MỤC LỤC
LOI MG DAU .).).).) 5
CHUONG I: CAC VAN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ: CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ
I Các vấn đề chung về lao động: . -< «<< << << eEs£esesese 7 1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: 7
1.1 Khái niệm thé ÏHƠIg- - 5:55 2+ +2SE+E+E+EeE+E+tzrEstserrrrrree 7 1.2 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: 7
2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh: 7
2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động: ‹- 7
2.2 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất: 8
2.3 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình SGN XUGt Kinh ((OHÏI: - 5+5 SE Ek kEEEEkEEEkekekkkkrkkererkrkrkee 8 3 Ý nghĩa, tác dụng của công tác tổ chức lao động, quản lý lao động: 8
4 Các chỉ tiêu về lao đỘNg - - - + x+x+x+E+k+kekexetsteteterersrrrrrrreree 9 II Các vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương 10
1 Các khái nIỆm: - ¿2 + + +2 + *+ SE SE SE x11 KH HH nghiệt 10
1.1 Khái niệm tiỂN ÏHƠNg -c-5 55c scceseeeeeseerererersrererrree 10
1.2 Ý nghĩa của tiên ÏưØïngg - 2 ©525c+S<£E‡E2EEESEEEEEeEEerxerkeres TỊ
2 Các khoản trích theo lương - + + + *++++ v+e+e+eereexeexee 11
2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội: c5 55252 se St SxcextEtsrersrrrerres 11
2.2 Quỹ HH YTẺ À 1E KT TH HH 12 2.3 Kinh Phí Cơng ĐỒH 5 2c St St E2 SE SEEESkEssrresreeee 12
III Các hình thức trả lương của doanh nghiệp << -< «<< 12
1 Hình thức trả lương theo thời gian - -««+s++x+s=+exsx+exe+s 12
Trang 21.1 Khái niệm hình thức tiên lương trả theo thời gian lao động 12
1.2 Các hình thức tiên lương thời gian và phương pháp tính lương I3 2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm 2- 2 + 2 +++s+s+>+s+2 14 2.1 Phương pháp xác định định mức lao đông và đơn giá tiên lương SH pHIẨHM 55522233928 E332 E2 EEE E211 1111211111111 xe 14 2.2 Các phương pháp trả lương cho sản phẩm 14
3 Hình thức tiên lương khoán - ¿+5 5+ ++++++e++++x+exe+sx+esexex+ 15 IV Khái niệm quỹ lương, nội dung quỹ tiền lương và phân loại quỹ 0.80 000337 15
1 Khái niệm quỹ tiền lương - ¿+ + +5 >+£+x+v£exexevessexexrxcxe 15 2 Nội dung quỹ tiền lương - ¿+ + +++S+xev+t£teveerreereererrre 15 V Nhiệm vụ kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương 16
VI Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 17
len ae 17
PA 0400 0 17
EN) (00000 028‹- 8 ì00G< 1 17
4 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương: 21
CHƯƠNG II: THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TAI CONG TY CO PHAN SIMCO SONG DA
I Khái quát về Công ty cổ phần simco sông da 1 Sự hình thành của công ty: .- ¿+ 5< + xxx v+eEeexrerreeeeee 23 2 Chức năng và nhiêm vụ của Công ty - «+ +s++s++sx+s++sx++ 23 3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty: .- 24
4 Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Simco Sông Đà 27
5 Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà 31
Trang 3II Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần simco sông đà
1 Vận dụng TK kế tốn tại Cơng ty: 5+ + s+s sex ++xees 31
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SIMCO SÔNG DA 45
1 Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty cổ phần simco sông đà - <s-sssssesssessesesee 45 II Su can thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Simco Sông Đà: 45 KET LUAN .°°C<©CEEVE#€EEE+e€€EEE+ed€EEExeEEvessevvvvescrre 49
TAT LIEU THAM KHẢO 2-2 es<©sssvssseecsssevzssee 51
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XKLĐ: CP: BHYT: BHXH: TL: CBCNV: CNV: CN: NSNN: NKCT: GTGT: KDDD: GT: SXKD: TSCD: XK: TGNH: PX: TNHH: VHXH: Xuất khẩu lao động Chỉ phí Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Tiền lương
Cán bộ công nhân viên Công nhân viên
Công nhân
Nhập khẩu
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã đem lại cho đất nước ta một nền kinh tế đang trên đà phát triển và tăng trưởng Với sự mở cửa của nên kinh tế như hiện nay đã tạo cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng sản xuất kinh doanh, đa dạng
hoá sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, quan hệ thị trường với các quy luật khắt
khe ngày càng chi phối mạnh mẽ đến các mặt của đời sống KT-XH, đến các hoạt động của các doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển
trong cơ chế thị trường phải quan tâm đến nhiều vấn đề như: nghiên cứu thị
trường, tổ chức sản xuất kinh doanh, quảng cáo, xúc tiến bán hàng, và đặc biệt là quản lý kinh tế tài chính trong doanh nghiệp
