1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao pcbn

92 399 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁ O DỤ C VÀ ĐÀ O TẠ O ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KỸ THUẬ T CÔNG NGHIỆ P 000 THUYẾT MINH LUẬ N VĂN THẠ C SỸ KHOA HỌ C KỸ THUẬ T Chuyên ngà nh: Công nghệ chế tạ o má y Đề tà i: “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”. Học viên : Trần Tiến Lớp : Cao học K12 - CNCTM Chuyên ngành : Công nghệ chế tạo máy Giáo viên HD khoa học: PGS.TS Phan Quang Thế KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠ I HỌ C NGƯỜI HƯỚ NG DẪ N KHOA HỌ C PGS.TS Phan Quang Thế HỌC VIÊN Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ Khổ 210 x 297 mm TRẦN TIẾN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGÀNH : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN”. TRẦN TIẾN 2009 – 2011 Thái Nguyên 2011 THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Mẫu trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT “Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN ”. Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Mã số:23.04.3898 Học Viên: TRÂN TIẾN Người HD Khoa học : PGS.TS. PHAN QUANG THẾ THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi là Trần Tiến, học viên lớp Cao học K12 – CN CTM. Sau hai năm học tập nghiên cứu, đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và đặc biệt là sự giúp đỡ của PGS.TS Phan Quang Thế, thầy giáo hƣớng dẫn tốt nghiệp của tôi, tôi đã đi đến cuối chặng đƣờng để kết thúc khoá học. Tôi đã quyết định chọn đề tài tốt nghiệp là: “Khảo sát chất lượng của lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN” Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phan Quang Thế và chỉ tham khảo các tài liệu đã đƣợc liệt kê. Tôi không sao chép công trình của các cá nhân khác dƣới bất cứ hình thức nào. Nếu có tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Ngƣời cam đoan Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin đƣợc cảm ơn PGS.TS Phan Quang Thế - Thầy hƣớng dẫn khoa học của tôi về sự định hƣớng đề tài, sự hƣớng dẫn của thầy trong việc tiếp cận và khai thác các tài liệu tham khảo cũng nhƣ những chỉ bảo trong quá trình tôi viết luận văn. Tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Nguyễn Thị Quốc Dung về sự giúp đỡ tận tình của cô trong quá trình tôi làm thí nghiệm và viết luận văn. Tôi xin cảm ơn thầy giáo Lê Viết Bảo về sự tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Tôi cũng muốn cảm ơn ông giám đốc, cán bộ công nhân viên công ty trách nhiệm hữu hạn Vạn Xuân (Thị xã Sông Công), cơ khí máy và phụ tùng số 1 (Thị xã Sông Công) các cán bộ phụ trách trung tâm thí nghiệm trƣờng Đại học kỹ thuật công nghiệp Thái Nguyên, trƣờng Học viên kỹ thuật quân sự, Đại học bách khoa Hà Nội đã dành cho tôi những điều kiện thuận lợi nhất, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Cho tôi đƣợc gửi lời cảm ơn tới các cán bộ, nhân viên Xƣởng cơ khí nơi tôi tiến hành thực nghiệm. Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng cảm ơn đối với gia đình tôi, các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp đã ủng hộ và động viên tôi trong suốt quá trình làm luận văn này! Tác giả Trần Tiến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các đồ thị, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 2 3. Phƣơng pháp nghiên cứu. 3 4. Thiết bị nghiên cứu. 3 5. Nội dùng nghiên cứu. 3 NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI 4 Chƣơng I. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA QUÁ TRÌNH TIỆN CỨNG 4 1.1. Đặc điểm của quá trình tạo phoi khi tiện cứng. 4 1.2. Lực cắt khi tiện 8 1.2.1. Lực cắt khi tiện và các thành phần lực cắt. 8 1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cắt khi tiện 10 1.3. Kết luận 12 Chƣơng II. CHẤT LƢỢNG LỚP BỀ MẶT SAU GIA CÔNG CƠ 13 2.1. Khái niệm chung về lớp bề mặt 13 2.2. Bản chất của lớp bề mặt 13 2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng bề mặt sau gia công cơ 14 2.3.1. Độ nhám bề mặt và phƣơng pháp đánh giá 14 2.3.1.1. Độ nhám bề mặt 14 2.3.1.2. Phƣơng pháp đánh giá độ nhám bề mặt 16 2.3.2. Độ sóng bề mặt 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3. Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 17 2.3.3.1. Hiện tƣợng biến cứng của lớp bề mặt 17 2.3.3.2. Ứng suất dƣ trong lớp bề mặt 19 2.3.3.3. Đánh giá mức độ, chiều sâu lớp biến cứng và ứng suất dƣ 21 2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nhám bề mặt khi gia công cơ 22 2.4.1. Ảnh hƣởng của các thông số hình học của dụng cụ cắt 22 2.4.2. Ảnh hƣởng của tốc độ cắt 24 2.4.3. Ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao 24 2.4.4. Ảnh hƣởng của chiều sâu cắt 25 2.4.5. Ảnh hƣởng của vật liệu gia công 25 2.4.6. Ảnh hƣởng của rung động của hệ thống công nghệ 26 2.4.7. Ảnh hƣởng của độ cứng vật liệu gia công 26 2.5. Kết luận 27 Chƣơng III. QUAN HỆ GIỮA MÒN DỤNG CỤ CẮT VÀ CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT 29 3.1. Khái niệm chung về mòn 29 3.2. Các cơ chế mòn của dụng cụ cắt 30 3.2.1. Mòn do dính 31 3.2.2. Mòn do hạt mài 32 3.2.3. Mòn do khuyếch tán 32 3.2.4. Mòn do oxy hoá 33 3.3. Mòn dụng cụ và cách xác định 33 3.3.1. Mòn dụng cụ 33 3.3.2. Cách xác định 36 3.4. Mòn dụng cụ CBN 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.5. Ảnh hƣởng của mòn dụng cụ đến chất lƣợng bề mặt gia công 38 3.6. Kết luận 38 Chƣơng IV. KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG BỀ MẶT CỦA THÉP X12M QUA TÔI KHI TIỆN TINH BẰNG DAO PCBN 40 4.1. Thí nghiệm 40 4.1.1. Yêu cầu đối với hệ thống thí nghiệm: 40 4.1.2. Mô hình thí nghiệm 40 4.1.3. Thiết bị thí nghiệm. 41 4.1.3.1. Máy 41 4.1.3.2. Dao 41 4.1.3.3. Phôi 42 4. 1.3.4. Chế độ cắt 43 4.1.4. Thiết bị đo 44 4.1.4.1. Máy đo độ nhám bề mặt 44 4.1.4.2. Thiết bị đo kích thƣớc 44 4.1.4.3. Thiết bị đo lực 45 4.1.4.4. Máy chụp ảnh SEM (Scanning Electron Microscope) 45 4.2. Trình tự thí nghiệm 45 4.2.1. Chuẩn bị 45 4.2.2. Trình tự thí nghiệm 46 4.3. Kết quả thí nghiệm 47 4.3.1. Khảo sát độ chính xác gia công 47 4.3.2. Khảo sát chất lƣợng bề mặt chi tiết sau gia công 48 4.3.2.1. Khảo sát nhám bề mặt chi tiết sau gia công 48 4.3.2.2. Khảo sát tổ chức tế vi thép X12M 50 4.3.3. Khảo sát lực cắt khi tiện 51 4.4. Xử lý kết quả thí nghiệm 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.4.1. Độ chính xác gia công 52 4.4.2. Chất lƣợng bề mặt sau khi gia công 55 4.4.2.1. Khảo sát nhám bề mặt chi tiết sau khi gia công 55 4.4.2.2. Khảo sát tổ chức tề vi lớp bề mặt 56 4.4.3. Khảo sát lực cắt khi tiện 57 4.5. Kết luận 64 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ TÀI 65 Tài liệu tham khảo 66 Phụ lục 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT A p : Chiều dày phoi K bd : Mức độ biến dạng của phoi trong miền tạo phoi M ms : Mức độ biến dạng của phoi do ma sát với mặt trƣớc của dao K f : Mức độ biến dạng của phoi θ : Góc trƣợt γ: Góc trƣớc của dao P X : Lực chiều trục khi tiện P Y : Lực hƣớng kính khi tiện P Z : Lực tiếp tuyến khi tiện S: Lƣợng chạy dao (mm/vòng) t : Chiều sâu cắt (mm) v : Vận tốc cắt (m/phút) c: Nhiệt dung riêng Φ: Góc tạo phoi K: Hệ số thẩm nhiệt ∆F c , ∆F t : Áp lực tiếp tuyến và pháp tuyến trên vùng mòn mặt sau μ : Hệ số ma sát trên vùng ma sát thông thƣờng của mặt trƣớc H v : độ biến cứng (N/mm 2 ) r : Bán kính mũi dao h min : Chiều dày phoi nhỏ nhất h S : Độ mòn giới hạn T: Thời gian cắt - tuổi bền của dụng cụ cắt (phút) Ra, Rz: Độ nhám bề mặt khi tiện [...]... và thép hợp kim nói chung Khảo sát tính chất hình học của lớp bề mặt được tạo thành và cơ tính của vùng bề mặt đến một chiều sâu nào đó khi tiện cứng thép hợp kim bằng dao PCBN nhằm thoả mãn các yêu cầu về khả năng làm việc đang là yêu cầu quan trọng và cần thiết Do vậy em thấy cần thiết khi chọn đề tài nghiên cứu là: “ Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN ... TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Ý nghĩa khoa học Khảo sát chất lượng của lớp bề mặt của thép hợp kim ( nhám bề mặt và cấu trúc tế vi) dưới dạng thực nghiệm Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cho việc tối ưu hoá quá trình tiện Đồng thời cũng góp phần đánh giá lại khả năng cắt của mảnh dao PCBN khi tiện cứng thép hợp kim qua tôi 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc khảo sát chất lượng bề mặt khi tiện cứng thép hợp kim. .. mà chủ yếu là cơ tính) của chúng Người ta dựa theo nhiều yếu tố để phân loại ra các loại thép hợp kim khác nhau ( theo tổ chức cân bằng, theo tổ chức thường hoá, theo nguyên tố hợp kim chủ yếu, theo tổng lượng nguyên tố hợp kim, theo công dụng) Theo công dụng chia ra ba loại thép hợp kim: - Thép hợp kim kết cấu - Thép hợp kim dụng cụ - Thép hợp kim đặc biệt Một số loại thép hợp kim hay được sử dụng phổ... tính chất hoá, lý của lớp bề mặt là quan trọng Tuy nhiên, các đặc trưng cơ học như độ cứng và phân bố ứng suất trong lớp này cũng được quan tâm [1] 2.2 Bản chất của lớp bề mặt Bề mặt vật rắn hay chính xác là một mặt phân cách rắn – khí hay rắn - lỏng có cấu trúc và tính chất phức tạp phụ thuộc vào bản chất của chất rắn, phương pháp tạo nên bề mặt đó và tương tác giữa bề mặt đó với môi trường xung quanh... rung động sẽ nhỏ dẫn đến độ sóng bề mặt nhỏ Vì vậy đề tài sẽ không đánh giá chất lượng bề mặt thông qua độ sóng bề mặt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 2.3.3 Tính chất cơ lý lớp bề mặt sau gia công cơ 2.3.3.1 Hiện tượng biến cứng của lớp bề mặt Trong quá trình gia công cơ, dưới tác dụng của lực cắt, mạng tinh thể của lớp kim loại bề mặt bị xô lệch và gây biến dạng dẻo... lƣợng mòn mặt sau khác nhau của dao tiện Hình 2.4 Ảnh hƣởng của hình dạng lƣỡi cắt và lƣợng chạy dao đến nhám bề mặt (54,7HRC, chiều dài 101,6mm) Hình 2.5 Ảnh hƣởng của hình dạng lƣỡi cắt và lƣợng chạy dao đến nhám bề mặt (51,3HRC, chiều dài = 101,6mm) Hình 2.6 Ảnh hƣởng của tốc độ cắt đến nhám bề mặt khi gia công thép Hình 2.7 Ảnh hƣởng của lƣợng chạy dao đến độ nhám bề mặt Hình 2.8 Ảnh hƣởng của độ... http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 + Vật liệu phôi: Thép X12M đã qua tôi 5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU + Dùng (7 phôi có chiều dài l = 100 mm, đường kính Ø = 50mm và 1 phôi có chiều dài l = 400mm đường kính Ø = 50mm) thép X12M + Khảo sát độ chính xác gia công + Khảo sát chất lượng lớp bề mặt (nhám bề mặt, cấu trúc tế vi) được tạo thành + Khảo sát lực cắt khi tiện + Ghi chép đưa ra kết luận về những yếu tố khảo sát Số hóa bởi Trung tâm... tuổi thọ của chi tiết máy Quá trình tạo lớp bề mặt gia công chất lượng bằng phương pháp gia công cơ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố công nghệ Việc khảo sát chất lượng bề mặt gia công là cần thiết đối với ngành cơ khí Thép hợp kim là loại thép mà ngoài sắt và các bon người ta cố ý đưa thêm vào các nguyên tố có lợi, với số lượng nhất định và đủ lớn để làm thay đổi tổ chức và cải thiện tính chất ( cơ,... xác định đặc trưng của bề mặt ta cần biết mô hình và định luật kim loại nguyên chất không có tương tác với các môi trường khác và sự khác nhau về sự sắp xếp các nguyên tử, tác dụng của lực trên bề mặt so với bên trong Sau đó nghiên cứu sự thay đổi của lớp bề mặt do tác dụng của môi trường để thiết lập khái niệm mô hình bề mặt thực Nhiều tính chất khối của vật liệu có quan hệ đến bề mặt ở mức độ khác... trường xung quanh Các tính chất của bề mặt vật rắn rất quan trọng với tương tác bề mặt, bởi vì các tính chất bề mặt ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích tiếp xúc thực, ma sát, mòn và bôi trơn Hơn nữa, các tính chất bề mặt còn đóng vai trò quan trọng trong các ứng dụng khác nhau như quang học, điện, nhiệt, sơn và trang trí… Bề mặt vật rắn, bản thân nó bao gồm vài vùng có tính chất cơ, lý khác nhau với vật . bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN 2. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. 2.1.Ý nghĩa khoa học Khảo sát chất lượng của lớp bề mặt của thép hợp kim ( nhám bề. Khảo sát chất lượng của lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phan Quang. Công nghệ chế tạ o má y Đề tà i: Khảo sát chất lượng lớp bề mặt của thép hợp kim qua tôi khi tiện tinh bằng dao PCBN . Học viên : Trần Tiến Lớp : Cao học K12 - CNCTM Chuyên ngành

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w