1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

đề cương ôn tập môn sản xuất sạch hơn

14 6,5K 59

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Câu 2: Lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng SXSH. Giảm được mức tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu. Giảm chi phí xử lý nước thải. Tận dụng được những sp có giá trị. Sức khỏe của người lao động được cải thiện. Tạo dựng được hình ảnh của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và các nhà tài trợ. Năng suất sản xuất sẽ được nâng cao. Câu 3: Các kỹ thuật SXSH, kỹ thuật và lấy vd … 1. Giảm thiểu tại nguồn. a, Quản lý nội vi. QLNV là một giải pháp đơn giản k tốn hoặc tốn rất ít chi phí nhưng không mang lại hiệu quả cao nhất là đối với đặc thù nền sx ở Việt Nam. QLNV là việc xem xét lại các bố trí các khu vực đã phù hợp hay chưa. Ý thức của công nhận vận hành. Có tắt các thiết bị khi không sử dụng hay không. QLNV gắn liền với 5S. VD: Các giải pháp QLNV: + Tắt các thiết bị chiếu sáng khi không sử dụng

Câu1: Định nghĩa SXSH và phân tích định nghĩa. * SXSH là 1 chiến lược áp dụng liên tục, tổng họp và phòng ngừa đối với các quá trình sản xuất, đối với sản phầm, dịch vụ nhằm làm tăng hiệu suất kinh tế và giảm thiểu rủi ro đối với con người và MT. à Đính nghĩa SXSH. * Đối với quá trình sản xuất. SXSH bao gồm bảo toàn nguyên liệu và năng lượng laoị từ các nguyên liệu độc hại, giảm lượng và độc tính của dòng thải ngay tại nguồn Bảo tồn nguyên liệu, năng lương: Năg lương: + Tắt thiết bị điện khi không sử dụng đến. + Bảo trì bảo dưỡng, Điện năng: Tắt điện sợi đốtneon thay bằng compack Nhiệt năng: Tăng hiệu quả đốt cháy ; Tăng kiểm soát tỉ lệ nhiên liệu/kk. +Nguyên liệu: Kiểm soát các quá trình; Thất thoát => thu lại. - Loại bỏ các nguyên liệu mang tính độc hại. Thay xăng pha chì bằng xăng sinh học. Chuyển CFC dung môi chất lạnh trong tủ lạnh bằng NH 3. - Giảm về lượng và độc tính của dòng thải. * Đối với sản phầm. Đối với sản phẩm thì SXSH bao gồm các giải pháp giảm tác động tiêu cực cảu sp đối với MT của sp trong suốt dòng đời của nó. * Đối với dịch vụ: SXSH đưa ra các yếu tố về môi trường trong việc thiết kế và phát dịch vụ. Câu 2: Lợi ích của doanh nghiệp khi áp dụng SXSH. Giảm được mức tiêu thụ nguyên liệu, nhiên liệu. Giảm chi phí xử lý nước thải. Tận dụng được những sp có giá trị. Sức khỏe của người lao động được cải thiện. Tạo dựng được hình ảnh của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng và các nhà tài trợ. Năng suất sản xuất sẽ được nâng cao. Câu 3: Các kỹ thuật SXSH, kỹ thuật và lấy vd … 1. Giảm thiểu tại nguồn. a, Quản lý nội vi. QLNV là một giải pháp đơn giản k tốn hoặc tốn rất ít chi phí nhưng không mang lại hiệu quả cao nhất là đối với đặc thù nền sx ở Việt Nam. QLNV là việc xem xét lại các bố trí các khu vực đã phù hợp hay chưa. Ý thức