1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn

93 651 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẠM THỊ TUYẾN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MÒN VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG KHI TIỆN LỖ THÉP HỢP KIM QUA TÔI BẰNG DAO PCBN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học HDKH: PGS.TS. Phan Quang Thế THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -2- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ********************* LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Họ và tên học viên: Phạm Thị Tuyến GV hướng dẫn:PGS.TS. Phan Quang Thế Tên đề tài : Khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN Chuyên ngành: Công nghệ Chế tạo máy Mã HV: TNU088625204028 THÁI NGUYÊN - 2010 NGƯỜI HƯỚNG HỌC VIÊN DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Phan Quang Thế Phạm Thị Tuyến KHOA ĐÀO TẠO BAN GIÁM HIỆU DẪN KHOA HỌC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -3- Mục lục Lời nói đầu……………………………………………………………… 7 1. Tính cấp thiết của đề tài. 7 2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu……………………………………11 3. Phương pháp nghiên cứu 11 4. Ý nghĩa của đề tài 11 4.1. Ý nghĩa khoa học 11 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 11 NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương I Nghiên cứu tổng quan về công nghệ tiện cứng……… …12 1.1. Tìm hiểu về công nghệ tiện cứng. 12 1.1.1. Giới thiệu chung. 12 1.1.2. Máy và dụng cụ trong tiện cứng. 13 1.1.3. Vật liệu CBN, cấu trúc của mảnh dao. 15 1.2. Tìm hiểu các kết quả nghiên cứu về tiện cứng. 18 1.3. Kết luận 19 Chương 2 Chất lượng bề mặt khi tiện cứng và mòn dụng cụ……… 20 2.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 20 2.2. Bản chất của lớp bề mặt 21 2.3. Tính chất lý hoá của lớp bề mặt 21 2.3.1. Lớp biến dạng 21 2.3.2. Lớp Beilbly 22 2.3.3. Lớp tương tác hóa học 22 2.3.4. Lớp hấp thụ hóa học 22 2.3.5. Lớp hấp thụ vật lý 23 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng bề mặt khi tiện cứng 23 2.4.1. Độ nhám bề mặt và phương pháp đánh giá 23 2.4.2. Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 24 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt khi tiện cứng 32 2.5.1. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dụng cụ cắt 32 2.5.2. Ảnh hưởng của tốc độ cắt 33 2.5.3. Ảnh hưởng của lượng chạy dao 34 2.5.4. Ảnh hưởng của chiều sâu cắt 35 2.5.5. Ảnh hưởng của vật liệu gia công 35 2.5.6. Ảnh hưởng của rung động trong hệ thống công nghệ 35 2.6. Mòn dụng cụ cắt 36 2.6.1. Các cơ chế mòn của dụng cụ cắt 36 2.6.2. Mòn dụng cụ cắt và cách xác định 39 2.6.3. Ảnh hưởng của mòn dụng cụ đến chất lượng bề mặt khi tiện cứng 43 2.6.4. Kết luận 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -4- 2.7. Tuổi bền của dụng cụ cắt 43 2.7.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tuổi bền của dụng cụ cắt khi tiện cứng 44 2.7.2. Phương pháp xác định tuổi bền dụng cụ cắt 47 2.7.3. Tuổi bền của dụng cụ cắt khi tiện cứng 49 2.8. Kết luận chương 2. 49 Chương 3 Xây dựng hệ thống thực nghiệm ……… …… …… 50 3.1. Mục đích nghiên cứu thực nghiệm. 50 3.1.1. Chọn thông số vào. 50 3.1.2. Chọn chỉ tiêu đánh giá. 52 3.1.3. Nhiễu khi tiện cứng. 54 3.2. Xây dựng quy hoạch thực nghiệm. 54 3.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của quy hoạch thực nghiệm. 54 3.2.2. Chọn loại kế hoạch thực nghiệm và mô hình hồi quy thực nghiệm. 55 3.2.3. Xác định miền qui hoạch. 67 3.3. Hệ thống thiết bị thí nghiệm. 68 3.3.1. Máy thí nghiệm. 68 3.3.2. Vật liệu thí nghiệm. 70 3.3.3. Dao 71 3.3.4. Chế độ cắt 72 3.3.5. Hệ thống đo lường 72 Chương 4: Nghiên cứu thực nghiệm và thảo luận kết quả……………74 4.1. Các bước nghiên cứu tối hóa quá trình tiện lỗ thép 9XC qua tôi… 74 4.1.1. Các hàm mục tiêu khi tiện tinh lỗ thép 9XC qua tôi. 74 4.1.2. Chọn dạng hàm hồi quy. 74 4.2. Tối ưu hóa quá trình tiện lỗ thép 9XC qua tôi bằng dao gắn mảnh PCBN. 78 4.2.1. Xây dựng thuật toán quy hoạch thực nghiệm. 