Tìm hiểu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự

49 638 0
Tìm hiểu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Rủi ro luôn tiềm ẩn trong đời sống hàng ngày đe dọa đến tính mạng, sức khỏe con người; của cải vật chất của toàn xã hội, gây ra những tổn thất không thể lường trước, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của con người, cộng đồng dân cư thậm chí cả một quốc gia. Rủi ro xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: do thiên tai, do thể chất của con người, do môi trường sống hoặc cũng có thể do chính hành vi của con người gây ra. Song hậu quả thì đều gây ra các tổn thất tài chính làm cho người gặp rủi ro lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, dự trữ của cá nhân nhiều khi không đủ để tự khắc phục tổn thất nhằm bình ổn cuộc sống.Bảo hiểm là biện pháp hữu hiệu và chắc chắn trong việc khắc phục các tổn thất tài chính mà rủi ro mang đến.Sự ra đời và tồn tại của các phương thức bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của mọi cá nhân, tổ chức và cả quốc gia. Công ty bảo hiểm bảo hộ các tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của các cá nhân, tổ chức; sức khỏe, tính mạng của công dân.Bất kì tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của công dân hay tài sản của tổ chức thì đều phải bồi thường cho người bị thiệt hại.Thiệt hại xảy ra có thể gây ra những tổn thất vượt quá khả năng tài chính của người có trách nhiệm bồi thường và nếu hậu quả không được khắc phục kịp thời, thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người bị thiệt hại cũng như người có trách nhiệm bồi thường.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một cơ chế đảm bảo chắc chắn cho việc bồi thường thiệt hại, khắc phục kịp thời những thiệt hại về tài chính đối với cả người bị thiệt hại và người có trách nhiệm bồi thường. Ngày nay, trong xu thế hội nhập cùng nền kinh tế khu vực và thế giới, các sản phẩm bảo hiểm phát triển ngày càng đa dạng và phong phú hơn, các đối tượng quan tâm tới bảo hiểm nói chung, bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng cũng gia tăng. Cùng với đó là sự gia tăng những tranh chấp trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng; những hành vi trục lợi bảo hiểm ngày càng tăng và trở lên tinh vi hơn, nghiêm trọng hơn; cũng bởi sự thiếu thông tin của những người tham gia bảo hiểm, sự chưa chặt chẽ trong quy định của pháp luật, sự yếu kém trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm và từ ý thức của các chủ thể tham gia về vai trò của bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong đời sống của chính họ... Vì lẽ đó những phân tích, lý giải cụ thể các quy định pháp luật về các yếu tố cơ bản về các hình thức bảo hiểm trách nhiệm dân sự, cũng như vai trò của loại bảo hiểm này là rất cần thiết. Vì thế nhóm chung tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự”. Trong quá trình làm bài nhóm chúng tôi còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và tài liệu nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót.Mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin cảm ơn   MỤC LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM DANH SÁCH NHÓM 04 STT Họ và tên Công việc MSSV Ghi chú 1 Lê Thị Thùy Linh Giải pháp và kiến nghị 10022773 2 Mai Thị Loan Giải pháp và kiến nghị 10005743 3 Trần Văn Lượng Cơ sở lý luận 10009413 4 Nguyễn Ngọc Lý Cơ sở lý luận 10004463 Nhóm trưởng 5 Nguyễn Thị Mỵ Cách tính tiền bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự 10012593 6 Đoàn Thị Hồng Ngân Thực trạng 10010973 7 Lê Thị Ngọc Tìn hiểu các sự kiện liên quan 10015193 8 Lê Thị Nhân Thực trạng 10022943 9 Nguyễn Thị Nhung Cách tính tiền bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự 10011243 10 Mai Thị Bích Phượng Thực trạng 10007923 NHÓM 4 Trang1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM MỞ ĐẦU Rủi ro luôn tiềm ẩn trong đời sống hàng ngày đe dọa đến tính mạng, sức khỏe con người; của cải vật chất của toàn xã hội, gây ra những tổn thất không thể lường trước, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống của con người, cộng đồng dân cư thậm chí cả một quốc gia. Rủi ro xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: do thiên tai, do thể chất của con người, do môi trường sống hoặc cũng có thể do chính hành vi của con người gây ra. Song hậu quả thì đều gây ra các tổn thất tài chính làm cho người gặp rủi ro lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, dự trữ của cá nhân nhiều khi không đủ để tự khắc phục tổn thất nhằm bình ổn cuộc sống.Bảo hiểm là biện pháp hữu hiệu và chắc chắn trong việc khắc phục các tổn thất tài chính mà rủi ro mang đến.Sự ra đời và tồn tại của các phương thức bảo hiểm đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của mọi cá nhân, tổ chức và cả quốc gia. Công ty bảo hiểm bảo hộ các tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của các cá nhân, tổ chức; sức khỏe, tính mạng của công dân.Bất kì tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại đến sức khỏe, tính mạng, tài sản của công dân hay tài sản của tổ chức thì đều phải bồi thường cho người bị thiệt hại.Thiệt hại xảy ra có thể gây ra những tổn thất vượt quá khả năng tài chính của người có trách nhiệm bồi thường và nếu hậu quả không được khắc phục kịp thời, thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người bị thiệt hại cũng như người có trách nhiệm bồi thường.Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một cơ chế đảm bảo chắc chắn cho việc bồi thường thiệt hại, khắc phục kịp thời những thiệt hại về tài chính đối với cả người bị thiệt hại và người có trách nhiệm bồi thường. Ngày nay, trong xu thế hội nhập cùng nền kinh tế khu vực và thế giới, các sản phẩm bảo hiểm phát triển ngày càng đa dạng và phong phú hơn, các đối tượng quan tâm tới bảo hiểm nói chung, bảo hiểm trách nhiệm dân sự nói riêng cũng gia tăng. Cùng với NHÓM 4 Trang2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM đó là sự gia tăng những tranh chấp trong quá trình ký kết và thực hiện hợp đồng; những hành vi trục lợi bảo hiểm ngày càng tăng và trở lên tinh vi hơn, nghiêm trọng hơn; cũng bởi sự thiếu thông tin của những người tham gia bảo hiểm, sự chưa chặt chẽ trong quy định của pháp luật, sự yếu kém trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm và từ ý thức của các chủ thể tham gia về vai trò của bảo hiểm trách nhiệm dân sự trong đời sống của chính họ Vì lẽ đó những phân tích, lý giải cụ thể các quy định pháp luật về các yếu tố cơ bản về các hình thức bảo hiểm trách nhiệm dân sự, cũng như vai trò của loại bảo hiểm này là rất cần thiết. Vì thế nhóm chung tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu về bảo hiểm trách nhiệm dân sự”. Trong quá trình làm bài nhóm chúng tôi còn nhiều hạn chế về thời gian, kiến thức và tài liệu nên bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót.Mong thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin cảm ơn! NHÓM 4 Trang3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM MỤC LỤC NHÓM 4 Trang4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung về trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm dân sự 1.1.1Trách nhiệm dân sự: Ngày nay, mọi hoạt động của cá nhân đều phải tuân theo những quy định của pháp luật, pháp luật sẽ công nhận và bảo vệ lợi ích chính đáng cho mọi người. Một khi những lợi ích này bị xâm phạm hì họ có quyền đòi hỏi sự bồi thường và sự bù đắp hợp lý. Xuất phát từ việc bảo vệ lợi ích chính đáng trên, những quy tắc đã được thể chế hóa thành một chế tài của pháp luật dân sự, đó là trách nhiệm dân sự và nó bắt buộc mọi công dân phái tuân thủ. Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm phát sinh do vi phạm nghĩa vụ dân sự. Trong đó, nghĩa vụ dân sự chính là việc mà theo quy định của pháp luật thì một hoặc nhiều chủ thể không được làm hoặc bắt buộc làm một hành động nào đó đối với một hoặc nhiều chủ thể khác. Người chịu trách nhiệm dân sự mà không thực hiện đầy đủ hoặc không đúng nghĩa vụ đó thì phải chịu trách nhiệm đối với người bị hại và trước pháp luật Nhìn chung thì trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bồi thường về vật chất và tinh thần. Trong đó, trách nhiệm bồi thường về vật chất và tinh thần là trách nhiệm bồi thường những tổn thất vật chất thực tế, tính được thành tiền do bên vi phạm nghĩa vụ dân sự gây ra, bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí ngăn chặn thiệt hại, thu nhập thục tế bị giảm sút. Người gây thiệt hại về tinh thần cho NHÓM 4 Trang5 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM người khác do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự,nhân phẩm, uy tín của người khác thì ngoài việc chấm dứt hành vi vi phạm còn phải bồi thường một khoản tiền cho người bị hại. Trong pháp luật dân sự , thì ngoài việc gây ra hiệt hại cho người bị hại , thì còn phải do hành vi có lỗi của chủ thể mới phát sinh trách nhiệm dân sự 1.1.2Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự 1.1.2.1 Đặc điểm của trách nhiệm dân sự: Trách nhiệm dân sự mang đầy đủ những đặc điểm chung của loại hình trách nhiệm pháp lý: Thứ nhất, trách nhiệm dân sự được coi là một biện pháp cưỡng chế của pháp luật được thể hiện dưới dạng thực hiện trách nhiệm nghĩa vụ dân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên bị hại. Thứ hai, cùng với các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ dân sự , nó sẽ đem lại cho người thực hiện nghĩa vụ dân sự những hậu quả bất lợi Thứ ba, trách nhiệm dân sự do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước thực thi theo trình tự và thủ tục nhất định đối với những người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác nhưng chưa đủ để phải chịu trách nhiệm hình sự trước pháp luật 1.1.2.2 Các yếu tố làm phát sinh trách nhiệm dân sự: Theo quy định của pháp luật thì những trường hợp mà thỏa mãn các điều kiện sau đây thì sẽ là phát sinh trách nhiệm dân sự: NHÓM 4 Trang6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 1.1.2.2.1 Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật Hành vi gây thiệt hại trái pháp luật là những hành vi xâm phạm tới tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác được thực hiện không phù hợp với quy định của pháp luật. Những hành vi có gây ra thiệt hại cho người khác nhưng được thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật thì người thực hiện những hành vi đó không phải bồi thường. Ví dụ: hành vi gây thiệt hại trong các trường hợp trong giới hạn phòng vệ chính đáng, trong giới hạn của tình thế cấp thiết, do sự kiện bất ngờ. 1.1.2.2.2 Có thiệt hại xảy ra: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại được áp dụng