LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sỹ khoa học chuyên ngành Kinh tế đối ngoại (Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế) với đề tài “Liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính” được tác giả viết dưới sự hướng dẫn của GS.TS Đỗ Đức Bình Trong quá trình viết luận văn, tác giả có tham khảo và sử dụng những thông tin, số liệu từ một số tài liệu, báo cáo chuyên ngành, một số tạp chí, báo điện tử, website theo danh mục tài liệu tham khảo Tác giả cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng mình và không có sự chép nguyên văn từ bất kỳ luận văn hay đề tài nghiên cứu khoa học nào hay nhờ người khác làm hộ Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về cam đoan của mình./ Tác giả luận văn Trần Bảo Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT LUẬN VĂN 3.2.3 Xác định thị trường mục tiêu .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABB : Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACE : Công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ ACE Bancassurance : Liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm BIC :Tổng công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BVNT : Bảo Việt Nhân thọ CNTT : Công nghệ thông tin DN : Doanh nghiệp DNBH : Doanh nghiệp bảo hiểm DNMGBH : Doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 10 FED : Cục dự trữ liên bang Mỹ 11 HD Bank : Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh 12 MSIG : Tập đoàn bảo hiểm Mitsui Sumitomo 13 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 14 NHTM : Ngân hàng thương mại 15 PVI : Tổng công ty cổ phần bảo hiểm dầu khí Việt Nam 16 PTI : Tổng công ty cổ phần bảo hiểm bưu điện 17 QBE : Công ty TNHH bảo hiểm QBE 18 TMCP : Thương mại cổ phần 19 UIC : Công ty bảo hiểm liên hiệp 20 XHCN : Xã hợi chủ nghĩa DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ HÌNH Hình 1.1: Mợt sớ sản phẩm của ngân hàng và công ty bảo hiểm Error: Reference source not found Hình 1.2: Các cấp độ liên kết liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Error: Reference source not found Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Error: Reference source not found BẢNG Bảng 2.1: Báo cáo một số tiêu hoạt động năm 2010 của BAOVIET Bank Error: Reference source not found Bảng 2.2: Doanh thu phí BH phi nhân thọ năm hoạt động của BAOVIET Bank Error: Reference source not found Bảng 2.3 : Doanh thu phí BH nhân thọ năm hoạt động của BAOVIET Bank (nhóm sản phẩm tiền vay) Error: Reference source not found Bảng 3.1: Chỉ tiêu cam kết đến năm 2015 của BAOVIET Bank với Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt Error: Reference source not found Bảng 3.2: Chỉ tiêu cam kết đến năm 2015 của BAOVIET Bank với Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ Error: Reference source not found BIỂU ĐỒ Các dịch vụ tài chính liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm triển khai với Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt .37 Các dịch vụ tài chính liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm triển khai với Tổng Công ty Bảo Việt Nhân thọ 39 a.Điểm mạnh 52 b.Điểm yếu 52 c.Cơ hội 53 d.Thách thức/Nguy thị trường 53 3.2.3 Xác định thị trường mục tiêu .65 i MỞ ĐẦU Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm là một những điểm mới của ngành ngân hàng hiện Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (BAOVIET Bank) đời năm 2009, là công ty của Tập đoàn Tài chính Bảo hiểm Bảo Việt Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt có nhiều lợi thế việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ tài chính của mình thông qua một số Công ty Bảo hiểm Việc lựa chọn đề tài "Liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính" nhằm nghiên cứu, tìm hợi phát triển sự liên kết giữa Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bảo Việt và các công ty bảo hiểm điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hiện Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận bản về mối liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm; đánh giá thực trạng liên kết giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với các công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính; phương hướng và giải pháp tăng cường liên kết giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với các công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là mối liên kết giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt và Tổng công ty Bảo Việt Nhân thọ năm qua; định hướng tăng cường liêt kết của Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với