78 4.2.2. Xác định hàm hồi quy. 79 4.3. Nghiên cứu hình thái, cấu trúc và tính chất cơ lý lớp bề mặt và cơ chế mòn của mảnh dao PCBN………………………………………….84 4.3.1. Nghiên cứu hình thái bề mặt mảnh dao PCBN. 84 4.3.2. Nghiên cứu cấu trúc và tính chất cơ lý lớp kim loại bề mặt. 88 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu khi tiện cứng thép 9XC bằng mảnh dao PCBN. 89 Phần kết luận và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài………………….91 1. Kết luận chung. …… 91 2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO.…………………………………………… 92 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1. Máy tiện CNC – Nhật 11 Hình 1.2. Máy tiện CNC MaJax NHật 12 Hình 1.3. Máy Emco Turn 332 Mcplus và Quá trình cắt khô trong tiện cứng 12 Hình 1.4. Mảnh hợp kim có CBN ở mũi 14 Hình 1.5. Ký hiệu một số mảnh CBN dùng trong tiện cứng 15 Hình 2.1.Chi tiết bề mặt vật rắn 19 Hình 2.2. Quan hệ giữa bán kính mũi dao và chiều sâu lớp biến cứng với các lượng chạy dao khác nhau (khi dao chưa bị mòn) [7] 24 Hình 2.3. Quan hệ giữa vận tốc cắt với chiều sâu lớp biến cứng ứng với các lượng mòn mặt sau khác nhau của dao tiện [19] 24 Hình 2.4. Quan hệ giữa bán kính mũi dao, chiều sâu cắt và ứng suất dư lớp bề mặt 27 Hình 2.5:Ảnh hưởng của thông số hình học của dao tiện tới độ nhám bề mặt 29 Hình 2.6. Ảnh hưởng của tốc độ cắt tới nhám bề mặt khi gia công thép 30 Hình 2.7. Ảnh hưởng của lượng chạy dao tới độ nhám bề mặt 31 Hình 2.8. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn khi cắt liên tục (a) và khi cắt gián đoạn (b) 33 Hình 2.9. Các dạng mòn phần cắt của dụng cụ khi tiện 36 Hình 2.10. Quan hệ giữa một số dạng mòn của dụng cụ hợp kim cứng với thể tích 0, 6 c1 V .t , trong đó V tính bằng m/ph; t 1 tính bằng (mm/vg) 36 Hình 2.11. Các thông số đặc trưng cho mòn mặt trước và mặt sau – ISO3685 38 Hình 2.12. Vùng mài lại của dụng cụ cắt 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -6- Hình 2.13. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến mòn mặt trước và mặt sau của dao thép gió S12-1- 4-5 dùng tiện thép AISI C1050, với t = 2mm. Thông số hình học của dụng cụ:  = 8 0 ,  =10 0 ,  = 4 0 ,  = 90 0 ,  = 60 0 , r =1mm, T =30 phút [3]. 41 Hình 2.14. Tuổi bền dụng cụ tính theo thể tích phoi được bóc tách [15] 42 Hình 2.15. Tuổi bền dụng cụ tính bằng phút [15] 42 Hình 2.16. Quan hệ giữa lượng mòn mặt sau và tuổi bền mảnh PCBN với góc trước  n 43 Hình 2.17. Quan hệ giữa thời gian cắt, tốc độ cắt và độ mòn của dao 44 Hình 2.18. Quan hệ giữa tốc độ cắt V và tuổi bền T của dao 44 Hình 2.19. Quan hệ giữa V và T (đồ thị lôgarit) 45 Hình 3.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm. 47 Hình 3.2. Sơ đồ khối xử lý kết quả đo. 54 Hình 3.3. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy một biến 55 Hình 3.4. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy nhiều biến. 60 Hình 3.5. Sơ đồ khối thuật toán Gradient 63 Hình 3.6. Máy tiện CNC- HTC2050 65 Hình 3.7: Hệ thống thiết bị thí nghiệm 66 Hình 3.8. Phôi thí nghiệm 67 Hình 3.9. Mảnh dao EB28X, 160308 T2001 68 Hình 3.10. Thân dao MTENN 2020K16-N (hãng CANELA) 68 Hình 3.11. Máy đo độ nhám bề mặt SJ – 201. 69 Hình 3.12. Kính hiển vi điện tử TM-1000 69 Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc chương trình phần mềm hồi quy và tối ưu hóa. 71 Hình 4.2. Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a với S,V 77 Hình 4.3. Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a với t,S 78 Hình 4.4. Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a với t,V 78 Hình 4.5. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -7- tại t = 0,08 mm; S n = 0,045 mm/vg;  = 150 m/ph; L=80mm. Hình 4.6. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,08 mm; S n = 0,045 mm/vg;  = 150 m/ph; L=160mm 80 Hình 4.7. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,08 mm; S n = 0,045 mm/vg;  = 150 m/ph; L=240mm 81 Hình 4.8. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,06 mm; S n = 0,09 mm/vg;  = 180 m/ph; L=80mm. 81 Hình 4.9. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,06 mm; S n = 0,09 mm/vg;  = 180 m/ph; L=160mm. 82 Hình 4.10. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,06 mm; S n = 0,09 mm/vg;  = 180 m/ph; L=240mm. 82 Hình 4.11. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,06 mm; S n = 0,09 mm/vg;  = 120 m/ph. 83 Hình 4.12. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC tại t = 0,10 mm; S n = 0,09 mm/vg;  = 120 m/ph. 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -8- DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Mức độ và chiều sâu lớp biến cứng của các phương pháp gia công cơ 22 Bảng 2.2: Các thông số chế độ cắt khác nhau của Dawson và Thomas [15] 42 Bảng 3.1: Ma trận quy hoạch trung tâm hợp thành đối xứng với 3 thông số ảnh hưởng. 64 Bảng 3.2: Thành phần hoá học của mẫu thí nghiệm thép 9XC. 67 Bảng 4.1: Giá trị mã hóa và giá trị thực ở các mức của các thông số. 73 Bảng 4.2: Ma trận thí nghiệm khi tiện cứng thép 9XC 73 Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm tiện tinh lỗ thép 9XC qua tôi bằng dụng cụ cắt gắn mảnh PCBN. 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -9- LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Các chi tiết máy có độ chính xác, chất lượng bề mặt và độ bền cao là cơ sở cho sự ra đời các loại máy móc, thiết bị hiện đại, có chất lượng cao (độ chính xác, độ tin cậy, độ bền cao…). Phương pháp tiện cứng có một vị trí quan trọng trong gia công cơ khí hiện đại nhờ khả năng vượt trội so với các phương pháp cắt gọt khác khi gia công những vật liệu có độ bền cơ học và độ cứng cao cho độ chính xác và độ nhẵn bóng bề mặt cao. Tiện cứng, hay là tiện các thép cứng, được hiểu là phương pháp gia công bằng tiện các chi tiết có độ cứng cao (45 † 70 HRC). Tiện cứng nói chung được tiến hành cắt khô hoặc gần giống như cắt khô và phổ biến sử dụng dao bằng vật liệu siêu cứng như Nitrit Bo lập phương đa tinh thể (PCBN-Polycrystalline Cubic Boron Nitride, thường được gọi là CBN-Cubic Boron Nitride), PCD hoặc Ceramic tổng hợp[10], [16]. Sự ra đời và phát triển của vật liệu dụng cụ cắt PCBN như là một giải pháp tối ưu cho tiện cứng. Khi đã tôi cứng, 1 số chi tiết không thể khoan khoét được, vì trong thực tế có rất nhiều chi tiết phải tôi xong người ta mới gia công, đối với các mặt ngoài có chiều dài lớn thì có thể mài, nhưng các mặt ngoài có chiều dài ngắn, dùng tiện hiệu quả hơn nhiều như phôi bánh răng, trục cam Mài chỉ có hiệu quả khi chiều dài chi tiết lớn. Các chi tiết bậc nhiều liên tiếp, lỗ nhỏ dùng mài không có hiệu quả, lỗ không mài được nên bắt buộc phải tiện cứng. Sử dụng tiện cứng không những đã trở nên ngày càng phổ biến, mà hiện nay còn là phương pháp được chấp nhận nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm trong gia công cuối. Ngày nay bằng cách dùng tiện cứng thay cho mài, sẽ dễ dàng gia công các bề mặt phức tạp của sản phẩm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -10- Tuy nhiên, tiện cứng có một số nhược điểm đáng lưu ý như: Chi phí dụng cụ cắt cao, nhiệt cắt cao do chủ yếu sử dụng phương pháp cắt khô và cắt ở tốc độ cắt cao. Chất lượng bề mặt gia công và mòn dụng cụ là hai yếu tố quan trọng trong quá trình gia công. Chất lượng bề mặt ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng làm việc, độ bền, độ bền mòn của chi tiết máy. Mòn dụng cụ không chỉ làm giảm độ chính xác hình dạng chi tiết mà còn làm tăng lực cắt, tăng ma sát và nhiệt một cách đáng kể dẫn đến phá huỷ bề mặt chi tiết gia công và dụng cụ cắt. Mòn dụng cụ là hàm số của cơ tính của vật liệu gia công và chế độ cắt trong tiện cứng. Những kết quả nghiên cứu được công bố gần đây trên các tạp chí khoa học cho thấy việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số như Cơ chế cắt [6],[7], mòn dao [3],[4], Những nghiên cứu này cho thấy điều kiện cắt (chẳng hạn như tốc độ cắt, lượng chạy dao, hình học dụng cụ, thuộc tính vật liệu của cả chi tiết gia công lẫn dao) ảnh hưởng rõ rệt đến bề mặt gia công cuối, nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công khi tiện tinh thép X12M qua tôi bằng dao gắn mảnh PCBN[1]. Tuy nhiên các đề tài nghiên cứu chủ yếu tập trung vào khảo sát ảnh hưởng của chi tiết và dụng cụ khi tiện hoặc phay các bề mặt ngoài với điều kiện gia công dễ, độ cứng vững của hệ thống công nghệ cao nên chất lượng bề mặt đạt được tốt. Còn đối với tiện lỗ thì điều kiện gia công khó khăn hơn và phụ thuộc nhiều vào đường kính lỗ, độ cứng vững của hệ thống công nghệ kém hơn, điều kiện thoát phoi thoát nhiệt kém hơn so với tiện ngoài nên chất lượng bề mặt đạt được cũng kém hơn. Mặt khác việc nghiên cứu khảo sát mòn và chất lượng bề mặt khi gia công lỗ thép hợp kim bằng tiện cứng còn ít được đề cập đến. Do vậy đề tài:” Khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao PCBN” là cần thiết và có tính ứng dụng trực tiếp. [...]... 1,6mm 0,45mm/vg; r = 2,4mm Hỡnh 2.2 Quan h gia bỏn kớnh mi dao v chiu sõu lp bin cng vi cỏc lng chy dao khỏc nhau (khi dao cha b mũn) [17] Khi dao cũn mi (dao cha b mũn), chiu sõu lp bin cng gim khi tng bỏn kớnh mi dao do chiu dy lp phoi khụng c ct nh Tuy nhiờn khi dao b mũn nhiu thỡ chiu sõu lp trng li tng theo bỏn kớnh mi dao bi vỡ khong cỏch gia li ct v b mt gia cụng l nh hn ng thi Kevin Chou v... b mt khi gia cụng thộp Theo [2], khi ct thộp cỏcbon (kim loi do) tc thp, nhit ct khụng cao, phoi kim loi tỏch d, bin dng ca lp kim loi khụng nhiu, vỡ vy nhỏm b mt thp Khi tng tc ct lờn khong 15 20 m/phỳt thỡ nhit ct v lc ct u tng gõy ra bin dng do mnh, mt trc v mt sau ca dao kim loi b chy do Khi lp kim loi b nộn cht mt trc dao v nhit cao lm tng h s ma sỏt vựng ct s hỡnh thnh lo dao Lo dao lm... ct (chng hn nh tc ct, lng chy dao, hỡnh hc dng c, thuc tớnh vt liu ca c chi tit gia cụng ln dao) nh hng rừ rt n b mt gia cụng cui, nghiờn cu nh hng ca ch ct n cht lng b mt gia cụng khi tin tinh thộp X12M qua tụi bng dao gn mnh PCBN[ 6] 1.3 Kt lun - Vic nghiờn cu nh hng ca cỏc yu t cụng ngh khi tin cng n mũn v tui bn mnh dao l cn thit i vi cụng on gia cụng tinh c bit khi cụng ngh ny c ỏp dng ti cỏc... thỡ Rz tng - nh hng ca bỏn kớnh mi dao r : khi r tng thỡ Rz gim - nh hng cua lng chay dao S : khi S tng thỡ Rz tng Trờbsộp ó a ra cụng thc biu th mi quan h gia Rz vi S, r v h min nh sau: - Khi S > 0,15 mm/vũng: S2 Rz 8r - Khi S < 0,1 mm/vũng: Rz (2.2) S 2 hmin r.hmin 1 2 8r 2 S (2.3) õy hmin ph thuc vo bỏn kớnh mi dao r Tuy nhiờn, khi lng chy dao quỏ nh (S < 0,03 mm/vũng) thỡ tr s... tin, qua thc nghim ngi ta ó xỏc nh c mi quan h gia cỏc thụng s nhỏm Rz, lng chy dao S, bỏn kớnh mi dao r v chiu dy phoi nh nht hmin S hỡnh thnh nhỏm b mt khi gia cụng bng cỏc loi dao tin khỏc nhau c mụ t hỡnh 2.5 Ta thy rng rừ rng hỡnh dỏng v giỏ tr ca nhỏm b mt ph thuc vo lng chy dao S1 v hỡnh dỏng ca li ct: - nh hng ca gúc nghiờng chớnh : khi tng thỡ Rz tng - nh hng cua goc nghiờng phu 1 : khi. .. b - Tng chớnh xỏc gia cụng - t nhn b mt cao hn - Cho phộp nõng cao tc búc tỏch vt liu (t 2 - 4 ln) - Gia cụng c cỏc contour phc tp - Cho phộp thc hin nhiu bc gia cụng trong cựng mt ln gỏ - Cú th chn gia cụng cú hoc khụng cú dng dich trn ngui Gia cụng khụ gim chi phớ gia cụng v khụng cú cht thi ra mụi trng Mt li th quan trng na khi tin cng ú l vic to ra mt lp ng sut d nộn khi gia cụng, iu ny c bit... PCBN thng gia cụng vi tc ct 100 250 m/phỳt Trong khong tc ct ny thỡ lo dao rt khú cú th hỡnh thnh vỡ th tin cng cho phộp gim nhỏm b mt bng cỏch tng tc ct 2.5.3 nh hng ca lng chy dao Lng chy dao ngoi nh hng mang tớnh cht hỡnh hc cũn nh hng ln n mc bin dng do v bin dng n hi b mt gia cụng lm cho nhỏm thay i Hỡnh 2.7 biu din mi quan h gia lng chy dao S vi chiu cao nhp nhụ t vi Rz khi gia cụng thộp... ngh gia cụng kim loi trong nc cng nh khu vc v trờn th gii Kho sỏt c ch mũn dng c v cht lng b mt khi tin l thộp hp kim s úng gúp thờm kin thc thc tin v quỏ trỡnh tin cng Cung cp thờm cỏc kin thc v mũn, c ch mũn, tc mũn v cht lng lp b mt 4.2 í ngha thc tin Vic kho sỏt mũn v cht lng b mt khi gia cụng l thộp hp kim cú ý ngha thc tin quan trng Kt qu ca vic nghiờn cu ny s l c s ỏp dng vo cỏc quỏ trỡnh gia. .. dng c v cht lng b mt gia cụng khi tin l thộp hp kim qua tụi (9XC) bng dao PCBN 3 Phng phỏp nghiờn cu Nghiờn cu lý thuyt kt hp vi thc nghim - Nghiờn cu lý thuyt v bn cht vt lý ca quỏ trỡnh tin cng v tin l - Xõy dng h thng thớ nghim - Nghiờn cu thc nghim xỏc nh dng mũn v c ch mũn dng c (mnh CBN) v cht lng b mt thụng qua hm hi quy thc nghim (nhỏm b mt) khi tin l - Phõn tớch s mũn dao v b mt chi tit sau... mt gia cụng Nu tip tc tng tc ct, lo dao b nung núng nhanh hn, vựng S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn -3 4kim loi b phỏ hy, lc dớnh ca lo dao khụng thng ni lc ma sỏt ca dũng phoi v lo dao b cun i (lo dao b bin mt ng vi tc ct trong khong 30 60 m/phỳt) Vi tc ct ln (ln hn 60 m/phỳt) thỡ lo dao khụng hỡnh thnh c nờn nhỏm b mt gia cụng gim Trong tin cng s dng mnh PCBN . khảo sát mòn và chất lượng bề mặt khi gia công lỗ thép hợp kim bằng tiện cứng còn ít được đề cập đến. Do vậy đề tài:” Khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua. trình tiện cứng. Cung cấp thêm các kiến thức về mòn, cơ chế mòn, tốc độ mòn và chất lượng lớp bề mặt. 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Việc khảo sát mòn và chất lượng bề mặt khi gia công lỗ thép hợp kim. ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP PHẠM THỊ TUYẾN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT MÒN VÀ CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT GIA CÔNG KHI TIỆN LỖ THÉP HỢP KIM QUA TÔI BẰNG DAO PCBN CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguy ễn Mạnh Cường(2007). “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công khi tiện tinh thép X12M qua tôi bằng dao gắn mảnh PCBN”. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành công nghệ chế tạo máy. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công khi tiện tinh thép X12M qua tôi bằng dao gắn mảnh PCBN
Tác giả: Nguy ễn Mạnh Cường
Năm: 2007
[2]. Trần Văn Địch, và các tác giả (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế tạo máy
Tác giả: Trần Văn Địch, và các tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
[3]. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý. (2001), Nguyên lý gia công Vật Liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý gia công Vật Liệu
Tác giả: Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2001
[6]. PGS.TS Phan Quang Thế, Th.S Nguyễn Thị Quốc Dung (2008). “Tương tác ma sát giữa phoi và mặt trước của dao gắn mảnh PCBN khi tiện tinh thép 9XC qua tôi”. Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tương tác ma sát giữa phoi và mặt trước của dao gắn mảnh PCBN khi tiện tinh thép 9XC qua tôi”
Tác giả: PGS.TS Phan Quang Thế, Th.S Nguyễn Thị Quốc Dung
Năm: 2008
[8]. Phan Quang Thế (2002), Luận án tiến sĩ. Nghiên cứu khả năng làm việc của dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng làm việc của dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình
Tác giả: Phan Quang Thế
Năm: 2002
[9]. Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hóa, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp tối ưu hóa
Tác giả: Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 1998
[13]. Patrik Dahlman, Fredrik Gunnberg, Michael Jacobson, The influence of rake angle, cutting feed and cutting depth on residual stresses in hard turning. Journal of Materials Processing Technology 147 (2004) 181-184 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The influence of rake angle, cutting feed and cutting depth on residual stresses in hard turning
[14]. Meng Liua,Jun-ichiro Takagia, AkiraTsukudab,(2004), Effect of tool nose radius and tool wear on residual stress distribution in hard turning of bearing steel,Journal of Materials Processing Technology 150, 234-241 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of tool nose radius and tool wear on residual stress distribution in hard turning of bearing steel
Tác giả: Meng Liua,Jun-ichiro Takagia, AkiraTsukudab
Năm: 2004
[15]. Ty G.Dawson and Dr. Thomas R. Kurfess, Wear trends of PCBN cutting tools in hard turning,( The George Woodruff School of Mechanical Engineering, Georgi Institute of Technology, Atlanta, Georgia, USA 30332-0450) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wear trends of PCBN cutting tools in hard turning
[17]. Y.Kevin Chou, Hui Song, Thermal modeling for while for while layer predictions in finish hard turning. International Journal of Machine Tools and Manufacture 45(2005) 481-495 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thermal modeling for while for while layer predictions in finish hard turning
[18]. Yong Huang, Ty G. Dawsonb.tool crater wear depth modelingin CBN hard turning. Wear 258 (2005) 1455-1461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tool crater wear depth modelingin CBN hard turning
[19]. Y.Kevin Chou, Chris J.Evans, White layers and thermal modeling of hard turned surfaces, International Journal of Machine Tools and Manufacture 39(1999) 1863-1881 Sách, tạp chí
Tiêu đề: White layers and thermal modeling of hard turned surfaces
[20]. J.M. Zhou,H.Walter,M. Andersson, J.E. Stahl, Effect of chamfer angle on wear of PCBN cutting tool, International Jornal of Machine Tools and Manufacture 43(2003) 301-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of chamfer angle on wear of PCBN cutting tool
[16]. Tugrul Ozel, Predictive Modeling and Optimization of Hard Turning, Rutgers – The State University of New Jersey Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Máy tiện CNC – Nhật - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 1.1. Máy tiện CNC – Nhật (Trang 14)
Hình 1.5. Ký hiệu một số mảnh CBN dùng trong tiện cứng - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 1.5. Ký hiệu một số mảnh CBN dùng trong tiện cứng (Trang 17)
Hình 2.2. Quan hệ giữa bán kính mũi dao và chiều sâu lớp biến cứng - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.2. Quan hệ giữa bán kính mũi dao và chiều sâu lớp biến cứng (Trang 26)
Hình 2.6. Ảnh hưởng của tốc độ cắt tới nhám bề mặt khi gia công thép - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.6. Ảnh hưởng của tốc độ cắt tới nhám bề mặt khi gia công thép (Trang 33)
Hình 2.8. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.8. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến cơ chế mòn (Trang 37)
Hình 2.11. Các thông số đặc trưng cho mòn mặt trước và mặt sau – ISO3685 - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.11. Các thông số đặc trưng cho mòn mặt trước và mặt sau – ISO3685 (Trang 41)