nhằm mục đích khắc phục một phần hoặc toàn bộ tổn thất tài chính cho người bị thiệt hại. Do đó, chỉ khi có thiệt hại xảy ra thì mới phải bồi thường; vì vậy cần phải xác định xem có thiệt hại xảy ra hay không và thiệt hại là bao nhiêu. Thiệt hại là những tổn thất xảy ra được tính thành tiền , bao gồm: những mất mát, hư hỏng, huỷ hoại về tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhằm ngăn chặn, khắc phục những hậu quả xấu về tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần. 1.1.2.2.3 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra: Một người chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi thiệt hại xảy ra là hậu quả trực tiếp do hành vi trái pháp luật của họ gây ra, hay hành vi trái pháp luật là nguyên nhân gây ra hậu quả đó. NHÓM 4 Trang7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM 1.1.2.2.4 Có lỗi của người gây thiệt hại Thiệt hại xảy ra có thể do hành vi cố ý hoặc vô ý gây ra, cũng có thể do nguồn nguy hiểm cao độ hoặc do cây cối, súc vật gây ra. Song với bản chất của bảo hiểm là chỉ bảo hiểm rủi ro nên phạm vi bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm chỉ bao gồm các thiệt hại do hành vi vô ý; do súc vật, cây cối, nhà cửa, công trình xây dựng gây ra; không bảo hiểm với những thiệt hại do hành vi cố ý gây ra. Vậy đối tượng của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự chỉ là trách nhiệm về bồi thường thiệt hại do hành vi vô ý gây ra. 1.1.3 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: 1.1.3.1 Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của người tham gia bảo hiểm theo cách thức và hạn mức đã được hai bên thỏa thuận trong hợp đồng với điều kiện người tham gia bảo hiểm phải đóng một khoản phí tương ứng Mục đích của người tham gia chính là chuyển giao phần trách nhiệm dân sự cuả mình mà chủ yếu là trách nhiệm bồi thường Nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự ra đời từ rất sớm và ngày càng phát triển. Hiện nay, có rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm như: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba. - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu. NHÓM 4 Trang8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ hàng không. - Tuy vậy, cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm không áp dụng hạn mức trách nhiệm. Hình thức bảo hiểm này thường khiến các nhà bảo hiểm không xác định được mức độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định được số tiền bảo hiểm, vì vậy trách nhiệm bồi thường chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của người được bảo hiểm. Thế nhưng, loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty lâm vào tình trạng phá sản. Vì vậy, khi nhận bảo hiểm không có giới hạn , thì các doanh nghiệp bảo hiểm phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ mình 1.1.3.2Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự Mặc dầu có rất nhiều nghiệp vụ bảo hiểm dân sự nhưng mỗi nghiệp vụ đều mang những đặc điểm chung của bảo hiểm trách nhiệm dân sù : Thứ nhất: Đối tượng bảo hiểm mang tính trừu tượng. Đó chính là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường. Hơn nữa trách nhiệm là bao nhiêu lại không xác định được ngay ở lúc tham gia bảo hiểm.Mức độ thiệt hại thường xác định dùa trên mức độ lỗi của người gây ra và mức độ thiệt hại của bên thứ ba. Thứ hai: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc Thứ ba: Phương thức bảo hiểm có thể là có hoặc không có giới hạn Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự chưa xác định được ngay tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại này có thể sẽ là rất lớn. Bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm thì các công ty bảo hiểm thường đưa NHÓM 4 Trang9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM ra các hạn mức trách nhiệm, tức là mức bồi thường bị giới hạn bởi số tiền bảo hiểm Tuy vậy cũng có một số nghiệp vụ bảo hiểm lại không áp dụng hạn mức trách nhiệm.Hình thức bảo hiểm này khiến các nhà bảo hiểm không xác định được mức độ thiệt hại của các rủi ro, không xác định được số tiền bảo hiểm vì vậy trách nhiệm bồi thường chính là toàn bộ trách nhiệm phát sinh của người được bảo hiểm.Thế nhưng loại bảo hiểm này rất dễ đẩy các công ty vào tình trạng phá sản. Do vậy khi nhận bảo hiểm không có giới hạn thì các công ty phải sử dụng các biện pháp nhằm phân tán rủi ro để bảo vệ mình. 1.1.3.3Đối tượng bảo hiểm của bảo hiểm TNDS TNDS những hậu quả pháp lý mà luật dân sự quy định đối với trường hợp tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ dân sự nhưng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự đó và vì thế phải chịu trách nhiệm đối với bên có quyền (tổ chức, cá nhân khác). Nghĩa vụ dân sự là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể (bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc khác hoặc không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (bên có quyền). Người không thực hiện hoặc thực hiện khôngđúng nghĩa vụ dân sự thì phải chịu trách nhiệm dân sự khi có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác. Trong các hậu quả pháp lý theo quy định về TNDS có quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Theo điều 307, mục 3, chương XVII, Bộ Luật dân sự CHXHCN Việt nam, trách nhiệm bồi thường thiệt hại bao gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất, trách nhiệm bù đắp tổn thất về tinh thần: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất là trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất NHÓM 4 Trang10 [...]