của công nhận vận hành. Có tắt các thiết bị khi không sử dụng hay không. QLNV gắn liền với 5S. VD: Các giải pháp QLNV: + Tắt các thiết bị chiếu sáng khi không sử dụng nữa. + Khóa các vòi nước khi không sử dụng đến. + Bãi chứa nguyên vật liệu > người ta làm bãi che chắn. b, Thay thế nguyên vật liệu. - Thay thế nguyên vật liệu thân thiện với môi trường hơn, ít độc hại hơn, ít chất thải hơn. VD: Xăng không chì thay xăng pha chì. SX điện<than> nhiệt điện => thủy điện. Dầu than => Bioga. c, Kiểm soát quá trình. Là quá trình cải tiến các quy phạm lv, lịch trình bảo hành, bảo dưỡng tối ưu hóa các quá trình sx nhằm vận hành máy móc thiết bị với hiệu quả cao nhất và giảm lượng chất thải. Lên men, vsv VD: Tinh bột <tỏa nhiệt> C 2 H 5 OH. d, Cải tiến thiết bị. Là những thay đổi nhỏ bên trong thiết bị và các bộ phận sx nhằm vận hành quy trình với hiệu suất cao hơn và tạo ít chất thải hơn. VD: Trong thiết bị nấu của nhà máy bia. Khuấy bột trong nhà máy thay vì công nhân phải khuấy thì đc thay thế bằng các thiết bị khuấy. e, Thay đổi công nghệ. Là thay dổi quy trình sản xuất một cách khoa học hơn để sx có hiệu quả hơn áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực sx nhằm giam thiểu tối đa chất thải và tăng hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu. à Đây là gải pháp tốn kém nhất, tốn chi phí đầu tư. Vd: Trong dệt nhuộm 1 vài nhà máy đã thay công nghệ giặt chảy tràn bằng giặt 3 bậc ngược chiều. Trong sx xi măng có 2 công nghệ hiện đại chuyện lò đứng > lò quay. 1.Tuần hoàn tái sử dụng. a.Tuần hoàn, tái sử dụng. Thu hồi lại cac nguyên vật liệu thất thoát trong quá trình sản xuất để quay vòng trở lại sx và tách các dòng thải sau đó xử lý sơ bộ rồi quay lại qtsx. VD: Thu hồi nước làm mát, nước nóng lên quay trở về qtsx hấp thụ SO 2 = H 2 O. a.Tạo sản phầm phụ. b.Chuyển chất thải của nhà máy này bán cho nhà máy khác để tạo sp.4 VD: Bã sắn trong SX TBS < phân vs; thức ăn chăn nuôi> có hất nuôi trồng nấm. 2.Cải tiến sản phẩm. a.Cải tiến sản phẩm. Cải tiến giấy bọc sản phẩm. <kẹo> b.Cải tiến bao bì: Cải tiến két, thùng, Câu 4:phương pháp luận sản xuất sạch hơn +)Giai đoạn 1:khởi động a)Nhiệm vụ 1:thành lập sản xuất sạch hơn Tùy thuộc vào quy mô của nhà máy từ 4->10,12 người Nhóm chỉ đạo |*Nhiệm vụ:-đưa ra các yêu cầu chiến lược nhiệm vụ cụ thể -đánh giá kết quả *Thành viên nhóm:-ban lãnh đạo công ty -trưởng các phòng ban -chuyên gia sản xuất Nhóm thực hiện -lên kế hoạch -thực hiện -thu nhập kết quả để bảo cáo -công nhân viên ->ý nghĩa của việc thành lập nhóm:-đưa ra được các nhiệm vụ -lên kế hoạch để thực hiện b)Nhiệm vụ 2:Liệt kê các công đoạn sản xuất -Đi tìm hiểu tất cả các công đoạn các khu sản xuất -Nơi vận chuyển,tiếp nhận,nơi bảo quản -Thu nhập cá số liệu từ khối sản xuất (phòng vật tư,kế toán) Chú ý:chú ý đến hoạt động mang tính chất chu kỳ:nơi hơn định