Trong quản lý kinh tế tài chính, kế toán là một bộ phận quan trọng Nó giữ vai trò tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh; đảm bảo cung cấp thông tin cần thiết cho việc điều hành và quản lý các doanh nghiệp, cũng như quản lý kinh tế vĩ mơ của nhà nước
Kế tốn tiền lương là một khâu quan trọng trong việc tổ chức cơng tác kế tốn Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động để tái sản xuất
sức lao động và là đòn bẩy để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Hạch toán tiền
lương chính xác sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp Chính vì vậy việc nghiên cứu công tác tổ chức kế toán tiền lương là điều cần thiết nhằm tìm ra những mặt tiêu cực, những vấn đề chưa hợp lý để từ đó có những biện pháp khắc phục giúp doanh nghiệp vững mạnh hơn trên con đường kinh doanh của mình
Sau một thời gian nghiên cứu và khảo sát chung tai Công ty cổ phần Simcô Sông Đà Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn về kế toán tiền lương, em đã chọn đề tài “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Trang 6với những kiến thức được học tập ở Trường và những hiểu biết thực tế sau khi nghiên cứu và khảo sát chung, em mong muốn có thể góp một phần công sức trong q trình hồn thiện cơng tác tổ chức kế toán tiền lương hiện nay
Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà, dù đã vận dụng hết những kiến thức mà các Thầy Cô đã truyền đạt và cố gắng bám sát với thực tế thông qua sự hỗ trợ của các Cô Chú trong Ban Giám đốc cũng như Phòng Tài chính — Kế toán nhưng vì thời gian có hạn nên bài viết của em sé không thể tránh khỏi những thiếu sót, chưa được chặt chẽ và phản ánh hết tình hình thực tế tại Công ty Vì vậy, em mong các Cô Chú trong Ban Giám đốc, các anh chị trong Phòng Tài chính- Kế tốn của Cơng ty và các Thầy Cô trong Khoa Kế toán của Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, và đặc biệt là Cô
giáo trực tiếp hướng dẫn em viết Đề tài này Th.S: Nguyễn Thị Hồng Thuý
xem xét, góp ý và bổ sung thêm cho bài viết của em Em tin rằng những ý kiến đóng góp bổ sung quý báu ấy sẽ giúp cho Đề tài của em được hoàn thiện hơn, phong phú hơn và hơn hết là có thể bám sát với thực tế hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Nội dung của chuyên đề, bao gồm các phần chính sau đây: Lời Mở Đầu
Chuong I: Các vấn dé chung về kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà
Chương II: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà
ChươngIH: Các giải pháp hồn thiện cơng tác hạch toán kế toán
tiên lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
Cổ phần Simco Sông Đà
Trang 7CHUONG I:
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ L Các vấn đề chung về lao động:
1 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: 1.1 Khái niệm tiên lương:
Lao động là hoạt động chân tay, trí óc của con người nhằm tác động biến đổi các vật chất tự nhiên thành vật phẩm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của con người
1.2 Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Trong mọi thể chế của xã hội loài người, ngoài việc sáng tạo ra của cải vật
chất đều không tách rời lao động Lao động là yếu tố cần và đủ cho sự tồn tại,
phát triển của xã hội Lao động là một mắt xích quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh Để tái sản xuất nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì trước hết phải đảm bảo tái sản xuất lao động
2 Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:
2.1 Phân loại lao động theo thời gian lao động:
*Lao động thường xuyên, trong danh sách: Là lao động mà trong danh sách tính lương và thanh toán lương của doanh nghiệp đó bao gồm lao động ngắn hạn và lao động dài hạn
Trang 82.2 Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thể phân loại lao động của doanh nghiệp thành hai loại sau:
Lao động trực tiếp sản xuất: Là bộ phận công nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ lao động
Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bộ phận này bao gồm các nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính 2.3 Phân loại lao động theo chức năng của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh: Theo cách này, toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại như sau:
Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: Là những lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán hàng
Lao động thực hiện chức năng quản lý: Là những lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp
Trang 9Tổ chức hạch toán lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý lao
động của doanh nghiệp đi vào nề nếp vào khuôn khổ Thúc đẩy người lao động chấp hành nghiêm kỷ luật để phát triển nền kinh tế sản xuất, nâng
cao năng suất lao động và hiệu suất của công tác quản lý
Hơn nữa, đó còn là cơ sở tính lương đúng nguyên tác, đúng chế độ Nó còn là nhân quả của nguyên tắc phân phối trong lao động Tổ chức tốt cơng
tác hạch tốn lao động tiền lương giúp doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương và quỹ bảo hiểm xã hội
Là động lực to lớn khuyến khích người lao động hoàn thành tốt nhiệm
vụ đề ra Đồng thời, tạo điều kiện và phân bổ chi phí tiền lương, chi phí
Trang 10Bảng I-2: Bảng thu nhập bình quân Đơn vị tính: 1.000đ Chỉ tiêu Năm 2008 Nam 2009 Nam 2010 Lao động có trình độ 2.450 2.360 2.930 Lao động cho thuê 1.220 1.270 1.810 TI Các vấn đề tiền lương và các khoản trích theo lương 1 Các khái niệm:
1.1 Khái niệm tiên lương
Tiên lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động Hay
nói rộng hơn, tiên lương chính là số tiền thù lao mà các doanh nghiệp phải trả cho người lao động, theo số lượng và chất lượng công việc mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động, họ đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh Ngoài ra người lao động còn được hưởng một khoản trợ cấp thuộc quỹ: BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản này được tính vào chi phi sản xuất kính doanh
Kế toán tiền lương trong doanh nghiệp còn là công cụ chính xác nhất trong việc tổng hợp về số lượng lao động, thời gian kết quả lao động và các khoản trích theo lương, phân bổ nhân công theo đúng đối tượng sử dụng lao động Hướng dẫn kiểm tra việc hạch toán ở các phân xưởng, các công ty con ( Công ty TNHH Simcô, Nhà máy Sản Xuất Giấy Hà Tây ) các bộ phận sản xuất kinh doanh, các phòng ban thực hiện đây đủ các chứng từ
ghi chép ban đầu về tiền lương theo đúng chế độ, đúng phương pháp Theo dõi tiền lương, tiên thưởng và các khoản trợ cấp cho người lao động Lập
Trang 111.2 Ý nghĩa của tiên lương
Tiền lương là thước đo giá trị sức lao động của người lao động Hay nói
cách khác, tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động Tiên lương là một công cụ sắc bén để các doanh nghiệp sử dụng làm đòn bẩy để
khuyến khích tính thần lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động Đối với doanh nghiệp, tiền lương phải trả cho người lao động chiếm một tỷ trọng lớn và quan trọng trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Và hơn hết, nó còn là một yếu tố cấu thành lên giá trị của sản
phẩm, dịch vụ
2 Các khoản trích theo lương 2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:
*Nguôn gốc:
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có
tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí
Theo chế độ tài chính hiện nay, quỹ BHXH được hình thành từ cách tính, trích theo tỷ lệ quy định, tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương của doanh nghiệp trong đó:
+ 15% do đơn vị hay người sử dụng lao động phải nộp trên quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
+ 5% còn lại do người lao động trực tiếp đóng góp và được trừ vào lương tháng
Trang 12BHXH cho tổng số người và phải lập bảng thanh toán với phòng quản lý
quỹ
2.2 Quỹ BHYT
*Nguon sốc:
Quỹ BHYT là quỹ được sủ dụng để trợ cấp cho người tham gia đóng góp quỹ cho hoạt động khám chữa bệnh
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp phải thực hiện trích quỹ BHYT
bằng 3% quỹ lương Trong đó:
+ 2% doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh +1% trừ vào thu nhập của người lao động
Quỹ BHYT do cơ quan y tế thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế Vì vậy khi tính BHYT các doanh nghiệp phải nộp BHYT
2.3 Kinh Phí Cơng Đồn *Nguon gốc:
Kinh Phí Cơng Đồn là nguồn tài trợ cơng đồn ở các cấp
Theo chế độ tài chính hiện hành, Kinh Phí Cơng Đồn được trích theo % trong tổng số lương phải trả cho người lao động mà doanh nghiệp phải chịu toàn bộ ( Doanh Nghiệp tính vào chi phí sản xuất kinh doanh)
Kinh phí công đoàn một nửa phải nộp cho cơng đồn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi cho hoạt động cơng đồn tại đơn vị
THI Các hình thức trả lương của doanh nghiệp
1 Hình thức trả lương theo thời gian
1.1 Khái niệm hình thức tiên lương trả theo thời gian lao động
Trang 131.2 Các hình thức tiên lương thời gian và phương pháp tính lương
