1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề hoàn thiện kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần Simco Sông Đà

54 309 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 6,54 MB

Nội dung

Trang 1

MO DAU

Trong xã hội, ở bất kỳ thời kỳ nào, muốn sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện quá trình kinh doanh thì đòi hỏi phải có sức lao động con người, sức

lao động là vấn đề không thể thiếu, lao động là một yếu tố cơ bản, là một nhân tố

quan trọng trong việc sản xuất cũng như trong việc kinh doanh Người lao động

làm việc đều được đánh giá giá trị sức lao động của mình, được trả công, hay là

thù lao mà người lao động được hưởng khi mà họ bỏ ra sức lao động của mình

Tuân theo quy luật của cuộc sống, mối quan hệ giữa Tién-Hang-Tién, người lao động phải có tiền dé trang trải cho các chi phí khác trong cuộc sống của họ, từ đó họ mới có thể ton tai dé tiép tuc chu ky cua song và làm việc được

Do đó tiền lương có thể là động lực thúc đầy người lao động tăng năng suất lao động nếu họ được trả đúng theo sức lao động đã đóng góp, nhưng cũng có thể làm giảm năng suất lao động khiến cho quá trình sản xuất chậm lại, không đạt hiệu quả nếu tiền lương được trả thấp hơn không cân xứng với những gì của người lao động bỏ ra ( Có một nguyên nhân đang được xem xét, đó là: “ Liệu có phải do nhu cầu của cuộc sống ngày càng cao, đòi hỏi của con người ngày càng lớn mà Tiền Lương thì lại không thé trang trải nổi khiến cho “Nạn Tham Những xuất hiện ngày một nhiều hơn?? )

Đứng trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế, tiền lương là sự cụ thể hơn của

Trang 2

có tỉnh thần trách nhiệm hơn với công việc của họ là việc làm hết sức cần thiết

Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cổ Phần SIMCO Sông Đà, em đã

được các Chú trong Ban Giám đốc, các Cô các Chị trong phòng Tái chính-Kế toán tạo cơ hội và điều kiện được tìm hiểu, tiếp cận và nghiên cứu thực trạng về

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Qua thời gian làm chuyên đề em đã củng có và mở mang hơn kiến thức của mình, từ đó vận dụng

những kiến thức em đã được học tại Trường vào thực tế mà em chưa có điều kiện để được thực hành

Nội dung của chuyên đề, bao gồm các phần chính sau đây:

Chương I : Đặc điểm Lao động-Tiền lương và Quản lý Lao động, Tiền lương của Công ty Cố Phần Simco Sông Đà

Chương II:

Thực trạng kế toán lao động - tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Simco Sông Đà

Chương III:

Hồn thiện kế tốn lao - động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cỗ Phần Simco Sông Đà

Trang 3

TONG QUAN VE CONG TY CO PHAN SIMCO SÔNG ĐÀ

I- Qua trinh hinh thanh

- Thời gian thành Lập: Công ty Cổ phần Simco Sông Đà được thành lập vào năm 1999, với tên gọi “Trun tâm Hợp tác lao động nước ngồi Sơng Đà” (Viết tắt: SIMCO.,LTD) Đến năm 2000, theo Quyết định số 129 TCT/HĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà đổi tên thành Công ty Cung ứng nhân lực

quôc tế và Thương mại Sông Đà Ngày 8/06/2007 Công ty chính thức đổi tên Công ty thành “Công ty Cổ phần Simco Sông Đà”

+ Vốn điều lệ: 5,000,000,000đ (Năm tỷ đồng)

+ Với các ngành nghề kinh doanh chủ yếu là: Xuất khâu lao động, Tư vấn tuyển dụng và cho thuê lao động

- Thay đổi kinh doanh: Tháng 7 năm 2006 Công ty họp bàn và quyết định thay đổi giấy phép kinh doanh cụ thể như sau:

+ Các thành viên: Ông Chu Minh Tuấn (Chủ tịch hội đồng Quản Trỉ kiêm Giám Đốc), Nguyễn Thiện Mỹ, Trần Hoàng Khánh, và Bà Đặng Thị Thường

+ Vốn điều lệ: 7,000,000,000đ ( Bảy tỷ đồng )

+ Bồ xung thêm các Ngành nghề mới là: Giáo dục đào tạo, Đầu tư tài chính và kinh doanh bất động sản

Trang 4

thức được giao dịch tại Trung tam giao dịch chứng khoán Hà nội

- Từ khi đi vào hoạt động công ty đã trải qua rất nhiều khó khăn Thời gian đầu vì là một ngành nghề kinh doanh mới nên việc xâm nhập thị trường là rất khó, mới đầu công ty đã phải đầu tư rất nhiều về vốn cũng như nguồn nhân lực dé tìm kiếm các đối tác, khách hàng