các công ty bảo hiểm đến năm 2015 Các phương pháp được sử dụng để nghiên cứu: thống kê, phân tích và tổng hợp dựa sở phân tích thực tế thực trạng những kết quả liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm đạt được tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt Ngoài các trang bìa, mục lục, danh mục bảng biểu hình vẽ và các từ viết tắt, các phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành chương, với bảng, biểu đồ và hình vẽ ii CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT NGÂN HÀNG – BẢO HIỂM 1.1 Khái niệm yêu cầu Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm là việc ngân hàng và Công ty bảo hiểm hợp tác với để phát triển và phân phối một cách hiệu quả các sản phẩm ngân hàng và bảo hiểm thông qua việc cung cấp các sản phẩm cho một sở khách hàng Yêu cầu của liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm: Phải có một thị trường tài chính ổn định và phát triển, thị trường bảo hiểm phát triển, mạng lưới các dịch vụ ngân hàng đa dạng, hiện đại; Cần có quy định pháp lý về chế chi trả hoa hồng đối với kênh phân phối này; Các công ty bảo hiểm cần có sản phẩm chuyên biệt để bán qua ngân hàng; Các ngân hàng và bảo hiểm phải có uy tín và thương hiệu thị trường mới có thể liên kết với nhau; Ngân hàng và công ty bảo hiểm phải có trình độ công nghệ phát triển 1.2 Những nội dung Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm có ba cấp độ hợp tác: Một là, ngân hàng ký thỏa thuận phân phối sản phẩm với công ty bảo hiểm, theo đó, ngân hàng đóng vai trò là người đại diện cho công ty bảo hiểm bán các dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng của mình Hai là, ngân hàng và công ty bảo hiểm nắm giữ cổ phần của Ba là, ngân hàng thành lập một công ty bảo hiểm và ngược lại công ty bảo hiểm thành lập một ngân hàng mới 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm chịu ảnh hưởng của các nhân tố khách quan và chủ quan chủ yếu sau: (a) Môi trường chính trị xã hội, (b) Chính sách kinh tế vĩ mô với thị trường bảo hiểm, (c) Sự phát triển của thị trường tài chính với nền kinh tế ổn định, (d) Hệ thống pháp luật về hoạt động của ngân hàng và bảo hiểm, (e) iii Mục tiêu chiến lược hoạt động của ngân hàng và các công ty bảo hiểm, (f) Sản phẩm phù hợp, (g) Nguồn nhân lực và lực quản trị điều hành, cấu tổ chức, (h) Trình độ công nghệ của bên, (i) Lựa chọn đối tác phù hợp, (j) Tận dụng được lợi thế của các ngân hàng và công ty bảo hiểm việc thiết lập kênh phân phối CHƯƠNG THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT VỚI CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM TRONG CUNG ỨNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH 2.1 Lợi bất lợi liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm giúp ngân hàng có thêm dịch vụ cung cấp cho khách hàng Mặt khác, sự liên kết này tạo điều kiện để ngân hàng tăng thu nhập Tăng suất hoạt động của nhân viên ngân hàng thông qua việc cung cấp thêm các sản phẩm bảo hiểm Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm tăng cường thương hiệu và uy tín của ngân hàng thị trường Tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng từ phía bảo hiểm Bancassurance tạo nguồn khách hàng mới, hội cho các sản phẩm mới và tiết kiệm chi phí nhờ quy mô lớn cho các công ty bảo hiểm Đa dạng hóa các kênh phân phối, tăng cường khả cạnh tranh nhất là giai đoạn thị trường bão hoà, đồng thời giảm bớt sự biến động lợi nhuận theo thời gian Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm có tác động không tốt nếu một hai bên có vấn đề thương hiệu, uy tín, quản lý yếu kém của công ty mẹ là vấn đề với công ty và ngược lại Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm địi hỏi phải có vớn lớn, mạnh, trình độ quản lý cao, danh mục đầu tư rõ ràng, hợp lý sử dụng nguồn vốn huy động qua kênh bảo hiểm Sự nhận biết của khách hàng về lợi ích của dịch vụ bảo hiểm qua ngân hàng vẫn mức thấp Hiện nay, hệ thống pháp luật về kinh doanh bảo hiểm chưa có quy định riêng đối với kênh phân phối liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm iv 2.2 Tình hình thị trường bảo hiểm ngân hàng Việt Nam Thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển nhanh hàng đầu thế giới Trong năm 2010, có 03 doanh nghiệp được cấp phép mới, đó có 01 DNBH phi nhân thọ, 01 DNBH nhân thọ và 01 DNMGBH, nâng tổng số doanh nghiệp hoạt động thị trường lên 53 doanh nghiệp (gồm 29 DN phi nhân thọ, 12 DN nhân thọ, 11 DN môi giới bảo hiểm, DN tái bảo hiểm) Ngoài ra, có 01 DNBH nhân thọ được chấp thuận nguyên tắc về việc cấp phép thành lập và