kỳ xả đáy,rủa máy sau một ngày làm việc c)Nhiệm vụ 3:Xác định công đoạn gây lãng phí -Định tính:chọn ra một số công đoạn gây lãng phí tập hợp các thông tin và làm bảng ma trận trong số ->tìm ra công đoạn nào gây lãng phí nhất ->ý nghĩa:xác định được trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn. +)Giai đoạn 2:phân tích công đoạn a)Nhiệm vụ 4:Lập sơ đồ dòng cho trọng tâm đánh giá -Mục đích:giúp cho nhóm đánh giá có một các nhìn tổng quát về toàn bộ hoạt động sản xuất của doanh nghiệp thông qua việc liệt kê tất cả các quá trình từ nguyên liệ đầu vào->đầu ra -từ những thông tin thu nhập tư phòng kỹ thuật đồng thời nhóm nên đi thăm nhà xưởng,có thể nhìn thấy ngay những cơ hội sản xuất sạch hơn khi đi thăm quan -Định tính và định lượng cho công đoạn mà chúng ta lựa chọn Vd:bao nhiêu m3 nước Bao nhiêu Kg hợp chất ->lấy từ phòng vật tư b)Nhiệm vụ 5:Tính cân bằng vật chất năng lượng -Cân bằng cách lắp đặt các đồng hồ đo đạc.Xác định dòng ra,dòng vào để đo đạc và làm cân bằng và xác định các tổn thất mà bình thường không thấy được thay bằng việc làm phép phân tích ước lượng,đo đạc,định lượng .cân bằng vật chất dòng vào= dòng ra –tổn thất +cân bằng vật chất cho cả quá trình<tổng dòng vào-dòng ra> +cân bằng vật chất cho từng công đoạn +cân bằng vật chất cho ấu tử<vd:tính cl trong công đoạn tẩy trắng giấy .cân bằng năng lượng:là một vấn đề khó khăn .đo đạc trực tiếp -cân bằng được thiết lập bằng:- xác định các thông số đàu vào -lập kế hoạch cho một ngày sản xuất -ghi lai lượng tiêu thụ cho một thời gian dài Vd:đối với một lò hơi +Đo đạc,định lượng nhiên liệu đầu vào +ước lượng gàn đúng các thất thoát ->ý nghĩa:+giúp ta đo lượng được dòng vào,dòng ra +là phép thử đẻ xác định chính xác c)Nhiệm vụ 6: đánh giá dòng thải < xd chi phí dong thải> - xd chi phí dòng thải là để xác định chi phí xứ lý dòng thải và tổn thất nguyên liệu và sp trong chất thải - Mục đích: xđ lượng tiền mất mát đối với mỗi dòng thải bên cạnh đó tạo ra sự cam kết, chỉ ra tiềm năng tiết kiệm, đầu tư bao nhiêu để có thể giảm thiếu được nguồn thải - Qua việc cân bằng NL ta xđ dc nguyên liệu thất thoát tính thành tiền và chi phí bỏ ra cho việc xứ lý dòng thải - Chi phí cần xác định + chi phí nội bộ à chi phí cho việc thu mua nguyên vật liệu à chi phí cho việc xứ lý: vận hành, hóa chất, lương nhân công, + Chi phí bên ngoài à chi phí cho việc xả thải à chi phí nộp phạt à chi phí thu gom & xứ lý è ý nghĩa: + minh họa cụ thế nhất cho doanh nghiệp về việc thất thoát + là số liệu nền để so sánh sau khi thực hiện giải pháp SXSH VD: trong ngành giấy - lượng xơ sợi trong nc thải - các hóa chất tẩy trắng rửa trong nước thải d> nhiệm vụ 7: xác định nguyên nhân - Mục đích: qua phân tích tìm ra các nguyên nhân thực tế gây ra các tốn thất và từ đó có thế đề xuất cơ hội cho các vấn đề thực tế - Để tìm ra nguyên nhân