Đến năm 2003 khi công ty đã đi vào hoạt động được 4 năm thì bắt đầu hình

thành các mối quan hệ lâu dài và từng bước được cải thiện

Từ những uy tín đã tạo được năm 2006 đến 2007 công ty đã ký được thêm rất nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị lớn Do vậy mà lợi nhuận trong những năm này tăng rất nhiều so với những năm mới thành lập

Nhưng đến quý 2 năm 2008 do ảnh hưởng của kinh tế thế giới và những biến động trong nước nên việc kinh doanh không được như mong muốn và doanh thu giảm đáng kể so với năm tài chính trước đó

Để minh họa cho sự phát triển của công ty qua các năm tài chính được thê

Trang 6

-Các chỉ tiêu về lao động: Bảng I-2 ¬ CHI TIEU VE LAO DONG Don vi tinh: | Id ° Chi Tiéu Nam 2007 Nam 2008 Nam 2009 ¡ | Tống số lao động 1185 1264 1310 Trình độ chuyên môn I Dai Hoc 21 20 24 Cao dang 15 12 16 Trung cap 8 6 12

Lao động cho thuê 1141 1226 1258

Ill | Lao động Nam 426 312 533 Lao động Nữ 715 914 725 - Thu nhập bình quân 1 lao động/tháng: Bảng I-3 BANG THU NHAP BINH QUAN Đơn vị tính: 1,000 đ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Lao động có trình độ: 2,450 2,360 2,930 Lao động cho thuê 1,220 1,270 1,810

I Đặc điểm tổ chức cúa doanh nghiệp:

1 Sơ đồ bộ máy quản lý:

Trang 8

2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phân tronø bộ máy quản lý:

Là một công ty hoạt động kinh doanh đa ngành nghề cho nên việc tổ chức bộ máy quản lý sao cho phù hợp với ngành nghề kinh doanh của mình, đòi hỏi

người lãnh đạo phải thật sáng suốt khi dùng người cũng như đưa ra các phòng ban phù hợp Do nhận thức đúng đắn việc đó mà công ty đã từng bước củng cố cơ cấu phòng ban, tuyển chọn nhân viên phù hợp với các vị trí phục vụ cho việc

phát triển của công ty lâu dai

+ Giám đốc: Là người có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao nhất trong công ty Là người lãnh đạo cao nhất của công ty và đưa ra những quyết định cuối cùng khi có công việc phát sinh Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban: Phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng kế hoạch và phòng xuất nhập khẩu thông qua các trưởng phịng Ngồi ra thơng qua Phó Giám đóc đề điều hành các phòng Hành chính nhân sự phòng kỹ thuật và phòng tư vấn tuyển dụng

+ Các Phó giám đốc: Là người có quyền hạn đứng thứ 2 công ty sau giám đốc Quản lý trực tiếp các phòng Hành chính nhân sự, phòng kỹ thuật và phòng tư vấn tuyển dụng Phó giám đốc có quyền quyết định một số hợp đồng kinh tế

trong một sỐ trường hợp quy định trong điều lệ của cơng ty Ngồi ra Phó giám đốc còn có nhiệm vụ bao quát chung, đôn đốc nhân viên giải quyết các vấn đề khi giám đốc đi công tác

+Phòng kế toán: có trách nhiệm giải quyết những vấn đề, nghiệp vụ liên quan đến kế toán như lập kế hoạch thu, chỉ ngân quỹ, theo đối công nợ, quan hệ với ngân hàng, thanh toán với các đối tác,

+ Phòng kinh doanh: Được lập ra với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh, Có nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng mới và chăm sóc những khách hàng

Trang 9

truyền thống Xây dựng mối quan hệ trên thị trường Cạnh tranh liên kết với

doanh nghiệp bạn giúp công ty ngày một lớn mạnh

+ Phòng xuất nhập khẩu: Ở đây các nhân viên có nhiệm vụ tìm mối khách hàng và tìm thị trường để xuất khâu Có trách nhiệm làm thủ tục xuất khẩu, thuê đơn vị vận chuyển, mua bảo hiểm Gặp khách hàng để giới thiệu quảng bá sản phâm

+ Phòng kế hoạch: Vạch ra những kế hoạch phục vụ cho việc phát triển của công ty Đưa ra lịch làm việc sao cho phù hợp với thời gian và công việc cần làm của của các phòng ban Hỗ trợ ban giám đốc hoàn thành nhiệm vụ phải làm