... Phân loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự 1.1.3.5.1 Căn cứ vào tính ý chí của chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm thì bảo hiểm trách nhiệm dân sự được chia thành hai loại: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện 1.1.3.5.1. 1Bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc NHÓM 4 Trang11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Khoản 1 Điều 8 Luật Kinh doanh bảo hiểm quy định: Bảo hiểm bắt... đường thuỷ nội địa; ); - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách; - Bảo hiểm trách nhiệm công cộng; - Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động đối với người lao động; - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ vật nuôi; - Các loại bảo hiểm trách nhiệm khác 1.1.3.6 Vai trò của của bảo hiểm trách nhiệm dân sự Rủi ro khách quan luôn... định, như: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (bác sĩ; công chứng; tư vấn pháp luật; môi giới bảo hiểm; kinh doanh vận tải hành khách hàng hoá dễ cháy, dễ nổ trên đường thuỷ nội địa; ) - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách 1.1.3.5.1. 2Bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện... Quy tắc bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới ban hành kèm theo Quyết định số 23/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về việc ban hành chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới); - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I Insurance); - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ đóng tàu; - Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp (bác sĩ; công chứng; tư vấn pháp luật; môi giới bảo hiểm; kinh... bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ lao động với người lao động, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người sản xuất, kinh doanhđối với sản phẩm của mình Trong các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện các chủ thể hoàn toàn tự nguyện trong việc thoả thuận các nội dung của hợp đồng mà pháp luật không quy định cụ thể 1.1.3.5.2Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh trách nhiệm, bảo hiểm trách nhiệm dân sự. .. dân sự được chia thành hai loại: - Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự phát sinh theo hợp đồng - Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự phát sinh ngoài hợp đồng 1.1.3.5.2.1 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự phát sinh theo hợp đồng Đối tượng của loại hợp đồng này là trách nhiệm dân sự của người tham gia bảo hiểm phát sinh từ một hợp đồng khác giữa người tham gia bảo hiểm với người thứ ba Ở đây song song tồn... Ngược lại với bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc, bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện là các loại nghiệp vụ bảo hiểm mà chủ thể tham gia hoàn toàn tự nguyện trong việc quyết định có tham gia hợp đồng bảo hiểm đó hay không Các chủ thể căn cứ vào khả năng tài chính của mình cũng như khả năng rủi ro có thể xảy ra để quyết định có tham gia một loại nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự tự nguyện hay... thiệt hại bảo hiểm trách nhiệm dân sự tạo cho họ một tâm lý yên tâm khi những thiệt hại của họ được một doanh nghiệp bảo hiểm đứng ra bồi thường thay cho người tham gia bảo hiểm; về phía doanh nghiệp bảo hiểm họ có quyền thu phí bảo hiểm từ khách hàng song không phải lúc nào họ cũng phải đứng ra bồi thường thay cho khách hàng Bảo hiểm trách nhiệm dân sự ra đời đóng vai trò chia sẻ gánh nặng rủi ro về tài... tính số tiền bồi thường của bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS của xe cơ giới: 1.2.2.1 Biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới: * Mức trách nhiệm bảo hiểm: Mức trách nhiệm đối với thiệt hại về người do xe cơ giới gây ra: 70,000,000 đồng/ 1 người/ 1 vụ tai nạn NHÓM 4 Trang21 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Mức trách nhiệm đối với thiệt hại về tài sản do xe cơ giới... hại về vật chất của bên thứ ba bị thiệt hại; góp phần bìnhổn đời sống vật chất của các chủ thể trong xã hội 1.2 Cách tính sổ tiền bồi thường của một số loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự 1.2.1 Số tiền bồi thường trong bảo hiểm trách nhiệm của doanh nghiệp với người lao động Số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ doanh nghiệp đối với người lao động, chính là giới hạn trách nhiệm . hiểm trách nhiệm dân sự: 1.1.3.1 Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự: Bảo hiểm trách nhiệm dân sự là một loại hình bảo hiểm mà người bảo hiểm cam kết bồi thường phần trách nhiệm dân sự của. loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự 1.1.3.5.1 Căn cứ vào tính ý chí của chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm thì bảo hiểm trách nhiệm dân sự được chia thành hai loại: - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự. cộng; - Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm; - Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng lao động đối với người lao động; - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ vật nuôi; - Các loại bảo hiểm trách nhiệm