hoạt động Năm 2010 là năm nhiều thử thách với với ngành ngân hàng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vẫn chưa hoàn toàn khắc phục Ngân hàng phải đối mặt với các áp lực về huy động vốn và tăng vốn điều lệ, lãi suất và tỷ giá biến động… Các ngân hàng thương mại mở rộng dịch vụ cho vay vốn trả góp mua ô tô, kể cả xe du lịch gia đình, xe du lịch kinh doanh, xe vận tải,… Dịch vụ mua nhà trả góp phát triển mạnh tại các đô thị,… Các sản phẩm liên kết, bán chéo sản phẩm tài chính, được triển khai ngày càng nhiều 2.3 Thực trạng liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài kết chủ yếu BAOVIET Bank là nhà phân phối trực tiếp các sản phẩm bảo hiểm xe ô tô, bảo hiểm nhà tư nhân cho Bảo hiểm Bảo Việt Các dịch vụ tài chính liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm triển khai với Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt: Bảo hiểm nhà tư nhân, Bảo hiểm xe giới, Bảo hiểm sức khoẻ, Bảo hiểm tai nạn người BAOVIET Bank và Tổng Công ty Bảo việt Nhân thọ (Bảo Việt Nhân thọ) ký kết Hợp đồng hợp tác năm 2009 Hai bên thống nhất triển khai phát triển 05 sản phẩm liên kết cho nhóm sản phẩm chính là (i) Nhóm sản phẩm tiền gửi: Tích Trường Phú, Tích Tài Lộc; (ii) Nhóm sản phẩm tiền vay: Tín Tài Nghiệp, Tín An Gia, Tín Phát Lộc, Cho vay thấu chi tài khoản lương, Cho vay thấu chi tài khoản cá nhân v 2.4 Những sách biện pháp Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt liên kết với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài Thực hiện kinh doanh các sản phẩm bảo hiểm đơn giản, yêu cầu nghiệp vụ chuyên sâu thấp, mức độ quan hệ khách hàng thấp, hoạt động giải quyết khiếu nại/bồi thường tách biệt với BAOVIET Bank Tập trung gắn liền sản phẩm dịch vụ của BAOVIET Bank với sản phẩm bảo hiểm Phát triển các sản phẩm bảo hiểm phức tạp hơn, đáp ứng nhu cầu phân khúc thị trường chuyên biệt bảo hiểm trách nhiệm nhà thầu, bảo hiểm chất lượng sản phẩm Trong giai đoạn này để thu hút khách hàng, BAOVIET BANK thực hiện giảm phí cho khách hàng, mức giảm này phải được thỏa thuận với các Công ty thành viên Sự liên kết giữa Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với các công ty bảo hiểm Bảo Việt được thực hiện toàn hệ thống của BAOVIET Bank, bao gồm Hợi sở, chi nhánh, phịng giao dịch Thơng tin về sản phẩm, triển khai kinh doanh các báo, tạp chí, báo điện tử chuyên ngành các đơn vị phát hành/truyền thông có số lượng phát hành lớn, uy tín Thời báo kính tế, Tạp chí Ngân hàng…Ngoài ra, BAOVIET Bank thực hiện marketing trực tiếp: Tờ rơi, thư ngỏ, trung tâm giải đáp thông tin khách … 2.5 Đánh giá chung tình hình liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dich vụ tài Tính đến tháng 6/2011 sự liên kết giữa BAOVIET Bank và Bảo hiểm Bảo Việt tạo dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu khách hàng Năm 2011 doanh thu phí bảo hiểm tăng lên đáng kể, tháng đầu năm tổng doanh thu phí bảo hiểm (8.555.975.910đ) gấp 14 lần so với tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2010 (548.028.374đ) Số lượng các dịch vụ tài chính triển khai đa dạng: Hai bên phối hợp và triển khai nhiều sản phẩm bảo hiểm như: bảo hiểm nhà, xe ô tô, xe máy, sức khỏe, người, du lịch, tài sản, hàng hóa… BAOVIET Bank và Tổng Công ty Bảo việt Nhân thọ (Bảo Việt Nhân thọ) ký kết Hợp đồng hợp tác từ năm 2009 Năm 2009, ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt mới vào hoạt động, sự liên kết này dừng sản phẩm dịch vụ tài chính với tổng doanh thu phí 84.415.000đ Và đến năm 2011 số sản phẩm này tăng lên gấp đôi, tổng doanh thu phí 615.625.000đ 72 Do đặc tính của sản phẩm bảo hiểm là vô hình, chu trình kinh doanh sản phẩm bảo hiểm là chu trình kinh doanh đảo ngược – Công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của khách hàng và thông qua những cam kết Công ty trả tiền bảo hiểm hiểm và bồi thường tổn thất rủi ro xảy đối với người tài sản có tham gia bảo hiểm Vì vậy, dịch vụ sau bán hàng của các Công ty bảo hiểm thường được đánh giá qua công tác giám định, bồi thường tổn thất và trả tiền bảo hiểm, là thước đo đánh giá chất lượng sản phẩm bảo hiểm của Công ty Khâu bồi thường, chi trả tiền bảo hiểm là khâu được khách hàng quan tâm gặp rủi ro, tổn thất Khi khách hàng gặp thiệt hại lớn về người và tài sản, số tiền bồi thường của bảo hiểm là chỗ dựa để khắc phục hậu quả, ổn định cuộc sống và sản xuất kinh doanh Vì vậy, việc chi trả tiền bảo hiểm là yếu tố quan trọng quyết định đến việc khách hàng có tiếp tục tái tục bảo hiểm hay chuyển sang Công ty bảo hiểm khác nếu bồi thường không thoả đáng 3.4.5 Hồn thiện quy trình liên kết, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội Kiểm soát nội bộ là một phần thiếu sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Nó là sở đảm bảo cho hoạt động liên kết an toàn và vững mạnh Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh đem lại cho sự phối hợp giữa ngân hàng và bảo hiểm nhiều lợi ích giảm bớt nguy rủi ro tiềm ẩn cung ứng dịch vụ tài chính, bảo vệ tài sản, đảm bảo tính trung thực và chính xác của các số liệu kế toán; đảm bảo mọi thành viên tuân thủ nội quy, quy chế, quy trình hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm các quy định của luật pháp về ngân hàng và bảo hiểm; đảm bảo hoạt động liên kết hiệu quả, sử dụng tối ưu các nguồn lực và đạt được mục tiêu đặt ra, bảo vệ quyền lợi của cả hai bên, gây dựng lòng tin với Chính vậy, nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ là rất quan trọng - Xây dựng và hoàn thiện quy trình liên kết Khách hàng quan tâm đến yếu tố quy trình thủ tục đơn giản bên cạnh yếu tố uy tín và giá cả dịch vụ tài chính Thực tế cho thấy, nhiều dịch vụ tại ngân 73 hàng quy trình thủ tục rườm rà, gây mất nhiều thời gian cho khách hàng, đặc biệt là các quy trình dịch vụ tài chính kết hợp giữa ngân hàng và bảo hiểm Để khắc phục hạn chế này, BAOVIET Bank cần xây dựng bổ sung, hoàn thiện và đơn giản hóa quy trình thủ tục liên kết thông qua các biện pháp như: Chuẩn hóa quy trình thủ tục, đảm bảo thống nhất quy trình giữa các bên, các bộ phận, các chi nhánh trực thuộc đối với loại dịch vụ tài chính, khắc phục tình trạng một khách hàng, một dịch vụ liên kết mỗi nhân viên, mỗi bên yêu cầu thủ tục hồ sơ khác gây khó hiểu và làm mất lòng tin của khách hàng về sự dịch vụ tài chính liên kết Hiện nay, thời gian thực hiện liên kết về một dịch vụ tài chính chậm, vậy các bên cần rà soát quy trình thủ tục của mình để đơn giản hóa vấn đề, loại bỏ những thủ tục không cần thiết, những quy trình không hiệu quả gây khó khăn cho sự liên kết dịch vụ tài chính Những quy định về việc bổ sung thông tin cảnh báo phát triến quy trình liên kết có điểm bất cập hiện chưa kịp thời Thông thường thời gian thay đổi về quy trình liên kết rất lâu, phải có sự phê duyệt của lãnh đạo hai bên liên kết Do đó, BAOVIET Bank nên thiết lập hệ thống thông tin nội bộ với các bên mình liên kết để cập nhật nhanh chóng sự thay đổi liên kết nhằm tạo sự phối hợp ngày càng chặt chẽ và hiệu quả nữa tương lai - Nâng cao lực hoạt động kiểm tra, giám sát hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm toàn hệ thống Để quy trình liên kết, phối hợp giữa các bên được tuân thủ nghiêm ngặt bên cạnh việc đào tạo đội ngũ nhân viên cần phải có tổ chức giám sát chặt chẽ tạ các chi nhánh, phòng ban, tránh sự thông đồng giữa nhân viên ngân hàng và nhân viên bảo hiểm gây ảnh hưởng tới sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Theo kinh nghiệm của các Ngân hàng quốc tế, các lỗi liên kết thường được các cán bộ chuyên trách ghi chép lại chi tiết và làm cự để đánh giá sự liên kết Chính chính sách kiểm tra và giám sát chặt chẽ khiến cho tính tuân thủ tại các Ngân hàng quốc tế rất cao đồng thời họ chủ động và phát huy khả sáng tạo một cách tối đa các hoạt 74 động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Hiện tại, BAOVIET Bank mới có Khối quản lý rủi ro hoạt động toàn hệ thống, nhiên khối này thực hiện kiểm tra đối với các hoạt động nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng, chưa sâu kiểm tra đối với hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Vì vậy, cần phải thành lập một bộ phận một ban quản lý riêng cho mảng liên kết khá mới này đồng thời phải có quy chế hoạt động rõ ràng, tránh sự chồng chéo 3.5 Một số kiến nghị liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm 3.5.1 Kiến nghị với phủ Ngân hàng và bảo hiểm là những ngành thường gặp nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, các dịch vụ tài chính được đa dạng hóa và phát triển rất nhanh khiến cho mực độ rủi ro càng tăng cao Vì vậy, Nhà nước cần có một chế giám sát theo kịp với sự biến đổi của thị trường này, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ổn định và bền vững cho sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm a Trước hết, Chính phủ cần phải tiếp tục hoàn thiện chế luật pháp sách để tao điều kiện cho các ngân hàng các cơng ty bảo hiểm có mơi trường pháp lý thông thoáng minh bạch đồng bộ, môi trường kinh doanh ổn định, lành mạnh Liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm là mô hình kinh doanh chiến lược đem lại lợi ích cho cả phía: khách hàng, doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng Với hình thức này, khách hàng mua bảo hiểm có thể dễ dàng tiếp cận với những sản phẩm bảo hiểm chất lượng cao; doanh nghiệp có thể tận dụng những lợi thế của đối tác để nâng cao lực cạnh tranh Lợi ích liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm mang lại rõ, song đến vẫn chưa có một hành lang pháp lý hoàn chỉnh để mô hình này phát triển Những năm gần đây, hình thức liên kết giữa ngân hàng và bảo hiểm dần trở nên phổ biến hoạt động kinh doanh ngân hàng Trên thế giới, liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm là kênh phân phối phổ biến các quốc gia có thị trường bảo hiểm 75 phát triển Mô hình này thành công nhiều quốc gia châu Âu và phổ biến Trung Quốc, Malaysia, Singapore Mô hình này được nhiều DNBH Việt Nam sử dụng và đạt được kết quả đáng khích lệ Việc hợp tác, liên doanh, liên kết giữa những tổng công ty, tập đoàn lớn nước là xu thế tất yếu nhằm khai thác tốt nhất tiềm của mỗi bên, qua đó giúp các bên tham gia tăng sức cạnh tranh thị trường Mô hình liên kết giữa doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng nếu phát triển mạnh đem lại lợi ích thiết thực cho cả ba phía: khách hàng – doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng Quan trọng hơn, mô hình này khắc phục được điểm yếu về nguồn nhân lực của ngành bảo hiểm Việt Nam Tuy nhiên, sau gặt hái được những thành công, mô hình liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm bộc lộ những nhược điểm cần sớm khắc phục Các doanh nghiệp bao hiểm và ngân hàng thương mại vẫn thận trọng trước quyết định liên kết, hiện chưa có văn bản pháp lý nào quy định và hướng dẫn chi tiết việc bán bảo hiểm qua ngân hàng Trên thực tế, sau liên kết, nhân viên ngân hàng bán bảo hiểm theo phương thức kiêm nhiệm và không phải người nào mặn mà với trách nhiệm này Trong đó, nhân viên NH tham gia mô hình liên kết phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của một đại lý BH Bộ Tài chính quy định Vì vậy, 2009 được coi là năm thành công của mô hình liên kết này, song phần lớn các thương vụ hợp tác mới dừng lại mức "ngoại giao" Qua nghiên phân tích một số nét của liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm tài Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt, có thể thấy đạt được một số kết quả mà nhất định đó chủ yếu là những giá trị vô hình, khó đong đếm, doanh thu phí bảo hiểm chưa đáng kể so với tổng doanh thu từ hoạt động ngân hàng Những giá trị đó là tăng tiện ích cho khách hàng, gián tiếp "đánh bóng" hình ảnh của doanh nghiệp bảo hiểm, tăng khả quảng bá sản phẩm bảo hiểm đến với khách hàng và tạo tiền đề cho sự phát triển với đầy đủ các mô hình của hoạt động Bancassurance sau này Hoàn thiện và bổ sung các quy định về chế quản lý nhà nước đối với Bancassurance là điều kiện tiền đề để doanh nghiệp bảo hiểm và 76 ngân hàng đầu tư phát triển kênh phân phối này Việc xây dựng một hành lang pháp lý nhằm quản lý và đẩy mạnh sự phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Việt Nam là rất cần thiết Để tạo điều kiện cho mô hình này phát triển, Bộ Tài chính cần sớm ban hành các quy định cụ thể về việc sản phẩm bảo hiểm nào được phân phối qua kênh ngân hàng; tiêu chuẩn đại lý; chế chia sẻ, bảo mật thông tin và dữ liệu liên quan đến khách hàng giữa doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng Một số đề xuất cụ thể như: Đề xuất 1: Bổ sung quy định các kênh phân phối có kênh Bancassurance Hiện kênh phân phối được điều chỉnh Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành là kênh phân phối qua đại lý và môi giới bảo hiểm Thực tế triển khai hoạt động bảo hiểm tại Việt Nam thời gian vừa qua hình thành và phát triển các kênh phân phối mới, đó có Bancassurance Sự lựa chọn mô hình Bancassurance phụ thuộc vào điều kiện và môi trường pháp lý tại nước triển khai Không có mô hình nhất nào phù hợp cho tất cả các quốc gia Mô hình thoả thuận hợp tác kinh doanh - coi ngân hàng là kênh phân phối của doanh nghiệp BHNT là phù hợp với Việt Nam thời điểm hiện tại vì Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi năm 2004 có quy định ngân hàng được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm Về phía các quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn thi hành, vẫn cho phép ngân hàng làm đại lý tổ chức cho doanh nghiệp bảo hiểm Đề xuất 2: Bổ sung quy định cách thức bán giới thiệu sản phẩm bảo hiểm kênh Bancassurance Quy định này nhằm phân định rõ cách thức bán và giới thiệu sản phẩm của từng kênh phân phối: đại lý, môi giới, Bancassurance, bán hàng tại điểm, bán hàng trực tiếp (direct marketing) vì đặc điểm và trình độ lực lượng bán hàng của mỗi kênh phân phối là rất khác 77 Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất lực lượng bán hàng của kênh phân phối Bancassurance Việt Nam là đội ngũ nhân viên ngân hàng và bán qua các hệ thống các chi nhánh của ngân hàng Quy định này nhằm đảm bảo sự không phân tán về lực lượng bán hàng của kênh phân phối này; thuận tiện công tác quản lý; đơn giản chế chi trả hoa hồng Dần dần, sau khoảng 3-5 năm, kênh phân phối Bancassurance Việt Nam trở nên quen thuộc và phát triển thì việc bổ sung quy định về lực lượng bán hàng (các chuyên gia tài chính, các đại lý của doanh nghiệp bảo hiểm, cộng tác viên của ngân hàng ) là cần thiết nhằm tăng cường lực lượng bán hàng, từ đó nâng cao kết quả kinh doanh của Bancassurance Đề xuất 3: Quy định cụ thể số lượng doanh nghiệp bảo hiểm mà ngân hàng liên kết Trong hợp đồng hợp tác kinh doanh với doanh nghiệp bảo hiểm thì ngân hàng là đại lý tổ chức, vì vậy theo quy định hiện hành về kinh doanh bảo thì đại lý của doanh nghiệp bảo hiểm không được đồng thời làm đại lý tại hai doanh nghiệp bảo hiểm khác trừ trường hợp được sự đồng ý của doanh nghiệp bảo hiểm nơi đại lý làm việc Vì vậy, nếu tại bản thỏa thuận hợp tác với doanh nghiệp bảo hiểm, nếu doanh nghiệp bảo hiểm đồng ý thì ngân hàng mới được ký bản thỏa thuận hợp tác để làm đại lý cho một doanh nghiệp bảo hiểm khác Tuy nhiên, để đảm bảo tính bảo mật thông tin, để đảm bảo ngân hàng quan tâm đến hoạt động Bancassurance hơn, tác giả đề xuất thời gian đầu ngân hàng được làm đại lý cho một doanh nghiệp bảo hiểm, không cho phép trường hợp ngân hàng một lúc làm đại lý cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm tình trạng hiện (như VCB hiện làm đại lý bảo hiểm cho Prudential, AIG; Vietinbank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ và AIG, Habubank làm đại lý bảo hiểm cho Bảo Việt nhân thọ và Prevoir ) Sau 3-5 năm kể từ ban hành quy định, có thể nghiên cứu quy định cho phép các ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm được tự liên kết hoạt động này Đề xuất 4: Bổ sung quy định chế chi trả hoa hồng riêng cho đại lý bảo hiểm tổ chức 78 Cần phải bổ sung quy định chế chi trả hoa hồng riêng cho hoạt động Bancassurance, chi tiết đối với từng loại hình sản phẩm bảo hiểm cá nhân và bảo hiểm nhóm mà quy định pháp luật cho phép triển khai của kênh phân phối này Tỷ lệ hoa hồng của kênh phân phối này cần hấp dẫn so với tỷ lệ hoa hồng bảo hiểm hiện tại quy định đối với đội ngũ đại lý và môi giới bảo hiểm Đề xuất 5: Bổ sung quy định chương trình đào tạo cấp chứng đào tạo đại lý bảo hiểm đội ngũ bán hàng kênh Bancassurance Quy định hiện hành đưa chương trình đào tạo đối với các đại lý cá nhân Cịn đới với đại lý tổ chức quy định "các nhân viên tham gia trực tiếp vào hoạt động bán bảo hiểm của đại lý tổ chức phải được đào tạo và cấp chứng chỉ" lại không có quy định về chương trình đào tạo đối với lực lượng bán hàng này Vì vậy, đề xuất có quy định riêng về chương trình đào tạo đối với các nhân viên ngân hàng - là nhân viên của đại lý tổ chức Ngoài ra, các nhà làm luật cần quan tâm đến các quy định về chế chia sẻ thông tin giữa ngân hàng và doanh nghiệp BHNT, chế độ báo cáo nhằm bảo vệ thông tin của khách hàng tham gia bảo hiểm và kịp thời có biện pháp quản lý giám sát hiệu quả đối với hoạt động này b Nhà nước cần phải đưa tiêu chuẩn công nghệ, hoạt động kinh doanh cho đơn vị tham gia cung cấp giải pháp phần mềm cho các ngân hàng doanh nghiệp bảo hiểm Việc mở rộng và phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm trước tiên là nhiệm vụ của ngành ngân hàng và ngành bảo hiểm nếu hai ngành này thì đạt được mục tiêu này, các tiêu chuẩn về công nghệ ngân hàng và công nghệ bảo hiểm là những điều kiện quan trọng cho sự thành công và phát triển lâu dài của liên kết ngân hàng – Bảo hiểm Do vậy, Nhà nước cần đưa những tiêu chuẩn về công nghệ , về hoạt động liên kết cho những đơn vị tham gia cung cấp giải pháp phần mềm cho các ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm Thực tế, hạ tầng công nghệ thông tin của các ngân hàng và doanh nghiệp bảo hiểm nước không đồng đều Trong đó đáng lưu ý là tại Việt Nam 79 nhiều quốc gia phát triển khác xuất hiện hiện tượng các đơn vị phát triển những phần mềm “ bắt chước” quốc tế lĩnh vực Mobile Banking, Internet Banking, dù chưa được kiểm chứng thực tế đưa vào ứng dụng ngành tài chính ngân hàng và bảo hiểm Thực trạng này rất đáng lo ngại và nguy hiểm giao dịch, với một quy mô nhỏ thì những ứng dụng đó có thể đáp ứng được, nếu là đưa phổ biến rộng rãi, số lượng lớn thì điều đó lại quả thực mạo hiểm Vì vậy chính phủ phải đưa các tiêu chuẩn kiểm định phần mềm công nghệ này Theo thống kê, tỷ lệ trung bình máy tính/cán bộ nhân viên toàn ngành ngân hàng là 92%, mức trung bình các chi nhánh tham gia kết nối vào mạng WAN của ngân hàng là 98,5%, có 68% ngân hàng triển khai lắp đặt ATM, 96% ngân hàng có hệ thống đảm bảo an ninh mạng, 88% ngân hàng có hệ thống đảm bảo an toàn dữ liệu, 100% ngân hàng có bộ phận chuyên trách, lãnh đạo chuyên trách về CNTT, 96% ngân hàng có chiến lược ứng dụng CNTT-TT, 92% ngân hàng có chính sách quản lý rủi ro dựa nền tảng CNTT-TT Nhà nước cần tham khảo các tiêu chuẩn kiểm định công nghệ thông tin ngành tài chính tại các nước phát triển, đặc biệt là những nước phát triển cao về liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm nước Pháp, Anh, Đức… Từ đó đưa các tiêu chuẩn công nghệ hợp lý, đảm bảo an toàn chất lượng dịch vụ tài chính nói chung và chất lượng dịch vụ tài chính liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm nói riêng 3.5.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một quan quản lý nhà nước về tiền tệ tại Việt Nam Đây là quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và tham mưu các chính sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam NHNN có vai trò là ổn định giá trị đồng tiền, bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống các ngân hàng thương mại và hệ thông các tổ chức tín dụng, bảo đảm an toàn, hệu quả các hệ thông toán góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo định hướng XNCN Trong thời gian tới để đảm bảo hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng 80 hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm của các NHTM được ổn định và bền vững, NHNN cần phải: - Tiếp tục tham mưu cho Chính phủ việc xây dựng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm, thành lập hệ thống cổng thông tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả - NHNN cần tăng cường các quan hệ hợp tác quốc té với các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng thế giới nhằm khai thông quan hệ đối ngoại về hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm vẫn cịn mới mẻ đới với thị trường tài chính Việt Nam Từ đó có thể tận dụng khai thác nguồn vốn, công nghệ hiện đại học hỏi kinh nghiệm quản lý, trao đổi thông tin và cách thức thực hiện liên kết giữa ngân hàng và bảo hiểm cho đạt được hiệu quả tối ưu nhất - Đẩy nhanh quá trình thực hiện liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm thông qua việc hoàn thiện các văn bản liên quan đến vấn đề này Phối hợp với các quan truyền thông, báo chí để tuyên truyền quảng bá sâu rộng tới người dân về một kênh phân phối dịch vụ tài chính mới đầy tiện ích - NHNN cần xây dựng và công bố các tiêu chí về sản phẩm liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm để tạo sự thống nhất cho các ngân hàng xây dựng chiến lược phát triển mối liên kết của mình với công ty bảo hiểm, đồng thời làm sở để xây dựng hệ thống báo cảo định kỳ về các loại hình dịch vụ cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng điều hành - NHNN cần khai thác hết thế mạnh của CNTT để phục vụ cho công tác quản lý và điều hành của mình Việc ứng dụng CNTT công tác hoạch định và thực thi chính sách của ngành ngân hàng cần được trọng nữa NHNN phải thể hiện được vai trò to lớn của mình đối với toàn hệ thống, là người dẫn dắt định hướng cho sự phát triển của toàn ngành Do vậy, kiến nghị với NHNN Việt Nam cần có những biện pháp và cách làm cụ thể định hướng cho hoạt động của ngành ngân hàng thời gian tới Đặc biệt điều kiện hiện các NHTM nỗ lực hết mình tìm phương hướng và cách đắn để tồn tại và phát triển hợi nhập kinh tế thì vai trị của người dẫn đường là quan trọng 81 bao giờ hết 82 KẾT LUẬN Xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế của nước ta mở rất nhiều hội phát triển hoạt động dịch vụ cho các NHTM và các công ty bảo hiểm nước Ngân hàng và công ty bảo hiểm hợp tác với để phát triển và trở thành một xu thế Việt Nam Việc đời các dịch vụ tài chính về liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm giữa các doanh nghiệp bảo hiểm và NHTM đáp ứng được phần nào nhu cầu đa dạng của khách hàng thông qua nhiều hệ thống mạng lưới của các NHTM và quốc doanh rộng lớn trải đều phạm vi toàn quốc Nắm bắt được xu hướng và hội đó, Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bảo Việt có nhiều biện pháp để ngày càng mở rộng và phát triển hoạt động dịch vụ của mình, nhất là hoạt động liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm Trong thời gian qua, với chiến lược đắn những nỗ lực của toàn hệ thống, sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm của BAOVIET Bank với các công ty bảo hiểm nhằm cung ứng dịch vụ tài chính đạt được nhứng kết quả nhất định Tuy nhiên, sự liên kết này tại BAOVIET Bank vẫn nhiều tồn tại và hạn chế Để đạt được mục tiêu đề ra, BAOVIET Bank cần tìm các giải pháp để sự liên kết mới này Việt Nam tồn tại , phát triển và trở thành vũ khí cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác Luận văn hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận bản về sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính Luận văn đưa những yêu cầu của sự liên kết những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng tới sự liên kết giữa hai đơn vị kinh doanh tài chính lớn nền kinh tế Luận văn khẳng định sự cần thiết phải phát triển sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm tại Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Với những hiểu biết về thực tế ngành ngân hàng, ngành bảo hiểm tại Việt Nam và thực tế hoạt động liên kết tại BAOVIET Bank, luận văn tiến hành phân tích thực trạng phát triển liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm việc cung ứng dịch vụ tài chính Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt thời gian qua; từ đó rút 83 điểm mạnh điểm yếu, hội và thách thức, nguyên nhân của các hạn chế sở số liệu cập nhật đến hết năm 2010 Căn cứ vào mục tiêu và định hướng phát triển dịch vụ của BAOVIET Bank thời gian tới, luận văn đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những lợi thế, tận dụng các hội và khắc phục những tồn tại, hạn chế rủi ro việc liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm của ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt để hoàn thiện và phát triển nữa sự liên kết này giai đoạn phát triển mới Ngoài ra, xuất phát từ những vướng mắc của các NHTM nói chung và Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt nói riêng, luận văn đưa những kiến nghị, đề xuất với Chính phủ và NHNN về việc hoàn thiện các văn bản pháp lý quy định về sự liên kết Ngân hàng – Bảo hiểm, xây dựng những tiêu chuẩn về chất lượng công nghệ ngân hàng và bảo hiểm… Những kiến nghị này được đưa với mong muốn góp phần xây dựng ngành Ngân hàng, ngành Bảo hiểm thêm vững mạnh, tạo những liên kết mới bền vững, hiệu quả, góp phần nâng cao vị thế thị trường tài chính Việt Nam điều kiện hội nhập ngày 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2008), Luật kinh doanh bảo hiểm các văn bản hướng dẫn thi hành Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (2010), Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (2009), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (2010), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (Tháng 6/2011), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt (Tháng 10/2010), Kế hoạch kinh doanh Bancassurance đến năm 2015 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội TS Lê Văn Tề (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính 10 PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính 11 PGS TS Nguyễn Văn Tiến (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê 12 Thái Bá Cần, Trần Nguyên Nam (2004), Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà x́t bản Tài chính, Hà Nội 85 TRANG WEB 13 Website của Bộ Tài chính www.mof.gov.vn 14 Website của Công ty TNHH Bảo hiểm AIA (Việt Nam) www.aia.com.vn 15 Website của Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ ACE www.acelife.com.vn 16 Website của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam www.vnba.org.vn 17 Website của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển 18 19 20 21 22 Việt Nam (BIC) www.bic.vn Website của Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt www.baovietbank.vn Website của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam www.sbv.gov.vn Website của Tổng công ty Bảo hiểm Nhân thọ www.baovietnhantho.com.vn Website Thông tin bảo hiểm www.baohiem.pro.vn Website của Tập đoàn Bảo Việt www.baoviet.com.vn ... phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài - Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài CHƯƠNG... hàng… 2.3 Thực trạng liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài kết chủ yếu 2.3.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phẩn Bảo Việt (BAOVIET Bank)... ? ?Liên kết Ngân hàng thương mại cổ phần Bảo Việt với công ty bảo hiểm cung ứng dịch vụ tài chính? ?? nhằm nghiên cứu, tìm hội phát triển sự liên kết giưa công ty bảo hiểm với ngân hàng thương