Hình 2.13. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến mòn mặt trước và mặt sau của dao - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.13. Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến mòn mặt trước và mặt sau của dao (Trang 45)
Hình  2.14. Tuổi bền dụng cụ tính theo thể tích phoi được bóc tách [15] - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
nh 2.14. Tuổi bền dụng cụ tính theo thể tích phoi được bóc tách [15] (Trang 46)
Hình 2.16. Quan hệ giữa lượng mòn mặt sau và tuổi bền - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 2.16. Quan hệ giữa lượng mòn mặt sau và tuổi bền (Trang 47)
Hình 3.2. Sơ đồ khối xử lý kết quả đo. - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.2. Sơ đồ khối xử lý kết quả đo (Trang 57)
Hình 3.3. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy một biến. - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.3. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy một biến (Trang 59)
Hình 3.4. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy nhiều biến. - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.4. Sơ đồ khối xác định hàm hồi quy nhiều biến (Trang 64)
Hình 3.5. Sơ đồ khối thuật toán Gradient - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.5. Sơ đồ khối thuật toán Gradient (Trang 67)
Hình thức giá đao: giá đao nằm 8 đầu dao - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình th ức giá đao: giá đao nằm 8 đầu dao (Trang 69)
Hình 3.7. Hệ thống thiết bị thí nghiệm - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.7. Hệ thống thiết bị thí nghiệm (Trang 70)
Hình 3.8. Phôi thí nghiệm - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.8. Phôi thí nghiệm (Trang 71)
Hình  3.9. Mảnh dao EB28X, 160308 T2001 - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
nh 3.9. Mảnh dao EB28X, 160308 T2001 (Trang 72)
Hình 3.11. Máy đo độ nhám bề mặt SJ – 201. - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.11. Máy đo độ nhám bề mặt SJ – 201 (Trang 73)
Hình 3.12. Kính hiển vi điện tử TM-1000 - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 3.12. Kính hiển vi điện tử TM-1000 (Trang 73)
Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc chương trình phần mềm hồi quy và tối ưu hóa. - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc chương trình phần mềm hồi quy và tối ưu hóa (Trang 76)
Hình 4.3. Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a  với t,S - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.3. Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a với t,S (Trang 83)
Hình 4.4 .Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a  với t,V - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.4 Đồ thị quan hệ của nhám bề mặt R a với t,V (Trang 83)
Hình 4.6. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.6. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 85)
Hình 4.5. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.5. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 85)
Hình 4.7. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.7. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 86)
Hình 4.8. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.8. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 86)
Hình 4.9. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.9. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 87)
Hình 4.10. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.10. Ảnh SEM bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 87)
Hình 4.12. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.12. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 88)
Hình 4.13. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC - khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn
Hình 4.13. Ảnh cấu trúc bề mặt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép 9XC (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w