Ngày đăng: 04/10/2014, 23:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.2 Cách tính số tiền bồi thường của bảo hiểm trong bảo hiểm TNDS chủ xe đối với hàng hóa

  • Về nguyên tắc, số tiền bồi thường của bảo hiểm được xác định theo các bước như sau:

  • + Tính giá trị thiệt hại vật chất của hàng hóa.

  • + Xác định thiệt hại theo chủ phí sữa chữa, khôi phục hàng hóa.

  • + Xác định thiệt hại theo mức giảm giá trị thương mại của hàng hoá.

  • Cần chú ý không tính giảm giá trị thương mại của hàng hoá sau khi sữa chữa, phục hồi; thiệt hại do giảm lợi nhuận, mất thị trường, chậm trễ giao hàng (những thiệt hại có tính hậu quả gián tiếp).

  • Trách nhiệm bồi thường của chủ xe

  • =

  • giá trị thiệt hại của hàng 

  • x

  • Mức trách nhiệm bảo hiểm/vụ

  • =

  • MTN bảo hiểm/tấn

  • x

  • 1.2.3Bảo hiểm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

  • 1.2.3.1 Cách tính phí bảo hiểm

  • Phí bảo hiểm là một khoản tiền mà chủ xe cơ giới phải nộp cho nhà bảo hiểm để hình thành một quỹ tiền tệ độc lập, tập trung đủ lớn để bồi thường thiệt hại xảy ra trong năm nghiệp vụ theo phạm vi bảo hiểm và hạn mức trách nhiệm mà người tham gia đã ký với nhà bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm.

    • Trách nhiệm bồi thường

    • =

    • Tỷ lệ lỗi của người gây thiệt hại

    • x

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan