1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng

176 842 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THỦY BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG TỪ VỰNG CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG THỜI XA VẮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Thi Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VŨ THỊ THỦY BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TRƢỜNG TỪ VỰNG CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG THỜI XA VẮNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ VIỆT HÙNG Thi Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu khảo sát, điều tra, kết luận trong đề tài là trung thực và chƣa từng công bố ở bất kì công trình nào khá c. Tác giả V Th Thy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Luậ n văn này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Đỗ Việt Hùng. Em xin gửi đến thầy lòng biết ơn chân thành và lời cảm ơn sâu sắc nhất. Luận văn là kết quả của một quá trình học tập. Tác giả xin gƣ̉ i lờ i cả m ơn đến những Thầy Cô đã giảng dạy các chuyên đề cao học cho lớp Ngôn ngữ khóa 2009 - 2011 ĐHSP Thá i Nguyên. Mặ c dù tá c giả đã rấ t cố gắ ng nhƣng chắ c chắ n luậ n văn không trá nh khi những thiế u só t. Rấ t mong nhậ n đƣợ c sƣ̣ gó p ý củ a quý Thầ y Cô và bạ n b đng nghiệp, nhƣ̃ ng ngƣờ i quan tâm đến đề tài này. Thi Nguyên, thng 08 năm 2011 Tc giả V Th Thy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài…………………………………………………….1 2. Lịch sử vấn đề……………………………………………………….3 3. Mục đích, nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u ……………………………… 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu………………………………… 6 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………6 4.2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………… 6 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………6 6. Ý nghĩa và đóng góp của luận văn……………………………… 6 6.1. Ý nghĩa lý luận ………………………………………… 6 6.2.Ý nghĩa thực tiễn….……………………………………… 6 7. Cấu trúc luận văn ….… ………………………………………… 7 NỘI DUNG Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ………………………………………………8 1.1. Vài nét về tác giả Lê Lựu và tác phẩm “Thời xa vắng”…….…… 8 1.2. Các khái niệm cơ sở ………………………………………………9 1.2.1. Từ và từ tiếng Việt…………………………….………….9 1.2.1.1. Khái niệm …………………………………………… 9 1.2.1.2. Đc đim …………………………………………….12 1.2.2. Sự kết hợp từ…………………………………………….14 1.2.3. Nét nghĩa……………………………………….……… 17 1.2.4. Cụm từ………………………………………………… 20 1.2.5 Trƣờng nghĩa…………………………………….………22 1.2.5.1. Trƣờng nghĩa biu vật………………………………23 1.2.5.2. Trƣờng nghĩa biu niệm…………………….………24 1.2.5.3. Trƣờng nghĩa liên tƣởng……………………………25 1.2.5.4. Hiện tƣợng chuyn trƣờng nghĩa………………… 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.6. Nghĩa của từ trong hoạt động……………………………28 1.2.6.1. Sự hiện thực nghĩa của từ ………………………….28 1.2.6.2. Sự chuyn nghĩa của từ…………………………… 30 1.2.7. Nhóm từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ trong tiếng Việt…….32 1.2.7.1. Khái niệm.………………………………………… 32 1.2.7.2. Đc đim .……… …………………………………33 a. Đc đim ngữ pháp………………………………………33 b. Đc đim ngữ nghĩa …………………………………… 35 1.3. Tiu kết ……… ……………………………………………… 38 Chƣơng 2. TRƢỜNG TƢ̀ VƢ̣ NG CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG “THỜI XA VẮNG”.……………………40 2.1. Khái quát về từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng” 40 2.1.1. Phân loại theo từ loại……………………………………40 2.1.1.1. Danh từ - ngữ danh từ……………………………….41 2.1.1.2. Động từ - ngữ động từ.………………………………42 2.1.1.3. Tính từ - ngữ tính từ…………………………………44 2.1.2. Phân loại theo ngữ nghĩa.……………………………… 47 2.1.2.1. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ tích cực……………….48 2.1.2.2. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ tiêu cực……………….50 2.1.2.3. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ không đánh giá đƣợc theo tiêu chí [± tích cƣ̣ c]…………….……………… 53 2.1.3. Phân loại theo phong cách sử dụng.…………………… 57 2.2. Các nét nghĩa tiêu biu và đin hình của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắ ng”… ……………………60 2.2.1. Nét nghĩa trung tâm…………………………………… 60 2.2.2. Nét nghĩa phụ……………………………………………61 2.2.3. Ẩn dụ hóa……………………………………………… 63 2.2.4. Hiện tƣợng chuyn nghĩa……………………………… 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.4.1. Các kiu chuyn nghĩa ……………………………… 67 a. Kiể u chuyể n nghĩ a phổ biế n……………………………… 67 b. Kiể u chuyể n nghĩ a cá nhân ……………………………… 73 2.2.4.2. Các phƣơng thức chuyn nghĩa.………………………79 2.3. Từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng”: những sáng tạo riêng của Lê Lựu …………………………….82 2.3.1. Từ mới………………………………………………… 82 2.3.2. Nghĩa mới……………………………………………….84 2.4. Tiu kết ……… ……………………………………………… 87 Chƣơng 3. HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG “THỜI XA VẮNG” …………….90 3.1. Giá trị của ngôn từ trong khắc họa tính cách nhân vật và hoàn cảnh xuất hiện của nhân vật………………………………………… 90 3.2. Những biu hiện của việc sử dụng ngôn từ của Lê Lựu trong khắc họa tính cách nhân vật ………………………… 92 3.2.1. Mật độ từ ngữ trong diễn tiến cốt truyện……………… 92 3.2.2. Từ ngữ xuất hiện nổi trội……………………………… 94 3.2.3. Sự xuất hiện nổi trội của các nét nghĩa có trong từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ ở “Thời xa vắng”……………………….102 3.2.4. Sự phân bố của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ ở nhân vật Sài ……………………………………………… 106 3.2.5. Đc đim phong cách ngôn ngữ Lê Lựu, xét từ góc độ sử dụng từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ………………………….117 3.3. Tiu kết …………………………………………………………122 KẾT LUẬN…………….………………………………………………… 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Từ là đơn vị tn tại hin nhiên, sẵn có của ngôn ngữ, đơn vị trung tâm của toàn bộ cơ cấu ngôn ngữ, là chất liệu cơ bản dùng đ tạo ra các thông điệp. Trong hệ thống ngôn ngữ, các đơn vị từ vựng không tách biệt rời nhau mà luôn có những mối quan hệ nhất định về hình thức và cả về ý nghĩa. Ngôn ngữ học hiện đại coi nghĩa và những mối quan hệ về nghĩa là đối tƣợng nghiên cứu quan trọng nhất, trong đó có nghĩa và các quan hệ về nghĩa giữa các đơn vị từ vựng. Hệ thông từ vựng đƣợc chia thành các trƣờng nghĩa (trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa), xác lập nghiên cứu các trƣờng từ vựng ngữ nghĩa đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ nói chung và nghĩa của từ nói riêng, đng thời cũng giúp ích rất nhiều trong việc lựa chọn, kết hợp từ đ tạo lời, phục vụ mục đích giao tiếp. Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ chỉ tình cảm, thái độ có số lƣợng khá lớn: Theo thống kê của Nguyễn Ngọc Trâm, trong Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên (2008 - Nxb Đà Nẵng) có 40000 mục từ thì có khoảng 4000 đơn vị từ vựng có nét nghĩa cơ bản là tâm lí - tình cảm, thái độ; chiếm hơn 10%. Không chỉ chiếm số lƣợng lớn, từ chỉ tình cảm, thái độ còn thuộc lớp từ vựng cơ bản, nó biu thị những hoạt động cơ bản của con ngƣời, đó là hoạt động tâm lí - tình cảm. Ở đâu có con ngƣời, ở đó có phản ứng tâm lí - tình cảm, có quan hệ tình cảm. Do đó các từ chỉ tình cảm, thái độ có tần số sử dụng cao trong giao tiếp, đc biệt là trong ngôn ngữ sinh hoạt và trong văn chƣơng nghệ thuật. Vì vậy mà nghiên cứu về nhóm từ này là việc làm cần thiết. Tuy là lớp từ vựng cơ bản song nghiên cứu về từ chỉ tình cảm trong tiếng Việt, cho đến nay ngoài tác giả Nguyễn Ngọc Trâm với “Nhóm từ tâm lí - tình cảm tiếng Việt” thì thực sự chƣa có công trình nào đáng k, nhất là những nghiên cứu về nhóm từ này trong giao tiếp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Cùng với sự đổ i thay củ a đấ t nƣớ c , văn học Việt Nam sau 1975 cũng nhanh chóng thay đổi diện mạo: từ quan niệm về nhà văn, quan niệm nghệ thuật về con ngƣời đến những thay đổi về phƣơng diện nghệ thuật, với những tên tuổi nhƣ Nguyễn Minh Châu, Dƣơng Thu Hƣơng, Nguyễn Khải, Bảo Ninh tạo nên một trào lƣu mới trong văn học. Hòa chung dòng chảy đó chúng ta bắt gp Lê Lựu - một trong những cây bút đã góp phần không nh vào sự thay đổi nhanh chóng bộ mt nền văn học Việt Nam sau 1975. Những tiu thuyết: “Thời xa vắng” (1986); Chuyện làng Cuội (1991); Sóng ở đy sông (1995) lần lƣợt ra đời nhƣ những bức tranh sinh động, khắc họa chân thực những tháng ngày đầu đất nƣớc trong thời kì đổi mới. Đc biệt sự ra đời của “Thời xa vắng” đã làm nên tên tuổi Lê Lựu. Nói nhƣ Đinh Quang Tốn : “Nếu trong số 600 hội viên Hội nhà văn Việt Nam; cứ 10 ngƣời chọn lấy một ngƣời tiêu biu thì Lê Lựu là một trong tổng số 60 nhà văn ấy. Nếu về văn xuôi Việt Nam hiện đại, chọn lấy 30 tác phẩm, thì có mt “Thời xa vắng” [49, tr.22]. Qua đó có th thấy trong văn học Việt Nam hiện đại Lê Lựu và Thời xa vắng đã có một vị trí đáng k. Vì vậy nghiên cứu ngôn ngữ văn chƣơng của ông nói chung và ngôn ngữ trong “Thời xa vắng” nói riêng là một việc làm ý nghĩa. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về sáng tác của Lê Lựu cũng nhƣ “Thờ i xa vắ ng”. Những nghiên cứu này chủ yếu mới chỉ dừng lại ở phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng. Xét trên phƣơng diện nghệ thuật, các ý kiến đánh giá về các sáng tác của ông còn chƣa thống nhất. Nhiều ngƣời có ý cho là : “Văn Lê Lựu không chuốt, mộc quá, còn có những câu què hoặc trúc trắc, thậm chí có câu ngữ php chưa chỉnh”. Một số khác lại cho rằng : “Tiểu thuyết “Thời xa vắng” được xây dựng bằng giọng văn trầm tĩnh, vừa giữ được vẻ đầm ấm chân tình, vừa khách quan, không thêm bớt, tô vẽ, đặc biệt là không cay cú. Chính giọng văn như vậy đã góp phần đng kể vào sức thuyết phục hấp dẫn của tác phẩm” [32, tr.123]. Khen nhiều, chê cũng không ít, tuy nhiên tấ t cả mới chỉ là những nhận xét mang tính khái quát xen vào ở một số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 bài phê bình văn học. Chƣa có công trình nghiên cứu nào là thực sự đề cập đến đc đim ngôn ngữ văn chƣơng Lê Lựu nhƣ một đối tƣợng nghiên cứu. Việc nghiên cứu các trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa trong các sáng tác của Lê Lựu cũng nhƣ trong tiu thuyết “Thời xa vắng” lại càng không ai nhắc đến. Vì những lẽ đó chúng tôi lựa chọn đề tài “Bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thi độ trong “Thời xa vắng”” với hy vọng kết quả nghiên cứu sẽ giúp chúng ta nhìn nhận một cách toàn diện, đầy đủ hơn về sự phát trin của ngôn ngữ văn học, sự phong phú đa dạng và khả năng biu đạt tinh tế, chính xác, linh hoạt của nhóm từ chỉ tình cảm, thái độ trong tiếng Việt, những thay đổi của nhóm từ này khi tham gia hoạt động giao tiếp. Đng thời góp phần làm rõ đc đim phong cách Lê Lựu cũng nhƣ những đóng góp của ông xét từ góc độ sử dụng từ ngữ. 2. Lịch sử vấn đề Lí thuyết về trƣờng nghĩa đƣợc các nhà ngôn ngữ học Đức và Thụy sĩ đƣa ra vào những năm 20 -30 của thế kỉ trƣớc với tên tuổi của J. Trier, L. Weisgerber, Meyer. “Lí thuyết trƣờng trong buổi đầu có tham vọng quá lớn: chia hết các từ vào các trƣờng, vạch đƣợc ranh giới triệt đ giữa các trƣờng, không chấp nhận tình trạng một từ “đi” vào một số trƣờng trong khi từ và nghĩa chƣa đƣợc sơ bộ “xử lí” một cách thích đáng, đủ đ rút ra những căn cứ nhất quán cho việc phân lập các trƣờng. Về sau, lí thuyết này đƣợc vận dụng một cách “khiêm tốn” hơn, không phân trƣờng toàn bộ vốn từ, mà chỉ nghiên cứu một vài trƣờng nh.” [ 4, tr. 162]. Đến H. Husgen, lí thuyết trƣờng đƣợc vận dụng vào việc nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ . Ở Việt Nam, lí thuyết trƣờng du nhập muộn hơn (những năm 70) và gắn với tên tuổi của nhà ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu. Với công trình Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1981, lần đầu tiên ở Việt Nam lí thuyết về trƣờng nghĩa đã đƣợc trình bày đầy đủ, hệ thống. Sau này, lí thuyết trƣờng nghĩa đƣợc các nhà Việt ngữ học nhƣ: Hoàng Phê, Nguyễn Đức Tn, Lê [...]... vụ nghiên cứu Vận dụng những thành tựu nghiên cứu ngữ nghĩa vào việc khảo sát phân tích hoạt động của trƣờng từ vựng ngữ nghĩa chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng nhằm phát hiện ra những đặc điểm của nhóm từ ngƣ chỉ tình ̃ cảm, thái độ khi nhóm từ này tham gia vào hoạt động giao tiếp, đồng thời phát hiện những đặc sắc trong phong cách ngôn ngữ của Lê Lựu, xét từ góc độ sử dụng từ ngữ chỉ tình. .. tình cảm, thái độ Để đạt đƣợc mục đích đó, chúng tôi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: 3.1 Tìm hiểu những nét tiêu biểu về tác giả Lê Lựu và tác phẩm Thời xa vắng 3.2 Hệ thống hóa một số khái niệm liên quan đến từ, cụm từ, trƣơng nghĩ a và ̀ nhóm từ chỉ tình cảm trong tiếng Việt 3.3 Khảo sát, phân tích các từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ đƣợc Lê Lựu sử dụng trong tiểu thuyết Thời xa vắng ... liệu tham khảo cho những nghiên cứu về ngôn ngữ văn chƣơng nói chung và ngôn ngữ Lê Lựu nói riêng 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận Chƣơng 2: Trƣờng tƣ vƣng chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng ̀ ̣ Chƣơng 3: Hoạt động của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 http://www.lrc-tnu.edu.vn... Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này là toàn bộ các từ ngƣ chỉ tình ̃ cảm, thái độ trong Thời xa vắng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm từ ngƣ chỉ tình cảm, thái độ ở ̃ các mặt ngữ nghĩa và giá trị sử dụng của nó 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp chính đƣợc sử dụng trong luận văn này là phƣơng pháp miêu tả đồng đại, phƣơng pháp phân tích... liệu – Đại học Thái Nguyên 5 http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.Trên cơ sở khảo sát, phân tích, luận văn chỉ ra những đặc điểm của nhóm từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ khi nhóm này tham gia hoạt động tạo lời, và nét đặc sắc trong việc sử dụng từ chỉ tình cảm, thái độ của Lê Lựu để khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn... rộng, đào sâu trên cơ sở tƣ liệu về nhiều mặt Tuy nhiên những nghiên cứu về nhóm từ ngƣ chỉ tình cảm ̃ mới chỉ dừng lại ở phạm vi khiêm tốn Đặc biệt việc nghiên cứu ngôn ngữ trong các sáng tác của Lê Lựu nói chung và ngôn ngữ của Thời xa vắng nói riêng còn rất ít Chúng tôi thiết nghĩ công việc nghiên cứu trƣờng từ vựng chỉ sắc thái tình cảm cũng nhƣ ngôn ngữ văn chƣơng của Lê Lựu cần phải đƣợc... rãi trong nghiên cứu ngữ nghĩa Nghiên cứu về từ chỉ tình cảm, thái độ và nghĩa tình thái trong tiếng Việt đã đƣợc các tác giả nhƣ: Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Ngọc Trâm, Bùi Trọng Ngoãn, Nguyễn Đức Tồn, Lê Quang Thiêm, Đỗ Hữu Châu thực hiện trên các mặt: đặc điểm cấu tạo, khả năng kết hợp, ý nghĩa, giá trị biểu trƣng Những công trình tiêu biểu bao gồm: các sách nghiên cứu, những chuyên luận về từ chỉ. .. thanh của từ [15, tr.3] Là nội dung mà từ biểu thị Nghĩa của từ tồn tại ở hai trạng thái: trạng thái tĩnh (trong từ điển) và trạng thái động (trong giao tiếp) Theo Bùi Minh Toán: Trong hệ thống ngôn ngữ, cũng nhƣ ở trạng thái riêng rẽ cô lập, nghĩa của từ còn mang tính chất trừu tƣợng Từ chƣa đƣợc đặt trong mối quan hệ tƣơng ứng với một cái đƣợc biểu đạt cụ thể nào Mỗi một từ mới chỉ là hình... về từ chỉ tâm lí - tình cảm hoặc về nghĩa tình thái là các bài nghiên cứu trên các tạp chí Có thể kể đến nhƣ: Nguyễn Ngọc Trâm với “Nhóm từ tâm lí - tình cảm của tiêng Việt và một số vấn đề từ vựng - ngữ nghĩa”, Nxb Khoa học Xã hội, H, 2002; “Tìm hiểu nhóm từ biểu thị phản ứng tâm lí - tình cảm trong tiếng Việt”, T/C Ngôn ngữ số 3, 1975; “Về một nhóm động từ thái độ mệnh đề trong tiếng Việt”, T/C... măt ngƣ nghĩ a Đồng thời phát hiện nét riêng, tài năng của ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ̃ Lê Lựu trong việc sử dụng từ ngữ 6.2 Đóng góp về mặt thực tiễn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nghiên cứu trƣờng tƣ vƣng chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng ̀ ̣ sẽ góp thêm một cái nhìn khách quan về những đóng góp của Lê Lựu xét trên phƣơng diện sử dụng từ ngữ Đề tài sẽ là . 2. TRƢỜNG TƢ̀ VƢ̣ NG CHỈ TÌNH CẢM, THÁI ĐỘ TRONG “THỜI XA VẮNG”.……………………40 2.1. Khái quát về từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng 40 2.1.1. Phân loại theo từ loại……………………………………40. văn này là toàn bộ các từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng . 4.2. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đc đim từ ngƣ̃ chỉ tình cảm, thái độ ở các mt ngữ nghĩa. lí luận Chƣơng 2: Trƣờng tƣ̀ vƣ̣ ng chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng Chƣơng 3: Hoạt động của từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong Thời xa vắng

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2009
2. Đỗ Hữu châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1986
3. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1999
5. Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2005
6. Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2007
7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2006
8. Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Lan Thanh (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Lan Thanh
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
9. Nguyễn Thiện Giáp (1996),Từ và nhận diện từ tiếng Việt. Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1996
10. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1998
11. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2000
12. Nguyễn Thiện Giáp (2010 ) 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: khái niệm ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb GD
13. Hoàng Văn Hành (1982), Cấu trúc về ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt, T/C NN, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc về ngữ nghĩa của tính từ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Năm: 1982
14. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2005
15. Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ (từ bình diện hệ thống đến hoạt động)
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2011
16. Đinh Trọng Lạc (2008), 99 biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: 99 biện pháp tu từ tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
17. Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 1999
19. Đái Xuân Ninh (1985), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH 20. Hoàng Phê (1981), Ngữ nghĩa của lời, T/C NN, số 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động của từ tiếng Việt", Nxb KHXH 20. Hoàng Phê (1981), "Ngữ nghĩa của lời
Tác giả: Đái Xuân Ninh (1985), Hoạt động của từ tiếng Việt, Nxb KHXH 20. Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb KHXH 20. Hoàng Phê (1981)
Năm: 1981
23. Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
24. Lí Toàn Thắng (2009), Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt
Tác giả: Lí Toàn Thắng
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2. Bảng phân loại các từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng” - bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng
2.2. Bảng phân loại các từ ngữ chỉ tình cảm, thái độ trong “Thời xa vắng” (Trang 63)
2.5. Bảng thống kê các kiểu chuyển nghĩa phổ biến                           Kiểu chuyển nghĩa  Tƣ̀ ngƣ̃  Số lượng - bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng
2.5. Bảng thống kê các kiểu chuyển nghĩa phổ biến Kiểu chuyển nghĩa Tƣ̀ ngƣ̃ Số lượng (Trang 80)
2.7. Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ các phương thức chuyển nghĩa - bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng
2.7. Bảng thống kê số lượng và tỷ lệ các phương thức chuyển nghĩa (Trang 89)
3.2. Bảng phân loại những từ ngữ có tần số xuất hiện nổi trội trong “Thời - bước đầu nghiên cứu trường từ vựng chỉ tình cảm, thái độ trong thời xa vắng
3.2. Bảng phân loại những từ ngữ có tần số xuất hiện nổi trội trong “Thời (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w