Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài

Một phần của tài liệu khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn (Trang 91)

Kết quả của đề tài hiện chỉ dừng lại ở khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công (nhám bề mặt) của một kiểu mảnh dao, một loại vật liệu. Vì vậy cần tiến hành thí nghiệm một cách tổng quát hơn. Do đó sẽ còn nhiều vấn đề cần tiếp tục được nghiên cứu và phát triển: vấn đề nhiệt cắt, rung động, tính kinh tế, năng suất, lực cắt...trong tiện lỗ thép 9XC nói riêng và các vật liệu gia công có độ cứng cao khác đang được sử dụng phổ biến trong ngành chế tạo máy ở nước ta hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

[1]. Nguyễn Mạnh Cường(2007). “Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công khi tiện tinh thép X12M qua tôi bằng dao gắn mảnh PCBN”. Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành công nghệ chế tạo máy. Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên.

[2]. Trần Văn Địch, và các tác giả (2003), Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa học và kỹ thuật.

[3]. Bành Tiến Long, Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý. (2001), Nguyên lý gia công Vật Liệu, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. Trần Thế Lục (1988). “Giáo trình mòn và tuổi bền của dụng cụ cắt”, Khoa cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

[5]. Nguyễn Đức Nghĩa (1998), Tối ưu hoá, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[6]. PGS.TS Phan Quang Thế, Th.S Nguyễn Thị Quốc Dung (2008). “Tương tác ma sát giữa phoi và mặt trước của dao gắn mảnh PCBN khi tiện tinh thép 9XC qua tôi”. Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học (60).

[7]. PGS.TS Phan Quang Thế, Th.S Nguyễn Thị Quốc Dung (2008). “Ảnh hưởng của vận tốc cắt đến mòn và cơ chế mòn dụng cụ gắn mảnh PCBN khi tiện tinh thép 9XC qua tôi”. Tạp chí khoa học và công nghệ các trường đại học (62).

[8]. Phan Quang Thế (2002), Luận án tiến sĩ. Nghiên cứu khả năng làm việc của dụng cụ thép gió phủ dùng cắt thép cacbon trung bình, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

[9]. Bùi Thế Tâm, Trần Vũ Thiệu (1998), Các phương pháp tối ưu hóa, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

[10].http://www.abrasivesnet.com

[11].http://www.meslab.org/forum/viewtopic.php=524

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

[13]. Patrik Dahlman, Fredrik Gunnberg, Michael Jacobson, The influence of rake angle, cutting feed and cutting depth on residual stresses in hard turning. Journal of Materials Processing Technology 147 (2004) 181-184.

[14]. Meng Liua,Jun-ichiro Takagia, AkiraTsukudab,(2004), Effect of tool nose radius and tool wear on residual stress distribution in hard turning of bearing steel,Journal of Materials Processing Technology 150, 234-241.

[15]. Ty G.Dawson and Dr. Thomas R. Kurfess, Wear trends of PCBN cutting tools in hard turning,( The George Woodruff School of Mechanical Engineering, Georgi Institute of Technology, Atlanta, Georgia, USA 30332-0450).

[16]. Tugrul Ozel, Predictive Modeling and Optimization of Hard Turning, Rutgers – The State University of New Jersey.

[17]. Y.Kevin Chou, Hui Song, Thermal modeling for while for while layer predictions in finish hard turning. International Journal of Machine Tools and Manufacture 45(2005) 481-495.

[18]. Yong Huang, Ty G. Dawsonb.tool crater wear depth modelingin CBN hard turning. Wear 258 (2005) 1455-1461.

[19]. Y.Kevin Chou, Chris J.Evans, White layers and thermal modeling of hard turned surfaces, International Journal of Machine Tools and Manufacture 39(1999) 1863-1881.

[20]. J.M. Zhou,H.Walter,M. Andersson, J.E. Stahl, Effect of chamfer angle on wear of PCBN cutting tool, International Jo

Một phần của tài liệu khảo sát mòn và chất lượng bề mặt gia công khi tiện lỗ thép hợp kim qua tôi bằng dao pcbn (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)