn cia TQM: - Đảm báo rằng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ xã hội (thỏa mãn khách hàng, nhân viên, cộng đồng)

- Dam bao lợi nhuận

- Phát triển con người thông qua giáo dục và đào tạo

Đặc điểm ni bật của TQM so với những phương pháp khác là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quan ly và cải tiền mọi khía cạnh có liên quan

đến chất lượng và huy động sự tham gia của mọi bộ phận và mọi cá nhân Chữ “toàn diện” ở đây được hiểu là TQM:

Phải áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng trong toàn bộ các đơn

vị trong công ty, tô chức

Mọi thành viên trong tô chức phải tham gia vào hoạt động chất lượng " Tất cả các quá trình trong tổ chức phải được kiểm soát

Tổ chức phải quan tâm, thoả mãn đầy đủ đến khách hang bên ngoài và cả

Trang 32

"_ Phải thực hiện các biện pháp toàn dién, triét dé để loại bỏ các trục trac, sai sot

Thực hiện quản ly chất lượng trong suốt vòng đời của sản phẩm

1.4.2.3 Vai tro cia TOM

Trong những năm đầu thế kỷ 21, kinh tế hố tồn cầu và cạnh tranh toàn cầu trở nên mạnh mẽ, gay gắt hơn đã buộc các công ty và ngay cả các Chính phủ phải

tìm một phương cách quản trị thích hợp với xu thế phát triển TQM đã được đón

nhận như là một phương cách quản trị thích hợp, nhất là đối với các quốc gia

đang phát triển vì:

- TQM giúp các tổ chức đáp ứng tốt hơn mọi nhu cầu của khách hàng Dưới ảnh hưởng của sự phát triển và ứng dụng nhanh chóng của khoa học, công nghệ,

đặc biệt là công nghệ thông tin thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, người tiêu

dùng có nhiều khả năng lựa chọn sản phẩm theo mong muốn, dẫn đến cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải lấy chất lượng làm vũ khí cạnh tranh TQM đã giúp cho các tổ chức cung ứng cho khách

hàng những sản phẩm chất lượng

- TQM giúp cho các tổ chức quản trị hiệu quả hơn Với phương châm "làm đúng làm tốt ngay từ đầu là hiệu quả nhất, kinh tế nhất", "người đồng nghiệp tiếp

sau trong quá trình hoạt động là khách hàng" Quản trị trên tỉnh thần nhân văn sẽ tạo văn hoá mới trong hoạt động kinh doanh, giảm chi phí ẩn góp phần nâng

cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng 1.4.2.4 Đặc điễm cia TOM

Chat hong la số 1: Quan điểm coi chất lượng là số 1 phải được thể hiện trước

hết trong việc quy định và thiết kế theo yêu cầu của khách hàng, phái làm tốt ngay từ đầu, lấy phòng ngừa là chính, giảm thiêu đáng kể tỉ lệ phế phẩm và

những chi phí sửa chữa hay làm lại

Định hướng vào khách hàng: Các hoạt động của TQM luôn luôn định hướng vào

Trang 33

tiêu dùng ngoài doanh nghiệp, cần đây mạnh các hoạt động nghiên cứu và phát

trién (R&D) và thiết kế các sản phẩm mới nhằm thích ứng linh hoạt với sự thay đổi mau lẹ của người tiêu dùng

Đảm bảo thông tin và kiểm soát quá trình bằng các công cụ thống kê

Con người yếu tô số Ï trong quản trị Với TQM thì cần nhẫn mạnh các vấn đề: #_ Ủyquyền

4 Đào tạo và huấn luyện %_ Làm việc theo nhóm

1.4.2.3 Các công cụ thông kê để thực hiện TOM Các công cụ thống kê đơn giản bao gồm:

%#_ Biểu đồ nhân quả

% Biểu đồ mật độ (phân tán)

+ Biểu đồ phân bố (cột) + Biểu đồ pareto

+ Biểu đồ kiểm soát

4$ Phiếu kiểm tra

+ Ludo

Trang 34

Điều tra sự phân bố các đặc trưng cửa SP; DV cần xem xét, cả khuyết tật và phế phẩm A PHIẾU KIỂM TRA Ghi chép lại các sự kiện để dễ tổng kết BIEU BO PARETO Ghi nhận các thay đổi trong suốt quá trình Hợp nhất các dữ liệu cho thấy bức tranh tổng

quát của quá trình cần nghiên cứu * Khoanh vùng vấn để * Vấn dê cân ưu tiên giải quyết v „ à Cho thấy khuynh hướng CÁC ĐÓ THỊ Cho thấy : v v Điều tra nguyên nhân phân tán v BIEU ĐỒ KIỂM SOÁT v

BIEU BO NHAN QUA

* Quá trình có được kiểm

sốt khơng ?