cần đặt ra các câu hỏi: + Tại sao lại tồn tại dòng thải này + Tại sao lại tiêu thu lượng hóa chất và năng lượng như vậy + Tại sao chất thải lại được thải ra nhiều - có thế do một số nguyên nhân + các nguyên nhân về kỷ thuật: bảo dưỡng kém, các sơ suất và vận hành bảo dưỡng + chất lượng nguyên liệu thô kém + mặt bằng kém ( bổ trí nhà xưởng nhà máy không phù hợp à vận chuyển xa à gây rò rỉ rơi vãi + công nghệ lạc hậu + dây chuyền thiết bị cũ + các nguyên nhân quản lý VD: à ý nghĩa: timd ra được nguyên nhân lãng phí và cơ hội SXSH * Giai đoạn 3. đề xuất các cơ hội SXSH a )nhiệm vụ 8: đưa ra các cơ hội SXSH Lựa chọn công nghệ Chất thải sinh ra có phải vì Tình trạng của thiết bị Thiết kể và bỏ trí thiết bị Đặc tính của sp Lựa chọn và chất lượng nguyên liệu vào Kế hoạch quản lý và hệ thống thông tin Kỹ nawmg cảu nhân công Vận hành và bảo dưỡng - Mục đích: từ các nguyên nhân mà nhóm đã xđ thì nhóm đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốn - pháp huy sáng kiến của các thành viên trong nhóm - tham khảo các tài liệu tương tự - bằng cách thảo luận và động não phát huy tính sáng tạo của mỗi thành viên trong nhóm nhân viên VD: khi công ty không có khuyến khích khen thưởng làm cho nhân viên không hứng khởi làm việc và dưa ra các giải pháp thay lại việc quản lý nội vi kế hoạch khen thưởng à ý nghĩa: giúp ta có thể tím ra được cơ hội SXSH b) nhiệm vụ 9: lựa chọn các cơ hội SXSH - mục đích : lựa chọn, loại bỏ các giải pháp không có tính khả thi - sau khi đưa ra các giải pháp sxsh ta lập bảng danh mục cần xđ xem: - có cơ hội thực hiện ngay - có cơ hội cần nguyên cứu, - có cơ hội đó loại bỏ vì chưa mang tính khả thi à ý nghĩa. Sơ lược và loại bỏ được các cơ hội không khả thi * Giai đoạn 4: lựa chọn các giải pháp sxsh - là cơ hội mà thực hiện được ngay đó là giải pháp - là 1 số cơ hội mà ta phân tích tiếp và thấy khả thi 3 nhiệm vụ 10 : phân tích khả thi kỹ thuật - bằng cách quan tâm đến các khía cạnh như + chất lượng sp có bị ảnh hưởng hay không hay có thay đổi gì không? + Có yêu cầu thêm về diện tích k? + Thời gian ngừng hoạt động: lắp đặt ( lắp đặt thì cả dây chuyền có fai ngừng hoạt động k? + So sánh các thiết bị hiện có, ( thiết bị mới có phù hợp hay không? + Năng suất sp có bị ảnh hưởng hay k? + Yêu cầu về bảo dưỡng: định ký tuần tháng tra dầu + Nhu cầu đào tạo + Phạm vi sức khỏe và an toàn nghề nghiệp + K khả thi về kỹ thuật ta loại bỏ ngay b, nhiệm vụ 11 : tính khả thi về mặt kinh tế - dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm dự tính - có nhiều p2 nhưng 1 p2 đơn giản nhất là thời gian hoàn vốn (I) I = vốn đầu tư/đồng tiền thu về trên năm I<1 T/g hoàn vốn nhanh tính khả thi cao 1<I<4,5 t/g hoàn vốn trung bình tính khả thi tvrung bình I>4 t/g hoàn vốn thấp tính khả thi thấp Ngoài ra còn p2: + so sánh chi phí : lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng chi phí khác nhau + hoàn vốn đầu tư à ý nghĩa: đánh giá mức độ khả thi về mặt kinh tế c. Nhiệm vụ 12 : Đánh giá khả thi về môi trường - Đánh giá khả thi về giảm thiểu tiêu thụ nguyên vật liệu - Đánh giá khả thi về giảm tiêu thụ Q - Đánh giá khả thi về giảm lượng thải - Đánh giá khả thi về giảm đi thành phần và độc tính dòng thải à ý nghĩa : tính khả thi cao d. NV 13 : Lựa chọn giải pháp thực hiện - Sau khi so sánh tính khả thi vè mặt kỹ thuật, kinh tế, mt ta lập bảng ma trận trọng số để lựa chọn giả pháp sxsh. Phụ thuộc vào nhóm đánh giá sxsh - Cho điểm trọng số ròi cộng lại à xếp hạng - Nhóm chỉ đạo lựa chọn giải pháp để thực hiện Giai đoạn 5 : Thực hiện sxsh a. NV 14 : Chuẩn bị thực hiện - Lên kế hoạch(cụ thể) thực hiện + Phân công nhiệm vụ cho ai + Time hoàn thành + Số lượng ng tham gia - Chuẩn bị mặt bằng - Chuẩn bị nhân lực, vật lực ( Phương tiện, trang thiết bị ) - Lựa chon các đơn vị cung cấp thiết bị Ý nghĩa : Giúp cho ng sản sẽ xuất thực hiện tốt hơn b. Nhiệm vụ 15 : Thực hiện sxsh - Triển khai các giải pháp cải tiến thiết bị - Vận hành thử - Đưa vào hoạt động c. Nhiệm vụ 16 : Thu thập và đánh gía kết quả - Nhóm thực hiện sẽ thu thập - Nhóm chỉ đảo sẽ đánh giá VD : Tiêu thụ nước - Thu thập kết quả A m3 à B m3 . Để xác định B m3 ta pải xác định lại cân bằng vật chất Q vầ định giá - Đánh giá kết quả do nhóm chỉ đạo làm Ý nghĩa : 1.So sánh vs các bước sxsh 2. Cơ hội để xem xét lại thực hiện sxsh Gia Đoạn 6 : Duy trì sxsh a. Nhiệm vụ 17 : Duy tì các giải pháp sxsh - Duy trì là việc khó khăn - Nhằm duy trì các giả pháp sxsh thì kết quả sxsh cần báo cáo lại vs ban lãnh đạo và nhân viên sau khi kết thúc đánh giá mới về sxsh cần dk bắt đầu lại để đảm bảo sự cải thiện liên tục cho doanh nghiệp - Cần duy trì cần đưa các chương trình sxsh vào chiến lược òf công ty - Nhà nước có chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối vs các doanh nghiệp sxsh b. Nhiệm vụ 18 : Lựa chọn xác định công đoạn gây lãng phí mới - THể hiện chương trình sxsh là 1 chương trình liên tục - Sau khi lựa chọn giả pháp thực hiện quay trở về phát triển các bước sxsh Câu 5 :Qui trình sản xuất tinh bột sắn Các vấn đề MT : 1. Nước thải : - Nước sx được sử dụng nhìu nhất ở công đoạn rửa và ly tâm tách bã. - Nước thải sinh ra từ dây chuyền sx tinh bột sắn có các thông số đặc trưng như PH thấp, hàm lượng CHC cao, chất rắn lơ lửng (SS), BOD, COD, các chất dinh dưỡng N, P, K, độ màu… với nồng độ cao vượt TC, QC MT. - Trong công đoạn bóc vỏ, mài củ, ép bã : chứa 1 hàm lượng lớn CN- , alcaloid, antonxian, protein, xenlulozo, pectin, đường và tinh bột à là nguồn chính gây ô nhiễm. - Lắng trích lý : chứa tinh bột, xenlulozo, protein, liginin và CN- do đó có SS, BOD, COD rất cao, PH thấp - Rửa máy móc, thiết bị vệ sinh nhà xưởng: có chứa dầu máy, SS, BOD. 2. Khí thải : - Khí thỉa từ lò hơi, mùi hôi do sự phân hủy tinh bột, chất hữu cơ có bã : + Bã thỉa rắn, hồ xử lý, nước thải yếm khí : sinh khí H2S, CH4 + Lò hơi, phương tiện chuyên chở, sinh khí Nox, Sox, CO,CO2, HCl + Khu vực sấy và đóng bao có chứa nhìu bụi tinh bột sắn + Kho bãi chứa ng/ liệu sắn, củ sắn tươi có bụi, đất đá, vsv + Bãi nhập nguyên liệu, than, dây chuyền nạp ng/liệu, kho chứa ng/liệu có chứa bụi đất. - Ngoài ra gầu tải, máy xát trống, máy bóc vỏ, máy sấy tinh bột, máy phát điện, quạt gió, xe vận chuyển… gây tiếng ồn. 3. CTR : + Vỏ gỗ, vỏ củ được loại bỏ sau khâu bóc vỏ à sd làm thức ăn gia súc. + Xơ và bã sắn sau khi đã lọc hết tinh bột à làm thức ăn gia súc + Mủ : Lượng mủ khô chiếm 3,5 à 5% săn tươi. Mủ dk tách ra từ dịch sữa + Bùn lắng sinh ra từ hệ thống xử lsy nước thải, bao bì phế thải Câu 6 : Cơ hội sxsh trong sx tinh bột sắn 1. Giảm thiểu tại nguồn a. Quản lý nội vi : - Bảo dưỡng và duy trì nhiệt độ - Đóng van vào khi ko sử dụng - Tiết kiệm điện, nước b. Thay thế nguyên liệu đầu vào - Sd NaHSO3 hoặc phế phẩm SMB để tẩy trắng để giảm thiểu ÔN khí Sox - Thay thế các chất bôi trơn truyền thống bắng các chất có khả năng phân hủy sinh học. - Lựa chọn môi chất truyền nhiệt là hơi nước hay dầu - Dùng nước mềm cấp cho nồi hơi c. Kiểm soát quá trình : - Sắn sau khi mua về nhập vào kho, sắp xếp phụ tùng trữ sắn theo time nhập, đảm bảo sắn nhập trước thì pải chế biến trước, sắn ko mất tinh bột, đồng thời giảm thiểu lây nhiễm vsv - Vỏ gỗ và vỏ lụa được tách ra trước khi rửa nhằm loại bỏ HCN là chất gây màu cho tinh bột à giảm lượng CTR và có thể thu hồi tinh bột từ vỏ lụa - Kiểm soát độ cứng của nước trước khi cấp cho nồi hơi giảm cặn lắng, đảm bảo hiệu suất trao đổi nhiệt tốt hơn, kéo dài tuổi thọ of nồi hơi. - Tối ưu hóa quá trình vận hành sàng quay giảm tiêu tốn ng/liệu và tinh bột thất thoát. d. Cải tiến thiết bị - Cải tiến thiết bị khuấy trộn khi rửa, điều chỉnh thông số - Dùng khí nén để thay mái chèo đảo trộn sắn trong khi rửa - Cải tiến dao băm, máy nghiền chặt : tăng số lượng dao, tăng tốc độ băm, nghiền, chặt - Thay thiết bị mài 1 lần = mài thứ cấp và mài sơ cấp. - Sd sàn rung đẻ tách sợi, đá, đất cát, dùng nam châm để tách sắt e. Thay đổi công nghệ - Dùng ly tâm siêu tốc và liên tục - Thu hồi tnh bột = lọc túi trong quá trình sấy làm mát tinh bột à dùng thiết bị lọc túi để thu lượng tinh bột này. - Thu hồi tinh bột = tháp rửa khí có sd cyclone và túi vải 2 . Tuần hoàn tái sử dụng a. Tạo sp phụ : - Tận dụng bã sắn làm phân vi sinh - Mủ sắn làm sp phụ - Tận dụng nước thải cho hồ nuôi cá - Sản xuất phân hữu cơ - Xử lý yếm khí thu hồi khí bioga b. Tuần hoàn tái sử dụng : - Thu hồi tinh bột từ bã bằng cách rửa bã, ly tâm tách nước - Thu hồi và tái sd nước rửa - Tân dụng nhiệt , khói thải nồi hơi để cung cấp nhiệt cho nồi hơi - Thu hồi và tái sd nước ngưng cho nồi hơi và cho công đoạn ly tâm tinh bột 3.Cải tiến sp a. Cải tiến sp b. Cải tiền bao bì Câu 7 : Sản xuất giấy và bột giấy 1. Giảm thiểu tại nguồn [...]... nước làm mát từ quá trình làm lạnh nhanh + thu hồi nước ngưng b) tạo sản phẩm phụ: thu hồi nấm mem tạo sản phẩm phụ 3) cải tiến sản phẩm: a) cải tiến sản phẩm: khu vực chiết chai: giảm lượng màu in trên sản phẩm b) cải tiến bao bì: thay thùng catton bằng két, thay đổi hướng dẫn và hình ảnh độc đáo, thay nhãn sản phẩm bằng cách in ảnh sản phẩm trực tiếp lên bao bì ... nóng nước cấp cho nồi hơi e) thay đổi công nghệ - khu lên men hoàn thiện sản phẩm: + ứng dụng công nghệ mới rút ngắn time + áp dụng công nghệ lên men nồng độ cao, giảm tiêu hao năng lượng - khu vực chiết chai: thiết bị thanh trùng kiểu tuynen 2) tuần hoàn tái sử dụng a) tuần hoàn tái sử dụng - khu vực nhà nấu: thu hồi hơi từ nồi nấu hoa - khu vực lên men hoàn thiện sản phẩm: thu hồi bia tổn thất thoe... - Xử lý xơ sợi : xơ sợi thu hồi lại dk tận dụng để làm phân hữu cơ và sd vào mục đích khác 3 Cải tiến thiết bị - Sx giấy ko tẩy thay cho giấy tẩy - Sx các loại giấy có sản lượng cao Câu 8) Quy trình sản xuất bia * sơ đồ quy trình sản xuất * giải pháp sxsh 1) giảm thiểu tại nguồn a) quản lý nội vi: bộ phận phụ trợ: -tiết kiệm nước và hóa chất vệ sinh - duy trì bảo dưỡng b) thay thế nguyên vật liệu: -bộ... hơi c Kiểm soát quy trình tốt hơn - Tối ưu hóa qt cháy trong lò hơi - Kiểm soát độ cứng thích hợ của nước cấp cho lò hơi - SX bột ở độ đồng đều cao I có thể - Sd các chất hóa học hỗ trợ giúp giữu các màu để tối ưu hóa việc sd chất màu d Cải tiến thiết bị - Lắp đặt các vòi fun nước hiệu quar, cung cấp máy nghiền bột vụn - Dùng bộ thu gom sợi cóa áp lực cao trong máy là sạch ly tâm - Có bể phóng đủ lớn... quá trình -khu vực lên men hoàn thành sản phẩm: + giảm tiêu hao bột trợ lọc + giảm lượng lúa dư - khu vực chiết chai: tiết kiệm nước trong quá trình rửa chai, két - bộ phận phụ trợ: + tránh rò rỉ khí nén + giảm áp máy nén khí + bảo ôn + kết hợp cung cấp nhiệt và phát điện d) cải tiến thiết bị - khu nhà nấu: lựa chọn thiết bị nghiền và lọc - khu lên men hoàn thiện sản phẩm: áp dụng hệ thống làm lạnh . hiện b)Nhiệm vụ 2:Liệt kê các công đoạn sản xuất -Đi tìm hiểu tất cả các công đoạn các khu sản xuất -Nơi vận chuyển,tiếp nhận,nơi bảo quản -Thu nhập cá số liệu từ khối sản xuất (phòng vật tư,kế toán) Chú. trồng nấm. 2.Cải tiến sản phẩm. a.Cải tiến sản phẩm. Cải tiến giấy bọc sản phẩm. <kẹo> b.Cải tiến bao bì: Cải tiến két, thùng, Câu 4:phương pháp luận sản xuất sạch hơn +)Giai đoạn 1:khởi. bảng ma trận trong số ->tìm ra công đoạn nào gây lãng phí nhất ->ý nghĩa:xác định được trọng tâm đánh giá sản xuất sạch hơn. +)Giai đoạn 2:phân tích công đoạn a)Nhiệm vụ 4:Lập sơ đồ dòng

Ngày đăng: 04/10/2014, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w