+ Phòng Hành chính nhân sự: Công việc chính là theo dõi ngày công, tính lương cho các nhân viên trong công ty tuyên dụng, đào thải nhân viên khi cần thiết theo đõi các chế độ cho nhân viên, quan hệ và nắm bắt những chế độ mới vệ Luật lao động, Bảo hiêm, tô chức các cuộc giao lưu cho nhân viên

+Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ bảo trì bảo đưỡng các máy móc, thiết bị trong công ty cũng như cho khách hàng (Bảo trì bảo dưỡng máy văn phòng sau khi bán) Theo đối, cải tạo, nâng cấp cho trang web của công ty Khắc phục những sự cố về mạng cũng như máy tính cá nhân cho nhân viên trong toàn công ty

+ Phòng tư vấn, tuyến dụng: Liên hệ với các nhà tuyển dụng nhằm tạo mối quan hệ Sàng lọc, kiểm tra, phỏng vấn những ứng viên dự tuyên vào các vị

trí mà nhà tuyên dụng yêu cầu Tư vấn cho các khách hàng liên hệ điện thoại

Trang 10

lao động thương binh và xã hội tỉnh nhằm giúp đỡ và tạo công ăn việc làm cho một số đối tượng lao động ở địa phương Tham gia vào các hội chợ việc làm để

tăng thêm cơ hội tiếp xúc trực tiếp với người lao động nhằm tư vấn một cách đầy đủ về thị trường lao động hiện tại

Trang 12

2 Chức năng nhiệm vụ cúa từng bộ phận trong bộ máy kế toán:

- Tổ chức bộ máy kế toán: Để đảm bảo cho sự lãnh đạo của kế toán trưởng

cũng như tiện ích của các nhân viên trong phòng kế toán kiểm tra, xử lý và cung cấp thông tin kế toán, tài chính giúp lãnh đạo công ty nắm vững tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình một cách kip thời Từ lý do đó mà bộ máy kế tốn của cơng ty được áp dụng hình thức kế toán, tài chính tập chung trong một phòng làm việc Vai trò của kế toán trưởng và kế toán viên được bó trí một cách hợp lý nhất nhằm giải quyết tối đa nhu cầu công việc Dưới đây là nhiệm vụ chỉ tiết của từng thành viên trong phòng

+ Kế toán trướng: Là người lãnh đạo cao nhất của phòng Có trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên giám đốc về các vẫn dé thu, chi và các nghiệp vụ liên quan

đến tài chính của công ty Lập ra kế hoạch thu, chỉ ngân quỹ cho năm tài chính Có tránh nhiệm đôn đóc, kiểm tra, giao việc cho các thành viên trong phòng kế toán

+ Kế toán vật tư và tiêu thụ: Có nhiệm vụ thu thập, giải quyết các chứng từ kế toán có liên quan đến nghiệp vụ mua hàng và tiêu thụ nó Định kỳ báo cáo lên kế toán trưởng về các nghiệp vụ phát sinh, khi phát sinh công nợ kế toán vật tư và tiêu thụ bàn giao cho kế tốn cơng nợ để theo dõi Phối hợp với phòng kinh doanh đề làm các thủ tục có liên quan đến mua hàng và bán hàng

+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Phối hợp với phòng hành chính nhân sự theo dõi, kiểm tra ngày công, lương, thưởng, các

khoản phúc lợi cho toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty Vì Công ty hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lao động nên việc chấm công, giờ làm thêm là rất phức tạp Kế toán tiên lương phải Thường xuyên liên hệ với các quản lý tại các

Trang 13

“đơn vị thuê lao động” để kiểm tra, đối chiếu nhằm tăng thêm độ chính xác Giải quyết các vấn đề thắc mắc như: thiếu lương, tiền thưởng, tiền phạt, Xác định và kiểm soát được thời gian làm việc của từng lao động; Tính toán đầy đủ và phân

bổ chi phí nhân công vào các giá phí, trung tâm chỉ phí và giá thành hợp lý, phù hợp

+ Kế toán nghiệp vụ xuất khẩu: Cùng với phòng xuất nhập khẩu làm các thủ tục có liên quan khi có đơn hàng phát sinh Thanh toán cho người cung cấp những mặt hàng công ty mua nhằm mục đích xuất khẩu Làm các thủ tục dé thu của khách hàng (gửi LC)

+ Kế tốn cơng nợ: Theo dõi, xử lý các khoản phải thu, phải trả phát sinh trong kỳ kế toán Có trách nhiệm báo cáo theo định kỳ cho kế toán trưởng nhằm kip thời nằm bắt để báo cáo lên ban giám đốc đề có những quyết định đúng đắn

cho việc phát triển kinh doanh của công ty

+ Thú quỹ: Có trách nhiệm thu, chi khi có các chứng từ phát sinh liên quan

đến tài chính Thường xuyên theo dõi, đối chiếu các tài khoản 111, 112 của công ty

3 Hình thức số kế toán áp dụng tại công ty NIC

- Công ty cô phần Simco Sông Đà áp dụng Chứng từ kế toán theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong quyết định Số: 15/2006/QD-BTC

Trang 14

.- Trình tự ghi số kế toán: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra

được dùng làm căn cứ ghi số, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên số Nhật ký chung đề ghi vào Số Cái theo

các tài khoản kế toán phù hợp Đồng thời với việc ghi số Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Số Cái và bảng tổng hợp chỉ tiết (được lập từ các Số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng để lập các

Báo cáo tài chính

Trường hợp phát sinh ít nghiệp vụ công ty sử dụng Số Nhật ký đặc biệt hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi số, ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký đặc biệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng số Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu đề ghi vào các tài khoản phù hợp trên Số Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều số Nhật ký đặc biệt

Trang 15

Sơ đồ III-3 SO DO TRÌNH TỰ GHI SỐ KÉ TOÁN Chứng từ kế toán Số Nhật ký SO NHẬT KÝ Số, thẻ kế toán

đặc biệt CHUNG chỉ tiết

SO CAI < Bang tong hop chi tiét

Bang cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghỉ chú:

Ghi hàng ngày

Trang 16

Chương IT:

THỰC TRẠNG KẺ TOÁN LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỎ PHẢN SIMCO

SÔNG ĐÀ

I Khái quát chung về tiền lương và các khoản trích theo lương tại

Công ty cổ phần Simco Sông Đà

1- Khái niệm về tiền lương, các khoản trích theo tiền lương:

- Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lương thực chất là “một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của

mỗi người đã cống hiến Tiền lương phản ánh việc trả công cho công nhân viên

chức dựa trên nguyên tắc phân phối lao động nhằm tái sản xuất sức lao động bù

đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp ”

Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, khối lượng công viêc mà người lao động đã công hiến cho doanh nghiệp

-Khái niệm: Tiển lương (tiền công) là phân thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của người lao động đã bỏ ra trong quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp

Bản chất của tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người sử dụng lao động và

Trang 17

người lao động Chính vậy người sử dụng lao động phải trả cho người lao động

một khoản tiền công theo nguyên tắc cung cầu, giá trị của thị trường và theo các qui định của nhà nước

Theo những giác độ nghiên cứu về tiền lương, các nhà nghiên cứu còn sử

dụng một số thuật ngữ như tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế tiền lương

tối thiểu

+ Tiền lương danh nghĩa: Là số tiền người lao động nhận được theo hợp đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động

+ Tiền lương thực tế: Là số lượng tư liệu sinh hoạt và dịch vụ mà người lao

động có thể mua được băng tiền lương của mình sau khi đóng các khoản thuế theo qui định của Nhà nước Chỉ số tiền lương thực tế tỷ lệ nghịch với chỉ số giá

cả và tỷ lệ thuận với chỉ số tiền lương danh nghĩa tại thời điểm xác định

Trong thực tế người lao động quan tâm đến tiền lương thực tế nhiều hơn tiền lương danh nghĩa, bởi nó quyết định đến đời sống sinh hoạt hàng ngày của họ cũng như năng suất lao động và hiệu quả sản xuất của đoanh nghiệp Chính vì vậy Nhà nước qui định về mức lương tối thiểu chứ không đặt ra mức lương tối đa dé giúp cho người lao động khỏi thiệt thòi và đáp ứng cho các doanh nghiệp trong khâu quản lý, hạch tốn tiền cơng, chỉ phí vào đúng đối tượng chịu chỉ phí

* Đặc điểm của tiền lương:

Trang 18

+ Trong điều kiện ton tai nền sản xuất hàng hoá và tiền tỆ, tiền lương là một

yếu tố chỉ phí sản xuất-kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ,

dịch vụ

+ Hệ thống thang, bậc lương, chế độ phụ cấp, thưởng đối với từng ngành nghề phù hợp chính là công cụ điều tiết lao động

+ Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh đoanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên chức phấn khởi, tích cực lao động, nâng cao hiệu quả công tác

1.1 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không

chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đến chỉ phí

hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của Nhà nước

1.2 - Phân loại lao động trong Công ty Cổ phan Simco Song Da

Do lao động trong Công ty có nhiều loại lao động khác nhau nên đề thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trưng

nhất định Về mặt quản lý và hạch toán, lao động thường được phân theo các tiêu thức sau:

* Phân loại theo thời gian lao động:

Theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có thể chia thành:

Trang 19

+ Lao động thường xuyên trong danh sách Là những lao động đã được

công ty ký hợp đồng chính thức

+ Lao động ngoài danh sách Là những lao động thử việc, thời vụ mà chưa được công ty ký hợp đồng làm việc dài hạn

Cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của

mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần

thiết đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động và với Nhà nước

được chính xác

* Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất:

Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, có thé phan lao động trong Công ty Cổ phần Simco Sông Đà thành hai loại:

+ Lao động trực tiếp sản xuất: Đây chính là bộ phận công nhân trực tiếp sản

xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình thực hiện các lao vụ, dịch vụ Lao động

trực tiếp sản xuất bao gồm những người trực tiếp đi làm tại các Nhà máy của Doanh nghiệp đối tác của Công ty

+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận tham gia lao động gián tiếp

vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Lao động gián tiếp bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý bộ phận, nhân viên quản lý hành chính Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý của

cơ cấu lao động và có biện pháp bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công viỆc, tỉnh giảm bộ máy gián tiếp

* Phân theo chức năng của lao đông trong quá trình kinh doanh của Công ty

Trang 20

Theo cách phân loại này, toàn bộ lao động có thể chia thành 3 loại:

+ Lao động thực hiện chức năng chế biến: bao gồm những người tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình phát sinh đoanh thu cho Công ty, thực hiện

các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý bộ phận

+ Lao động thực hiện chức năng Marketing: là những người lao động tham

gia hoạt động tìm ra những đối tác mới, như nhân viên tư vấn nhân sự, nghiên

cứu thị trường

+ Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia hoạt

động quản lý kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như nhân viên

quản lý kinh tế, nhân viên hành chính

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động

được kịp thời, chính xác, phân định được chỉ phí sản pham và chỉ phí thời kỳ 1.3 Phân loại tiền lương tại Công ty Cổ phân Simeo Sông Đà :

Do Công ty có hình thức lao động khác nhau Cho nên việc chi trả tiền lương cho các đối tượng khác nhau ta cần phân loại tiền lương theo tiêu thức phù

hợp Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiền lương như phân loại tiền lương theo cách thức trả lương ( lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tượng trả lương (lương sản xuất, lương quản lý) Mỗi một cách phân loại đều có

những tác dụng nhất định trong quản lý Tuy nhiên, để thuận lợi cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, về mặt hạch toán, tiền lương trong

Công ty được chia làm 2 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ

Trang 21

+ Tiên lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian người lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lương trả theo cấp

bậc và các khoản phụ cấp kèm theo

+ Tiên lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian họ

thực hiện nhiệm vụ khác, ngoài nhiệm vụ chính và thời gian người lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất được hưởng lương theo chế độ

1.4 Nhiệm vụ của kế toán:

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu Sau:

- Phản ánh, ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác số lượng, chất lượng lao động của cán bộ công nhân viên

- Tính đúng số tiền công và các khoản phải trả cho người lao động và thanh tốn kịp thời tiền cơng và các khoản khác phải trả cho người lao động

- Phân bổ chi phí tiền công, các khoản trích BHXH, BHYT và kinh phí

công đoàn vào các đối tượng sử dụng lao động

- Kiểm tra phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền công, quỹ BHXH, quỹ

BHYT và kinh phí cơng đồn

2 Các hình thức trả lương áp dụng tại công ty

Việc tính và trả lương có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý

Trên thực tế thường áp dụng các hình thức tiền lương sau:

Trang 22

thức trả lương này, tiền lương theo thời gian phải trả được tính bằng: thời gian

làm việc nhân với mức lương thời gian Có hai cách tính lương theo thời gian + Tiền lương theo thời gian giản đơn:

Tiền lương được lĩnh Mức lương Số ngày làm việc thực tế

= x

trong thang ngay trong thang

Mức lương Mức lương tháng theo chứcvụ + Các khoản phụ cấp

ngày Số ngày làm việc

- Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là hình thức tiền lương tính theo số

lượng, chất lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành đảm bảo yêu cầu chất lượng và đơn giá tiền lương tính theo một đơn vị sản phẩm, công việc đó

Cách tính lương theo sản phẩm: + Lương sản phẩm trực tiếp:

Tiền lương phải trả Số lượng sản Đơn giá tiền lương

người lao động phẩm hoàn thành cho 1 đvị sản phẩm

+ Lương sản phẩm gián tiếp:

Tiền lương sản Số lượng sản phẩm Don gia tién lương phẩm gián tiếp 7 hoan thanh cua CNSX x sản phẩm gián tiếp

3 Quỹ tiền lương và các chế độ tiền lương:

3.1 Quỹ tiền lương:

Trang 23

Quỹ tiền lương là toàn bộ số tiền lương mà Công ty phải trả cho công nhân

viên của mình Quỹ lương bao gồm:

- Tiền lương thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm

+ Tiền lương thời gian là tiền lương cơ bản của lao động trong Công ty

Tùy thuộc từng vị trí mà Công ty áp dụng mức lương cơ bản khác nhau

+ Tiền lương theo sản phẩm được áp dụng đối với lao động trực tiếp tại nhà

máy của Công ty Umilever

- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất đo nguyên nhân khách quan, thời gian nghỉ phép

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan là 70% lương cơ bản ( áp dụng với tồn Cơng ty)

+ Tiền lương nghỉ phép 100% lương cơ bản (Mỗi tháng được nghỉ phép 1 ngày, l năm l2 ngày)

- Các loại phụ làm đêm, thêm giờ Những phụ cấp này được Công ty trả

theo quy định của nhà nước Ngoài ra Công ty còn các khoản phụ cấp khác như cấp nhà ở, điện thoại, đi lại, trách nhiệm Do đó phụ cấp sẽ được tính như sau:

+ Phụ cấp làm đêm: được tính 130% so với lương cơ bản

+Phụ cấp làm thêm giờ: được tính 150% so với ca làm việc

Trang 24

+ Phụ cấp điện thoại chỉ áp dụng đối với một số phòng trong Công ty có tính chất thường xuyên phải liên hệ qua điện thoại như phòng nhân sự, nhân viên quản lý bộ phận, phòng kế toán, ban lãnh đạo Phụ cấp điện thoại được tính 5%

Lương cơ bản

+ Phụ cấp đi lại được áp dụng đối với toàn bộ cán bộ, nhân viên trong công

ty trừ lao động trực tiếp tại các nhà máy Phụ cấp này được áp dụng là 220.000đ/tháng

+ Phụ cấp trách nhiệm Chỉ áp dụng đối với những cấp lãnh đạo trong Công ty như Trưởng phòng, Phó phòng, Mức áp dụng đối với trưởng phòng là 10% so với lương cơ bản, phó phòng là 7% so với lương cơ bản

- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như tiền thưởng chuyên cần, thưởng lễ, tết, vượt chỉ tiêu đề

+ Thưởng chuyên cần là 130.000đ/ tháng (áp dụng đối với lao động trực tiếp tại các nhà máy của đối tác

+ Thưởng lễ, tết tùy thuộc vào từng giai đoạn kinh tế cụ thể Công ty có những quyết định điều chỉnh thưởng một cách phù hợp

+ Thưởng vượt chỉ tiêu tùy thuộc nhiều hay ít mà Công ty chia thưởng một cách hợp lý nhất (Chỉ áp dụng với phòng kinh doanh, phòng tư vấn)

3.2 Các khoản trích theo lương 3.2.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:

Công ty Cổ phần Simco Sông Đà áp dụng Theo nghị định 12CP ngày

25/11/1995 quy định về BHXH của chính phủ, quỹ BHXH được hình thành

bằng cách trích theo tỉ lệ của 20% trên tổng quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ

Trang 25

cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán, 15% người sử

dụng lao động phải nộp được tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn 5% trừ vào thu nhập của người lao động Quỹ BHXH là quỹ dùng để

trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng góp trong trường hợp họ bị mat khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mat sức, hưu trí Quỹ BHXH được quản lý tập trung ở bộ Lao động thương binh xã hội Khi người lao

động nghỉ hưởng lao động xã hội kế toán phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH ( theo mẫu 03-LĐTL chế độ chứng từ kế toán ) từ đó lập bảng thanh toán BHXH ( mẫu 04-LĐTL chế độ chứng từ kế toán)

3.2.2 Quỹ bảo hiểm y tế

Áp dụng theo chế độ tài chính hiện hành, quỹ BHYT được hình thành từ hai nguồn: Một do doanh nghiệp phải gánh chịu, phần còn lại người lao động phải

nộp dưới hình thức khấu trừ vào lương và được phép trích 3% trên tổng mức lương co bản trong đó 2% trích chi phí kinh doanh còn lai 1% trừ vào thu nhập

của người lao động

Quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên trách thông qua việc mua BHYT

để phục vụ và chăm sóc sức khoẻ cho công nhân viên như: khám chữa bệnh, viện phí trong thời gian ốm đau, sinh đẻ

3.2.3 Kinh phí cơng đồn

KPCPĐ là quỹ được sử dụng chi tiêu cho hoạt động cơng đồn và được hình

thành trên cơ sở trích lập theo tỉ lệ quy định trên tổng số lương thực tế phát sinh

trong tháng tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh và tỉ lệ trích kinh phí cơng đồn

Trang 26

chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn của doanh nghiệp và nó cũng góp phần khích lệ về mặt tinh thần cho người lao động

Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ là quỹ rất có lợi cho người lao động không

những chỉ hiện tại mà còn trong tương lai sau này bởi khi nghỉ hưu người lao

động vẫn được trợ cấp hàng tháng và được khám chữa bệnh theo chế độ bảo hiểm qui định

Ngoài chế độ tiền lương và các khoản trích theo lương, Công ty còn xây

dựng chế độ tiền thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lay từ quỹ khen thưởng)

H Hạch toán chỉ tiết tiền lương và các khoản trích theo lương:

Dựa vào bảng chấm công từ các bộ phận, kế toán tiền lương có nhiệm vụ tính lương và thanh toán cho người lao động Dưới đây là một số trích dẫn cho

việc tính lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Simco Sông Đà

Trang 30

*Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất như sau:

Ta tính lương cho anh: Nguyễn Huy Cường mã nhân viên là M326 Anh Cường làm việc ở xưởng của Công ty THNN Simco Sông Đà (Đơn vị công ty con của Công ty) Công ty có quy định trả lương đối với lao động làm tại phòng

làm việc trên như sau:

- Lương cơ bản của | cong nhân là: I,200,000đ/tháng ( Một tháng làm việc 22 ngày)

- Phụ cấp chuyên cần là 130,000đ/tháng ( Với điều kiện lao động phải đi làm đầy đủ không nghỉ buổi nào trong tháng)

- Phụ cấp nhà ở 100.000đ/tháng

- Phụ cấp làm thêm giờ = 150% Lương cơ bản

Trang 31

1,791,364 đ Các khoản giảm trừ gồm BHYT BHXH như sau: BHXH = LCB x 5% = 1,254,545 x 5% = 62,727đ BHYT = LCB x 1% = 1,254,545 x 1% = 12,545 Tổng các khoản giảm trừ = 62,727 + 12,545 =75,273đ Vậy lương thực lính mà anh Cường nhận được trong tháng 12 = Lương — Các khoản giảm trừ = 1,791,364 — 75,273 = 1,716,091đ

Trang 33

*Cách tính lương cho cán bộ nhân viên trong công (y:

+ Lương của nhân viên trong công ty bao gồm: Lương cơ bản (áp dụng cho từng đối tượng) Phụ cấp đi lại phụ cấp điện thoại và phụ cấp trách nhiệm Dưới đây em tính lương cho Nhân viên Hà Bình Định Mã nhân viên HROI

Lương cơ bản của anh Định là: 4,560,000 đ/tháng Trong tháng 12 anh Định đi làm đủ 23 ngày vậy lương cơ bản tháng 12 của anh Định Như sau:

- LCB = (4,560,000 / 22) x 23 = 4,767,273 đ Œ?

Vì anh Định là trưởng phòng nên phụ cấp trách nhiệm là 10% và được tính: - Phụ cấp Trách nhiệm = LCB/22 x Số ngày làm việc thực tế trong tháng

x10%

=4,560,000/22 x23 x10% = 476,727 đá

Phụ cấp điện thoại công ty trả 5% so với lương cơ bản cho tất cả nhân viên trong công ty Vậy phụ cấp điện thoại của anh Định là

- PC DT = 4,767,273 x 5% = 238,364 đ °”

Phu cap đi lại công ty trả cho mỗi nhân viên là 220.000 đ Tính cho tháng đi

làm việc 22 ngày, vậy tháng ngày anh Định được hưởng phụ cấp di lại là:

- PCDL = 220.000 /22 x 23 = 230,000 đ #

Téng thu nhập của anh Dinh trong thang = (1*) + ( 2*) +(3*) + (4*)

Trang 34

- BHYT=LCBx 1% = 4,560,000 x 1% = 45,600 4 - Trong tháng 12 anh Định đã tạm ứng của công ty số tiền là 1.200.000 đ, cee) Vậy tông các khoản giảm trừ của anh Dinh La: 3 Giảm trừ = (*) + (**) +(***) = 228,222 + 45,600 + 1.200.000 = 1,473,600 đ Thực lĩnh trong tháng 12 của anh Định = Tổng thu nhập trong tháng - Tổng các khoản giảm trừ = 5,712,364 - 1,473,600 = 4,238,764 d

Dưới đâu em trích một số chứng từ để chứng minh và lập tra bảng thanh

toán tạm ứng từ đó làm căn cứ lập bảng thanh toán lương cho bộ phận nhân sự trong công ty tháng 12 năm 2008

Trang 35

Công ty CP SIMCO SÔNG ĐÀ

ĐƠN XIN TẠM ỨNG

Kính gửi: Ban lãnh đạo công ty

Tên Nhân viên: Nguyễn thường Nguyên Số tiền tạm ứng: 500,000 đ

Bằng chữ: ( Năm trăm nghìn đồng chin) Lý do tạm ứng: Chi tiêu gia đình

Ngày 21 tháng 12 năm 2008

Người làm đơn Người duyệt

Nguyễn thường Nguyên GD: Than van Hung

Trang 36

Công ty CP SIMCO SÔNG ĐÀ PHIẾU CHI Ngày 21 tháng 12 năm 2008 Số:121 No TK: 141 Co TK: 111 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn thường Nguyên Địa chỉ: Phòng nhân sự

Lý do chi: Chi tạm ứng cho nhân viên

Số tiền: 500.000 đ (Viết bằng chữ: Năm trăm ngìn đồng chẵn)

Kèm theo: 01 chứng từ gốc

Người nhận thú quỹ Kế toán trưởng Thi truéng DV (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu)

Từ những chứng từ trên ta tổng hợp vào bảng thanh toán tạm ứng của toàn

đơn vỊ

Trang 37

BANG THANH TOAN TAM UNG LUONG I Thang 12/2008 Đơn vị: Công ty CP SIMCO Song Da (Ký, ghi rõ họ tên) St Ma NV Ho va tén Phong Tam tng 1 HR0L | Hà Bình Định Nhân sự 1,200,000

2 HR06 Ng thường Nguyên Nhân sự 500,000

3 HRI5 Nguyễn thị Thảo Nhân sự 700,000

4 HRI16 Vũ Văn Nghĩa Nhân sự 2,000,000

5 AC0I Phùng ánh Tuyét Kê toán 400,000

6 EXI2 Đào Tât Hùng XNK 500,000

7 GA009 Mai Xuân Hưởng Hành chính 300,000

8 GAI5 Đặng Hông Quân Hành chính 300,000

9 EX006 Luu tuyét Nhung XNK 700,000

10 EX007 | Đặng Anh Tiên XNK 500,000

II GA002_ | Đào thuỷ Tiên Hành chính 400,000 12 AC003 | Trân Thanh Tùng Kê toán 1,500,000

13 AC002 | Phạm Thị Diệp Kê toán 1,200,000

14 AC006 | Vũ Kim Long Kê toán 700,000

Cộng: 10,900,000

NGƯỜI LẬP BIÊU KE TOÁN TRUONG

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trang 39

Bệnh viện Hòe Nhai Quyển số: 127

Số KB/BA 622 Số: 037

GIAY CHUNG NHAN NGHi OM Ho va tén: Tran van Trung Tuổi: 26

Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần Simco Sông Đà

Lý do cho nghỉ: ốm

Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (Từ ngày 3/12 đến hết ngày 4/12/2008) Ngày 6 tháng 12 năm 2008 Xác nhận của phụ trách đơn vị Y bac si KCB

Số ngày nghi: 1 ngày (Đã ky, dong dau) (Ky, Ho tén) Đặng Thị Hường (Mặt sau) Phần BHXH: Số số BHXH: 01133943564 1 - Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 1 ngày 2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày 3 - Lương tháng đóng BHXH : 1,200,000 đồng 4 - Lương bình quân ngày : 54,545 đồng 5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75% 6 - Số tiền hưởng BHXH : 40,909 đồng Ngày 6 tháng 12 năm 2008 Cán bộ Cơ quan BHXH Phụ trách BHXH đơn vị (Ký, Họ tên) (Ký, Họ tên) Phạm Thị Diệp

Trang 40

Cty CP Simco Sông Đà Bộ phận Xưởng Cty TNHH Simco Sông Đà Bảng thanh toán Bảo Hiểm Tháng 12 năm 2008 Đvt: 1000đ é , Nghỉ ơm Nghỉ thai sản SƠ Í Mãsố | — Họ và Tên — c "| Ký nhận

TT Số ngày | Sốtiền | Số ngày | Số tiền

M125 | Tran văn Trung 1 40,909 Đã ký

2 | F154 | Vũ thị Hương 2 81,818 Đã ký

Cộng 122,727

II Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương tai

Công ty Có phần Simco Sông Da Trích số nhật ký chung tháng 12 năm 2008 tại công ty Cổ phần Simco Sông Đà Số II-I Công ty CP Simco Sông Đà SÓ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2008 (Trang 12) ĐVT: đồng

Ngày Chứng từ Đã Só Sô phát sinh

tháng | Số | Ngày Diễn giải ghi hiệu

Ngày đăng: 07/10/2014, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w