Hình thức tiền lương được xác định trên cơ sở căn cứ thời gian làm việc của lao động
*Hình thức tiền lương thời gian giản đơn:
- Tiên lương tháng: được quy định với từng bậc lương trong các tháng lương.Lương tháng được áp dụng để trả cho nhân viên làm công tác quản lý kinh tế, hành chính và các nhân viên lao động phụ, các nghành không có tính chất sản xuất
Lương tháng = mức lương tối thiểu x hệ số lương cơ bản
-_ Tiền lương tuần: là số tiền lương phải trả cho người lao động trong một tuần làm việc Lương tuân= Lương tháng x 12 tháng 52 tuần -_ Tiên lương ngày: là số tiền lương phải trả cho 1 ngày làm việc của người lao động Lương ngày= lương tháng 22 ngày -_ Tiền lương giờ: Là số tiên phải trả cho một giờ làm việc của người lao động Lương giờ = Mức lương ngày 8 giờ *Hình thức tiền lương thời gian có thưởng:
Dựa trên hình thức trả lương thời gian, kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người lao động hăng hái làm việc
Nhìn chung, hình thức tiền lương thời gian có tính giản đơn dễ tính
Trang 14nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động Vì vậy chỉ những trường
hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức tiền lương theo sản phẩm
mới áp dụng hình thức tiền lương theo thời gian
2 Hình thức tiên lương theo sản phẩm
Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho một đơn vị sản
phẩm
2.1 Phương pháp xác định định mức lao đông và đơn giá tiền lương sản
phẩm
Tiên lương = Sốlượngsảnphẩm x Đơn giá tiên lương
Thực tế nhận — người lao động làm ra cho một sản phẩm
2.2 Các phương pháp trả lương cho sản phẩm
-_ Hình thức tiền lương theo sản phẩm không hạn chế: với hình thức tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng hoàn
thành đúng qui cách phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm quy định Lương thực tế = Sốlượng sảnphẩm x Tiên lương
Sản phẩm hoàn thành trả cho một sản phẩm - _ Hình thức tiền lương theo sản phẩm gián tiếp: Được áp dụng để trả cho
công nhân phục vụ sản xuất gián tiếp ở các bộ phận sản xuất - _ Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, phạt:
Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp người lao động còn được hưởng trong sản xuất như: thưởng về chất lượng sản phẩm tốt, thưởng tăng năng suất, lao động tiết kiệm chỉ phí Và ngược lai nếu người lao động làm ra số sản phẩm hỏng thì phải chịu phạt theo quy định
Trang 15Ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp còn có một phần tiền thưởng được tính trên cơ sở tăng đơn giá tiền lương các mức năng suất cao thì chất lương luỹ tiến càng lớn Hình thức này, có tác dụng khuyến khích người lao động duy trì hiệu suất lao động luôn ở mức tối đa
3 Hình thức tiền lương khoán
Tiên lương khoán là hình thức trả lương cho các cá nhân hay tập thể người lao động dựa theo khối lượng công việc mà doanh nghiệp giao khốn cho họ
Ngồi chế độ lương, doanh nghiệp còn xây dựng một chế độ tiền thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh
IV Khái niệm quỹ lương, nội dung quỹ tiền lương và phân loại quỹ tiền
lương
1 Khái niệm quỹ tiên lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương mà doanh
nghiệp có thể trả cho tất cả số lao động mà doanh nghiệp quản lý
2 Nội dung quỹ tiên lương
- Thành phần quỹ tiền lương bao gồm: Các khoản chủ yếu là tiên lương trả
cho người lao động trong thời gian thực tế làm việc (theo thời gian, theo sản phẩm ) Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc, nghỉ - Phân loại quỹ tiền lương trong hạch toán để thuận tiện cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung đạt hiệu quả cao, quỹ tiền lương được chia làm 2 loại:
Trang 16+Tiền lương phụ: Là toàn bộ tiên lương trả cho người lao động trong thời
gian nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết
-==>Việc phân loại quỹ tiền lương chính và phụ có ý nghĩa quan trọng và
quyết định cho công tác hạch toán tiền lương của doanh nghiệp Phân bổ tiền
lương theo đúng đối tượng phân bổ chi phí chính xác Ngoài ra nó còn có vai trò to lớn đối với công tác phân tích và sử dụng quỹ tiền lương của chính doanh nghiệp
V Nhiệm vụ kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương
Kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tổ chức tốt là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của các nhà quản lý Để đảm bảo cho công việc chi trả lương và BHXH đúng nguyên tắc, đúng ché độ, kích thích người lao động nâng cao năng suất lao động, tạo điều kiện để tính và phân bổ chỉ tiết tiền lương và các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm một cách chính xác