* Cân phải thay đổi gì ?

* Điều gì cần cải tiến ? * Xác định nguyên nhân của sự phân tán * Xem xét các mối quan hệ lẫn nhau v BIEU DO PHAN TAN VA PHAN VUNG * Xác định mối tương quan giữa 2 loại dữ liệu * 'Tìm nguồn gốc hoặc nguyên nhân của sự phân tán

Hình 1.9: Bảy công cụ thống kê đơn giản đề giải quyết vẫn đề chất lượng Tuy nhiên đề đạt được 3 mục tiêu trên của TQM thì cần phải sử dụng cả 7 công

cụ mới bao gôm:

Trang 35

+ Biểudồ cây 4+ Biểu đồ ma trận

% Biểu đồ phân tích số liệu ma trận 3+ _ Biểu đồ chương trình quyết định quá trình

4+ Biểu đồ mũi tên

Biểu đồ tương đồng:

Biểu đồ tương đồng được sử dụng đẻ giải quyết các vấn đề chính yếu Đây là công cụ rất có hiệu quả dé phan tích tìm ra vấn đề cần xem xét trong một tình

huống hỗn độn Đó là một phương pháp sắp xếp vấn đề khi tình trạng còn đang rat mơ hồ, khó xác định (vi dụ như khi van đề có liên quan đến các sự kiện trong

tương lai, các trường hợp không hiểu rõ hoặc các kinh nghiệm mới) Điều này được thực hiện bằng cách thu thập các dữ liệu, các ý kiến, các ý tưởng khác nhau

ở dạng dữ liệu mô tả và tổng hợp vào một biểu đồ dựa trên các đặc tính tương

đồng

Tác dụng của biếu đô nrơng đông:

e _ Phát hiện ra vấn đề bằng cách thu thập dữ liệu bằng lời từ tình trạng hỗn độn và sắp xếp thành từng nhóm tương đồng

e_ Giúp cho con người có suy nghĩ đột phá và các ý tưởng mới © Cho phép chi 16 ban chất của vấn đề và đám báo rằng mọi người liên quan

đều nhận rõ vấn đề đó

e _ Thông qua việc phối hợp ý kiến của mọi thành viên trong nhóm, khuyến khích tinh thần đồng đội, tăng nhận thức của mọi người và kích thích

nhóm hoạt động

Biểu đồ quan hệ:

Biểu đồ quan hệ còn gọi là đồ thị tương quan là một công cụ giải quyết các vấn đề phức tạp, hóc búa bằng cách tháo gỡ mối liên kết logic giữa từng cặp nguyên

Trang 36

thay đồi suy nghĩ của con người, chỉ ra mấu chốt của vấn đề và mở ra hướng giải

quyết

Tác dụng của biểu đô quan hệ:

e_ Cho phép sắp xếp một cách logic các vấn đề có mối quan hệ nhân quả

phức tạp

e_ Tạo sự nhất trí của tất cả các thành viên © Mọi người có thê thay đổi và phát triển tư duy

© Giup cho việc xác định sự ưu tiên một cách chính xác và có thế nhận rõ vấn đề bằng cách chỉ ra mối quan hệ giữa các nguyên nhân

Biểu đồ cây:

Biểu đồ cây hay biểu đồ hệ thống là một ứng dụng của phương pháp có nguồn

gốc từ phương pháp phân tích chức năng trong kỹ thuật giá trị Phương pháp

được bắt đầu từ việc đặt mục tiêu sau đó xây dựng chiến lược đề đạt được mục tiêu đó Mục tiêu Chiến lược Mục tiêu Chiến lược Mục tiêu Chiến lược Hình 1.10: Biểu đồ cây

Tác dụng của biểu đồ cây:

° Tạo ra một hệ thống chiến lược để giải quyết vấn đề hoặc các biện pháp để

đạt được mục tiêu một cách có hệ thống và logic do vậy không bỏ sót các van dé thiét yéu

Trang 37

° Biểu đồ cây có sức thuyết phục cao vì chỉ rõ ra chiến lược giải quyết vấn

đề

Biéu dé ma tran

Biểu đồ ma trận 2 chiều hàng và cột và thông qua sự giao nhau đó xác định vị trí và bản chất của vấn đề và các ý kiến quan trọng đề giải quyết Khám phá ra các ý

kiến quan trọng bằng cách kiểm tra mối quan hệ thẻ hiện trên các ô của ma trận

là một phương pháp hiệu quả để giải quyết vấn đề trong quá trình Tác dụng của biểu đô ma trận:

° Chúng cho phép các đữ liệu ở đạng ý kiến dựa trên kinh nghiệm rộng rãi

(ví dụ như đữ liệu mô tả) được đưa ra hết sức nhanh chóng Đôi lúc các dữ liệu này được ứng dụng hiệu quả hơn các đữ liệu số

° Chúng chỉ rõ mối quan hệ giữa các yếu tổ khác nhau của trạng thái và xây

dựng cấu trúc chung của vấn đề rất rõ ràng

° Thông qua việc phối hợp hai hay nhiều loại biểu đồ, chúng có thể xác định vị trí của vấn đề rõ ràng hơn

Biểu đồ mũi tên:

Biểu đồ mũi tên là một loại biểu đồ vạch thời gian biểu sử dụng kỹ thuật xem xét

và đánh giá (PERT) Nó bao gồm một mạng mũi tên và các nút chỉ ra các mối

quan hệ giữa các nhiệm vụ cần thiết đẻ thực hiện kế hoạch Các nhóm dự án

hoặc các nhóm chất lượng thường vẽ và kiểm tra thời gian biểu để giải quyết các vấn đề

Tac dung cua biểu đô mũi tên:

° Xem xét toàn bộ nhiệm vụ và xác định được các khó khăn tiềm tàng trước khi bắt đầu công việc

° Việc vẽ hệ thống mạng dẫn đến sự phát hiện ra những điểm có thể cải tiến mà có thể trước đó chưa được chú trọng

° Cải tiến việc trao đối thông tin giữa các thành viên trong nhóm thúc đây sự hiểu biết và tạo điều kiện để sự thỏa thuận trở nên rõ ràng

Trang 38

Quá trình hiếm khi diễn ra chính xác như kế hoạch ban đầu Các vấn đề khơng dự đốn trước rất hay xảy ra trong hệ thống phức tạp, đôi lúc dẫn đên hàng loạt các biến cố nghiêm trọng Biểu đồ PDPC là một công cụ phòng ngừa những điều

này và giúp đạt được mục tiêu mong muốn Nó được sử dụng đề lập kế hoạch dự

tính các khả năng khác nhau có thê diễn ra Ngoài ra nó còn được sử dụng dé đưa

ra các hoạt động trở lại quỹ đạo mong muốn một cách nhanh chóng trong trường hợp các hoạt động này do các nguyên nhân không dự kiến trước đã diễn ra không

như kế hoạch

Tác dụng của biểu đồ PDPC

° Cho phép dự báo và sử dụng những kinh nghiệm để đoán trước các bắt ngờ phức tạp và ngăn ngừa các vấn đề tiềm ẩn

° Cho phép chỉ rõ vị trí của vấn đề và xác nhận sự ưu tiên quan trọng nhất ° Qua việc minh hoạ phương pháp hướng các sự kiện vào kết quả thành

công, chúng tạo điều kiện đề mọi người liên quan có thé hiểu ý định của người ra quyết định

° Chúng là công cụ lập kế hoạch linh động cho phép sửa đôi kế hoạch một cách đễ dàng qua việc thu thập ý kiến của mọi người

° Chúng rất đễ hiểu, và chúng tăng cường sự hợp tác và trao đổi thông tin Phương pháp PDPC được xây dựng vào cuối năm 1968 như là một kỹ thuật giúp cho việc ra quyết định và giải quyết vấn đề bởi giáo sư J.Kondo Trường Đại học TOKYO, Khoa kỹ thuật khi trường phải đối diện với vẫn đề nghiêm trọng Dự

báo được những điều này qua việc lập kế hoạch cho các vấn đề bất ngờ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề này một cách tự tin

Biểu đồ phân tích dữ liêu ma trận

Biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận là kỹ thuật để có được những nhìn nhận vấn đề

một cách rõ ràng thông qua việc phân tích các dữ liệu

Đây là công cụ duy nhất trong 7 công cụ QC mới giải quyết các đữ liệu bằng số và sử dụng máy tính để tính toán

Biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận là một kỹ thuật phân tích sự thay đổi đa dạng,

Trang 39

nhắn mạnh vào biểu thức đồ thị 2 chiều, phân tích thành phần chủ yếu Khi sử dụng đúng có thé tổng kết nhiều dữ liệu bằng số vào một đồ thị hai chiều

Tác dụng của biểu đồ phân tích đữ liệu ma trận

Đây là một công cụ trong 7 công cụ QC mới sử dụng đề phân tích các dữ liệu bằng số Trong khi 6 công cụ khác của 7 công cụ QC mới giải quyết các dữ liệu

mô tả đang lộn xộn thành dạng có trật tự thì biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận được sử dụng dé sắp xếp một số lượng lớn các dữ liệu bằng số vào một ma trận

theo thứ tự nhằm phát hiện ra tình trạng của vấn đề

Các lĩnh vực áp dụng của biểu đồ phân tích dữ liệu ma trận gồm: - _ Phân tích quá trình có các nhân tố liên quan phức tạp - Phan tích nhiều yếu tố của các sai lỗi với nhiều đữ liệu

-_ Nhận biết được chất lượng đòi hỏi từ các đữ liệu nghiên cứu thị trường

- Phan loại một cách hệ thống các đặc điểm - Đánh giá chất lượng theo các đặc tính phức tạp

Ví dụ: Biểu đồ phân tích số liệu ma trận sử dụng để chỉ ra các đặc trưng để đánh giá việc thực hiện của công ty từ một số lượng lớn các dữ liệu ma trận đề đánh

giá và phân tích mối quan hệ giữa hình đáng của xe hơi và thị hiểu của khách hàng

1.4.2.4 Các modul thực hiện TỌQM

a, Quy tắc 5S

5S là phong trào quần chúng tham gia quản lý chất lượng được khởi xướng lần đầu tiên ở Nhật Bản và đã lan rộng ra các nước trên thế giới 5S có vai trò quan

trọng trong việc thực hiện TỌM nếu áp dụng triệt đề nó Vì một nơi làm việc

sạch sẽ đem lại năng suất cao và giá thành hạ, sẽ đảm bảo giao hàng đúng hạn và

đảm bảo an toàn cho người lao động

Seiri - Sàng lọc: Loại bỏ những cái không cần thiết ra khỏi cái cần thiết Seiton - Sắp xếp: Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp trật tự, đánh số đề đễ tra cứu

Trang 40

Seiketsu - Săn sóc: Xây đựng tiêu chuẩn cao về ngăn nắp, sạch sẽ tại nơi làm viéc

Shitsuke - San sang: Dao tao dé moi người thực hiện các tiêu chuẩn, tạo thành

thói quen

b, Nhóm chất lượng

Theo những kinh nghiệm TỌC đã được thực hiện tại Nhật bản, người ta nhận thấy rõ vai trò quan trọng của người lao động Nói cách khác, để thực hiện

hiệu quả hơn những hoạt động trong chu trình PDCA, sự tham gia của các công nhân tại phân xưởng là điều thiết yếu Muốn đạt được điều đó, phải đưa người lao động tham gia vào các quá trình khảo sát, xây dựng và cập nhật các tiêu chuẩn và để họ thực hiện kiểm tra các công việc của mình Tại Nhật, do nhận thức được

điều này, các chương trình đào tạo cho nhân viên trực tiếp sản xuất đã được chú ý đặc biệt Những nỗ lực huấn luyện nhân viên giám sát và nhân viên trực tiếp sản

xuất là những yếu tố quan trọng nhất trong việc đặt nền tảng cho sự xuất hiện

phong trào nhóm chất lượng, được bắt đầu dưới hình thức một hoạt động kiểm

soát chất lượng do các nhân viên trực tiếp sản xuất thực hiện

Nhóm chất lượng là một nhóm các công nhân và người giám sát tình

nguyện đảm nhận các hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các vấn đề chất lượng có liên quan đến công việc của các thành viên trong nhóm, cố gắng nối các

hoạt động này với chương trình TỌM chung của công ty Nhóm chất lượng thực

chất là một hình thức tổ chức cụ thể của nhóm làm việc (work group) trong lãnh vực chất lượng Theo tài liệu General principal of quality control do JUSE (Japanese Union of Scientist and Engineering Lién đoàn các nhà khoa học và kỹ

sư Nhật bản) xuất bản thì việc thành lập nhóm chất lượng nhằm 3 mục đích: + Cải tiến năng lực quản lý, chỉ đạo của giám sát viên dây chuyên sản xuất

tại nơi làm việc thông qua tự đào tạo

Ngày đăng: 06/10/2014, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w