Vì vậy, kế toán tiên lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện các nhiệm vụ trọng yếu sau:
Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lương lao động, thời
gian lao động, kết quả lao động của từng người, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời;
Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các đối tượng sử dụng;
Hướng dẫn, kiểm tra nhân viên phân xưởng, phòng ban và các ban liên quan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lương theo đúng quy định;
Trang 17Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời gian, năng suất Trên cơ sở đó để xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động;
Phân tích tình hình quản lý, sử dụng tiền quỹ lương, xây dựng phương án trả lương hợp lý nhằm kích thích người lao động, nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm
VỊ Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 1 Chứng từ sử dụng:
-_ Bảng chấm công - Biên bản ngừng việc
-_ Phiếu xác nhân sản phẩm hoặc công lực hoàn thành - Hop déng giao nhan
- Phiéu bdo hỏng
- _ Số sách lao động
- _ Sổ quỹ tiền lương do doanh nghiệp tự lập cho từng bộ phận trong Doanh nghiệp
- _ Bảng thanh toán trực tiếp để CVN ký sau đó kế tốn phản ánh tồn bộ vào quỹ lương của doanh nghiệp
2 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tổng hợp tiền lương, thưởng và các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT, KPCĐ và trích trước tiền lương nghỉ phép của CNV trực tiếp sản xuất, kế toán sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:
3 Nói dung và kết cấu TK 334:
* Nôi dung: Dùng để phản ánh các khoản tiền lương, tiền trợ cấp, các
Trang 18e Tai khoản 334: Phải trả công nhân viên
e_ TK334(1): Thanh toán lương dùng để phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng mà Doanh nghiệp trả cho người lao động e_ TK334(8): Các khoản khác dùng để phản ánh các khoản thu nhập
không có tính chất lương như: Trợ cấp BHXH, tiền thưởng trích từ
quỹ khen thưởng Mà doanh nghiệp trả cho người lao động
e Kết cấu tài khoản 334: Nợ TK334 Có Số dư ÐĐK(nếu có): Phản ánh số tiền lương mà DN trả thừa cho CNV Số dư DK:
Phản ánh số tiền lương các khoản
Trang 19A Noi dung TK 335
e Nôi dung : Chi phí phải trả
+ Chi phí phải trả là những khoản chi phí chắc chắn phải chi tra
nhưng thực tế tại thời điểm hạch toán tăng chi phí chưa chỉ
+ Trích trước lương phép là hiện tượng tăng chi phí tiền lương phép ở từng thời kỳ kế toán nhưng ở thời điểm đó chưa chi tiền lương phép
+ Mục đích trước lương phép để ổn định giá thành, giá bán, chi phi
và lợi nhuận
e©_ Dùng để phản ánh tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian sản xuất hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch
-Khi tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335: Chi phí phải trả
- _ Khi tính lương nghỉ phép thực tế phải trả cho CNTT Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 334: Phải trả công nhân viên
B.Noi dung và kết cấu TK 338
* Noi dung TK 338
Trang 20
+ TK622 : Phải trả cho người lao động trực tiếp
+TK 627: Phải trả cho công nhân phân xưởng
+ TK 641: Phải trả cho nhân viên bán hàng + TK 431: Quỹ khen thưởng phúc lợi +TK 111: Tién mat +TK 112: Tiền gửi ngân hàng +TK 138: Phải thu khác +TK 141: Tam ting + Tk 333: Thuế & các khoản phải nộp *Kết cấu TK 338: Nợ TK338 Có
Số dư ĐK(nếu có): Số dư ĐK:
Phản ánh số tiền phải trả, phải
nộp thiếu chưa quyêt toán ở đầu kỳ Phản ánh số tiền phải nộp khác, giá trị tài sản thừa chưa sử lý SPS(nếu có): + Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác đã nộp cho cấp trên + Phản ánh giá trị TS thừa đã xử lý + Phản ánh các khoản phải trả phải nộp đã được thực hiện SPS: + Phản ánh số tiền phải trả phát sinh trong kỳ + Phản ánh giá trị thừa chưa rõ nguyên nhân + Phản ánh các khoản phải trả, phải nộp khác hoặc các khoản cho vay tạm thời
Số dư CK(nếu có):
Phản ánh số tiền phải trả, phải
nộp khác, đã nộp thừa hoặc chưa
quyết toán ở cuối kỳ Số dư CK:
Phản ánh số tiền phải trả, phải
nộp khác hoặc giá trị tài sản thừa chưa xử lý ở cuối kỳ
Trang 214 Kế toán tổng hợp tiên lương và các khoản trích theo lương:
Căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng thanh toán tiền thưởng, Kế toán phân loại tiền lương và các khoản có tính chất lương và chi phí sản xuất kinh doanh
* Kế toán ghi:
Nợ TK 622 : Phải trả cho lao động trực tiếp
Nợ TK 627 : Phải trả nhân viên Phân xưởng
Nợ TK 641 : Phải trả nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 : Phải trả nhân viên quản lý
Có TK 334: Tổng tiền lương, tiền thưởng trả CNV
Phản ánh các khoản trợ cấp, phụ thưởng có ngồn gốc bù đắp riêng như: Trợ cấp ốm đau từ quỹ BHXH, tiền thưởng thi đua, trích quỹ khen thưởng trả cho người lao động
Nợ TK 431(1) : Tiền thưởng trích từ quỹ khen thưởng No TK 431(2) : Tiên trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi
Nợ TK 338 :_ Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH Có TK 334 : Tổng quỹ lương phải trả
Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động, như tiền lương tạm ứng thừa BHXH, BHYT mà người lao động phải nộp, thuế thu nhập
No TK 334 :Phai tra CNV
Có TK338 :Tién phat, tiền bồi thường phải thu
C6 TK 333(5) :Thu hộ thuế thu nhập cá nhân cho nhà nước Có TK 14I :Hoàn ứng
Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi:
+ THI: Nếu thanh toán bằng tiền
Nợ TK 334 : Phai tra CNV
Trang 22Có TK 112 : Phải trả bằng chuyển khoản + TH2: Nếu trả bằng sản phẩm, hàng hoá
Nợ TK 334 :Phải trả CNV
Có TK 512 :Doanh thu nội bộ
Trang 23CHƯƠNG II:
THỰC TRANG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN SIMCO SÔNG ĐÀ I Khái quát về Công ty cổ phần simco sông đà
1 Sự hình thành của công ty:
- Công ty Cổ phần Simco Sông Đà là công ty chuyên Xuất Khẩu Lao
Động, Đầu Tư Tài Chính, Đào Tạo Nghề Tuy là Công ty trực thuộc Tổng Công ty Sông Đà nhưng lại có tính kinh doanh độc lập.Do nền kinh tế thị trường và cơ cấu tổ chức của nhà nước về nền kinh tế thị trường mà công ty đã
tìm hiểu và đề ra những phương án để đưa công ty ngày một đi lên mạnh mẽ
và đứng vững trong nền kinh tế hiện nay
- Trụ sở chính : Toà nhà G10- Thanh Xuân- TP Hà Nội -_ Điện thoại : 04.35523181 - 04.35521071
- Fax : 04.35523181
Công ty Cổ phần Simco Sông Đà có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng, có tài khoản riêng Công ty được phân cấp về mặt vật tư kỹ thuật, tổ chức lao động tiền lương và tài chính Công ty có quyền giao dịch và ký kết các hợp đồng kinh tế với các các nhân, đơn vị trong và ngồi Cơng ty
2 Chức năng và nhiêm vụ của Công ty
Trang 24thuỷ lợi và các công trình kỹ thuật hạ tầng, lắp đặt và trang trí nội thất Đầu tư tài chính vào các công ty con và các công ty liên kết
Kinh doanh bất động sản, nhà ở, khách sạn và các loại dịch vụ phục vụ nhu cầu đời sống xã hội
3 Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của Công ty:
Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty Hội dong quản trị 1Giám đốc 3 Phó giám đốc Phòng Phòng VP Phong Phong TCHC KT-TC Giám Đốc P.triển KD Q.1ý XNK Phân xưởng sản xuất *- Ban giám đốc công ty ôm: - Chủ tịnh hội đồng quản trị
- 1 Giám đốc: Phụ trách chung tồn Cơng ty
- 3 Phó giám đốc: Phụ trách Xuất khẩu lao động, Phụ trách Phát triển
Trang 25*- Bộ máy tổ chức quản lý bao gồm các phòng chức năng:
- Phòng Tổ chức hành chính: Làm công tác tổ chức, tham mưu giúp giám
đốc về công tác tổ chức cán bộ, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ kế cận
- Phòng Phát triển kinh doanh: tham mưu giúp giám đốc lựa chọn những dự án đầu tư tài chính khả thi, thị trường lao động tiém năng, duy trì và phát triển những dự án và thị trường đã khai thác nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty
- Phòng kế toán tài chính: giúp Giám đốc xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính, cân đối và huy động nguồn vốn phục vụ cho các hoạt động kinh doanh của công ty, tham mưu xây dựng các quy chế kiểm soát nội bộ về tài chính- kế toán- thống kê trong công ty phù hợp với chính sách và quy định của Nhà nước Tổ chức công tác kế toán thống kê theo quy định của kế toán và lập báo cáo quyết toán, thống kê hàng tháng, hàng quý và hàng năm Kiểm soát, kiểm kê việc thực hiện các chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế, tiên vốn, bảo đảm sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích để đạt hiệu
quả kinh tế cao Tổ chức kiểm tra giám sát việc hạch toán kế toán tiền lương
của người lao động, các khoản chi phí và mọi hoạt động kinh tế của Công ty - Văn phòng Giám đốc: giúp Giám đốc về công việc hành chính, văn thư, văn phòng, tham gia sắp xếp các hội thảo, hội nghị, tiếp khách
- Phòng Quản lý Xuất Nhập khẩu: có chức năng theo dõi và kiểm soát
Trang 274 Tổ chức công tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần Simeo Sông Đà
* Hình thức tổ chức công tác kế toán:
Hoạt động của bộ máy kế toán trong đơn vị cũng như hoạt động sản xuất bao gồm nhiêu công việc khác nhau được sắp xếp theo quy trình nhất định Ở mỗi công việc phải bố trí nhân viên kế toán cùng với phương tiện kỹ thuật ghi chép phù hợp đảm bảo cho bộ máy kế toán từng người hoạt động tốt
Hình thức này bao gồm có phòng kế toán ở trung tâm, các bộ phân cơ cấu phù hợp với các công việc, các phần hành kế toán và các nhân viên kế toán được bố trí các bộ phận phụ thuộc đơn vị Phòng trung tâm thực hiện tồn
bộ cơng việc kế toán từ khâu thu thập, xử lý, tổng hợp chứng từ, ghi sổ tổng
hợp, sổ chỉ tiết đến việc báo cáo kế toán
Niên độ kế toán từ ngày 1/1 đến 31/12 hàng năm Kỳ kế toán được áp dụng theo quý
- Chứng từ kế tốn Cơng ty sử dụng là: hoá đơn kiêm phiếu xuất kho,
phiếu thu chi tién mat tiền séc, giấy báo Nợ báo Có, bảng chấm công
- Công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán hiện hành
- Hệ thống báo cáo kế toán mà Công ty áp dụng là: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính
*_ Tổ chức bô máy kế tốn của Cơng ty :
Hiện nay công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung Nhiệm vụ của phòng kế toán là:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh đây đủ chính xác số liệu trong quá trình sản xuất, tiêu hao vật tư nguyên liệu và các chi phí khác, sử dụng tài sản vật tư
Trang 28- Tính toán chi phí sản xuất, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, các khoản thanh toán với nhà nước, cung cấp thông tin cần thiết, chính xác phục vụ cho công tác điều hành SXKD của lãnh đạo Công ty
-Theo d6i thực hiện kế hoạch SXKD, phân tích tổng hợp chi phí sản xuất, những nhân tố tăng giảm giá thành từng loại sản phẩm
- Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm trong công tác quản lý tài chính, thực hiện nghiêm chỉnh đầy đủ chức năng giám đốc về cơng tác kế tốn thống kê tài chính của Công ty
Sơ đồ bộ máy kế tốn của Cơng ty Kế toán trưởng
Thủ quỹ Ke foan Kế toán Kế toán wen
lu quy tiên lương ao dong thanh toá ani roan tổng h ng Dep TSCĐ và
Phòng kế toán gồm có 12 người, đảm nhận một số nghiệp vụ kinh tế (
phần hành kế toán ) như sau:
+ Kế toán trưởng: Phụ trách phòng kế toán, tổ chức hoạt động, kiểm
tra dodon đốc giám sát việc thực hiện công việc kế toán Trực tiếp tham mưu báo cáo các thông tin kế toán tài chính lên giám đốc và cơ quan có
thẩm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật về các số liệu đã báo cáo
+ Thủ quỹ: Thực hiện việc thu chi cùng với kế toán có liên quan, theo dõi chặt chế các khoản thu chi bằng tiền mặt đảm bảo an toàn đúng nguyên
Trang 29+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng theo dõi sự biến động tiền mặt và TKI131 trong Công ty Tiến hàng thanh toán với người bán và bộ phận có liên quan lập các chứng từ thu, chi đúng nguyên tắc, đúng với chế độ quy định, chính sách hiện hành đảm bảo việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả
+ Kế toán tổng hợp: Tiến hành hạch toán trên sổ sách tổng hợp, lập
báo cáo của toàn đơn vị kinh tế cơ sở, giúp việc cho kế toán trưởng về việc
luân chuyển chứng từ vào sổ sách hợp lý, phân tích tình hình kinh doanh,
đề xuất ý kiến về chiến lược kinh doanh, tình hình tiêu thụ, sản xuất để đạt được hiệu quả kinh tế cao
+ Kế toán lao động tiền lương: Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số
liệu về số lượng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động, từ đó tính lương phải trả và các khoản phải trả, phải nộp khác, các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động Phân bổ tiền lương vào các đối tượng sử dụng Hướng dẫn kiểm tra các nhân viên hạch toán phân xưởng, các phòng ban
+Kế toán nguyên vật liệu và TSCĐ: Ghi chép các chứng từ ban đầu NVL, phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua NVL, tình hình tăng giảm NVL trong kho và thực hiện các định mức tiêu hao và phân bổ vật tư xuất dùng cho từng đối tượng sử dụng Phản ảnh tổng hợp số liệu về hiện trạng, giá trị TSCĐ, tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng vào chỉ phí hoạt động kinh doanh
* Hình thức số kế toán:
Trang 30s* Dưới đây là sơ đô trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ: Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ Chứng từ gốc Bảng kê Bảng và phân bổ phân bổ vn Chứng từ Xu no io a Bay Bảng tổng —= hợp chỉ tiết |4 > Số Cái
Bảng cân đối kế toán và các Báo cáo kế toán khác
Ghi chi:
: Ghi hang ngay : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Trang 315 Các hình thức trả lương tại Công ty Cổ phần Simeo Sông Da
- Trả lương theo sản phẩm khoán gọn: áp dụng cho các bộ phận phân
xưởng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
~Trả lương theo thời gian có gắn với độ phức tạp của công việc được giao áp dụng cho bộ phận quản lý, nghiệp vụ phục vụ và tạp vụ văn phòng
Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ các hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty để xác định tổng quỹ lương thực hiện kỳ kế hoạch Tổng
quỹ lương của tồn cơng ty bao gồm tổng quỹ tiền lương sản phẩm của phân xưởng, công ty con Phương pháp tính trả lương: Quỹ tiền lương được trả trực tiếp cho người lao động theo lương sản phẩm, lương thời gian ít nhất bằng
87% tổng quỹ tiền lương, số còn lại được dùng để: khen thưởng năng suất chất
lượng 5%, dự phòng 5%, CNV thoả thuận đóng góp để thực hiện các hoạt động VHXH 3%
Tiền lương và trợ cấp BHXH của CNV trong cơng ty được thanh tốn
mỗi tháng một lần nhưng việc trả lương thường chia làm 2 kỳ Kế toán tiền
lương căn cứ vào tình hình sản xuất của các bộ phận trong công ty mà lập bảng tạm ứng lương cho các bộ phận, thường thì công ty trả lương tạm ứng cho CNV vào ngày I5 hàng tháng Đến cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ có liên quan kế toán lập bảng thanh toán lương và khoản phụ cấp được nhận trong tháng, khoản phải khấu trùừ(5% BHXH), lương tạm ứng kỳ I và số còn lại được lĩnh
T Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần
simco sông đà
1 Vận dụng TK kế tốn tại Cơng ty:
Căn cứ vào phiếu giao nhận sản phẩm hàng ngày kế tốn tổng hợp tồn
Trang 32với đơn giá tiền lương mà Công ty quy định thì sẽ được tổng quỹ tiền lương
sản phẩm của phân xưởng Bảng tong hop so lượng lao động xuất khâu Tháng 6 năm 2009 Pvt: đồng TT DIỄN GIẢI Số người ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN (ĐỒNG) (ĐỒNG) 1 Malayxia 34 18.450.000 627.300.000 2 Đài loan 42 7.050.000 296.100.000 3 Libirea 16 23.590.002 377.440.032 4 Nhật Bản 27 121.350.770 | 3.276.470.790 5 Hàn Quốc 33 85.466.000 2820378000 Cộng 152 7397688822
Trong tháng 6 năm 2009 kế toán đã tính được:
-Tổng quỹ tiền lương sản phẩm của phân xưởng là 97669372 đồng
Tổng quỹ tiền lương của tồn Cơng ty bao gồm tổng quỹ tiền lương sản
phẩm của Trung tâm đào tạo, phân xưởng và công ty con Trên cơ sở đó kế toán lập bảng quyết toán quỹ tiền lương như sau:
-Tiền lương trả cho khối phân xưởng:
Trang 33Mẫu số 01- LĐTL
Đơn vị: Công ty cổ phần simco sông đà Ban hành theo QD sé 114-TC/QD/CDKT Công ty TNHH SimCo Sông Đà
Ngày 01 thang 11 năm 1995 của Bộ tài chính BẢNG CHẤM CÔNG Thang 6 nam 2009 NGAY TRONG THANG TT | HOVA SỐ SỐ SỐ SỐ SỐ
TÊN 1 |2 |3 | |29 |30 | 31 | CONG CÔNG CÔNG CÔNG CÔNG
HƯỞNG | HƯỞNG | NGHỈ NGHĨ HUONG
LUONG | LƯƠNG | VIỆC VIỆC BHXH
SẲN THỜI HUONG | HƯỞNG PHẨM GIAN 100% ws % LƯƠNG | LƯƠNG 1 |Nguyễn |K|K|K| |K |K K |22 Ngọc Hải 2 |LêThị K|K|Ô| |H (H K |15 2 5 Nguyên 3 |Nguyễn K|KỊP| |P K K20 |2 Đức Tài 4 |LêHữu K|H|K| |K |P H |17 3 2 Viên 10 | Nguyễn |K |K|K| ỊP |K K |22 Tất Đạt Cộng 7 2 5
Người duyệt Phụ trách bộ phận Người chấm công
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 37BANG PHAN BO TIEN LUONG VA BHXH Tháng 06 năm 2009 DVT: Déng TK 334 TK Có TK TK 3382 TK 3383 TK 33821 33822 | 33831 33833 | 3384 No TK TK 642 82043297 | 1230650 | 410217 | 7013160 935088 TK 641 15626075 | 234391 | 78130 | 352485 46998 TK 334 2455215 | 491043 Cong 97669372 | 1465041 | 488347 | 7365645 | 2455215 | 1473129
Trang 38Dùng để chi lương: 79.507.230 đồng
5% khen thưởng năng suất chất lượng: 97.669.372 x 5% = 4.883.469 đồng
5% dự phòng: 97.669.372 x 5% = 4.883.469 đồng
3% CNV thoả thuận đóng góp HĐ VHTT: 97.669.372 x 3% = 2.930.081 đồng 7% Khuyến khích tiết kiệm LÐ sống: 78.073.201 x 7% = 5.465.124 đồng
Kế toán tiến hành ghi sổ tổng hợp các TK có liên quan:
NHAT KY CHUNG TU: SO 1 Ghỉ Có TK III “Tiên mặt” Tháng6/2006 Chứng Diễn giải - Ghỉ Có TK II]; r2 sons ghỉ Nợ TK dưới đây: eg Cộng có từ TK S|N 152 | 156 | 641 | 642 334
Tam ting cho CNV 29050000 29050000
Quyết toán lương 52826515 52826515
T8 cho CNV
Trang 40SỐ CÁI
PHẢI TRẢ CÔNG NHÂN VIÊN
Số dư đầu năm-:0 Tháng 6 năm 2009 Dư Nợ:0 Dư Có: 152.30.0000 ĐVT: Đồng Các TK đối ứng ghỉ Có với bên | Tháng! | Tháng6 | Cộng cả Nợ TK này năm Tw NKCT sé 1, ghi C6 TK 111 81876515 Từ NKCT số , ghi Có TK 338 2946258 Cộng số phát sinh bên Nợ 84822773 Số phát sinh bên Có từ NKCT số 7 97669372 Số dư cuối tháng: Dư Nợ Dư Có 165146599
s* Kế toán định khoản các khoản trích theo lương như sau: