Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành MỞ ĐẦU 2 1. XUẤT XỨ DỰ ÁN 2 2. CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 5 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5 4.1. Cơ quan chủ trì lập báo cáo ĐTM 5 4.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM 6 CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6 1.1. TÊN DỰ ÁN 6 1.2. CHỦ DỰ ÁN 6 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 7 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN` 7 1.4.1. Mục tiêu và quy mô của dự án 7 1.4.2. Quy trình sản suất 8 1.4.3. Các hạng mục xây dựng của dự án 11 1.4.4. Danh mục máy móc, trang thiết bị dùng cho dự án 12 1.4.5. Nhu cầu về nguyên vật liệu, điện, nước và nhân lực 12 1.4.6. Tiến độ thực hiện dự án 13 CHƯƠNG II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 14 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 14 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 14 2.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất 14 2.1.3. Khí hậu 15 2.1.4. Hiện trạng môi trường của dự án 15 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 19 2.2.1. Điều kiện kinh tế 19 2.2.2. Điều kiện xã hội 20
Trang 1Mục lục
MỞ ĐẦU 2
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 2
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 5
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 5
4.1 Cơ quan chủ trì lập báo cáo ĐTM 5
4.2 Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM 6
CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 6
1.1 TÊN DỰ ÁN 6
1.2 CHỦ DỰ ÁN 6
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 7
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN` 7
1.4.1 Mục tiêu và quy mô của dự án 7
1.4.2 Quy trình sản suất 8
1.4.3 Các hạng mục xây dựng của dự án 11
1.4.4 Danh mục máy móc, trang thiết bị dùng cho dự án 12
1.4.5 Nhu cầu về nguyên vật liệu, điện, nước và nhân lực 12
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án 13
CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 14
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 14
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 14
2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất 14
2.1.3 Khí hậu 15
2.1.4 Hiện trạng môi trường của dự án 15
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 19
2.2.1 Điều kiện kinh tế 19
2.2.2 Điều kiện xã hội 20
CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 21
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG DỰ ÁN 21 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 22
3.3 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA ĐÁNH GIÁ 44
CHƯƠNG IV BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 45
4.1.Khống chế ô nhiễm do bụi và khí thải 45
4.2 Khống chế ô nhiễm nhiệt và các yếu tố vi khí hậu 50
CHƯƠNG V CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 51
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 51
5.1.1 Chương trình quản lý các vấn đề môi trường 51
5.1.2 Cơ cấu nhân sự cho công tác quản lý môi trường 52
Trang 25.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 53
5.2.1 Mục tiêu của chương trình giám sát môi trường 53
5.2.2 Nội dung của chương trình giám sát môi trường 53
CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
Trang 3MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN
Xuất phát từ tình hình thực tế của thị trường và nhu cầu phát triển của doanhnghiệp, đồng thời tạo thêm việc làm cho người lao động Công ty TNHH kim loạimàu Trường Thành tiến hành lập dự án xây dựng nhà máy sản xuất kẽm oxit vàkẽm thỏi tại KCN Đại Đồng – Hoàn Sơn – Tiên Du – Bắc Ninh Công ty đã đượcban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cấp giấy chứng nhận đầu tư số21221.000336 ngày 24/12/2010
Tuy nhiên, hoạt động sản xuất luôn có hệ quả xấu tới môi trường và sức khỏengười lao động cũng như dân cư xung quanh Do vậy, để phát triển bền vững vềkinh tế, giảm thiểu tác động về môi trường và đảm bảo sự hoạt động của dự ánđúng pháp luật, Công ty TNHH kim loại màu Trường Thành tiến hành lập Báo cáo
đánh giá tác động môi trường cho dự án “Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp
Trường Thành” trình UBND tỉnh Bắc Ninh, Ban quản lý các KCN tỉnh Bắc Ninh
thẩm định và phê duyệt
2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1 Căn cứ pháp lý
- Luật Bảo vệ Môi trường 2005
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 về sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việcquy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường
- Nghị định 140/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/11/2006 quy định việcbảo vệ môi trường trong các khâu lập, thẩm định, phê duyệt và tổ chức thực hiệnchiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình và dự án phát triển
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính Phủ quy định vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường;
Trang 4- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 quy định chi tiết một sốđiều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2001 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệmôi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 và Quyết định số16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường banhành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
- Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 và Thông tư BTNMT ngày 16/12/2010 v/v ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môitrường
39/2010/TT Nghị định 59/2007/NĐ39/2010/TT CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn
- Thông tư số 13/2007/TT-BXD: Hướng dẫn một số điều của Nghị định59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của chính phủ về quản lý chất thải rắn
- Thông tư liên tịch 45/2001/TTLT-BTC-BKHCNMT hướng dẫn chế độ chi
tiêu đối với các nhiệm vụ khoa học và công nghệ do Bộ Tài chính - Bộ Tài nguyên
và môi trường ban hành
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ tài nguyên vàmôi trường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại
- Công văn số 169/BQL-DDT ngày 31/03/2008 của BQL các Khu côngnghiệp về việc ký hợp đồng cho thuê lại đất
- Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
Căn cứ kỹ thuật:
Thuyết minh Dự án đầu tư
Báo cáo khảo sát địa chất công trình của Liên đoàn địa chất thủy văn địa chấtcông trình Miền Nam - Đoàn địa chất 207 thực hiện
Số liệu khảo sát, đo đạt hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước tạikhu vực Dự án do Công ty TNHH Môi trường Tây Bắc phối hợp cùng trung tâmUCE – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam thực hiện
Trang 5Tổng hợp các ý kiến đóng góp của UBND các huyện: Tiên Du, Từ Sơn
- Sở TN&MT, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Sở Văn hóa Thôngtin thành phố Bắc Ninh
- Các tài liệu có liên quan khác về địa hình, địa chất, kinh tế, xã hội, hiệntrạng môi trường thành phố Bắc Ninh
- Các tiêu chuẩn kèm theo được sử dụng bao gồm:
a) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí.
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượngkhông khí xung quanh đối với bụi và một số chất vô cơ
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối bụi và các chất vô cơ
- QCVN 20:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với một số chất hữu cơ
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 10/10/2002 V/v banhành Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
b) Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn.
- TCVN 5948-1999: Âm học – Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường
bộ phát ra khi tăng tốc độ Mức ồn tối đa cho phép
- TCVN 5949-1998: Âm học – Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư Mức
ồn tối đa cho phép
c) Các tiêu chuẩn liên quan đến rung động
- TCVN 6962-2001: Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt độngxây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức độ tối đa cho phép đối với môi trườngkhu công nghiệp và dân cư
d) Các quy chuẩn liên quan đến chất lượng nước.
Trang 6- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt.
- QCVN 09:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm
- QCVN 24:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcthải công nghiệp
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcthải sinh hoạt
3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM:
- Phương pháp điều tra khảo sát;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống để đánh giá hiện trạng, dự báo
xu thế diễn biến môi trường;
- Phương pháp đánh giá nhanh
Đây là các phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay trong lĩnh vựcnghiên cứu Quá trình điều tra hiện trạng hoạt động, môi trường và công tác BVMTtại khu vực dự án, đo đạc, lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích mẫu trong phòngthí nghiệm có sử dụng một số thiết bị
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1 Cơ quan chủ trì lập báo cáo ĐTM
CÔNG TY TNHH KIM LOẠI MÀU TRƯỜNG THÀNH
Người đại diện: Ông Bùi Tuấn Anh Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ trụ sở chính: 344 đường Phúc Diễn, xã Xuân Phương, huyện Từ
Liêm, thành phố Hà Nội
Điện thoại: 04.66831449
Fax: 04.37632572
Trang 74.2 Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM
Nhóm 5, Lớp DH2KM3- Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Đại diện: Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai Chức vụ: Trưởng nhóm
Địa chỉ: Đường K1, TT Cầu Diễn, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội
Các thành viên nhóm tư vấn ĐTM:
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành của công tyTNHH kim loại màu Trường Thành được thực hiện tại KCN Đại Đồng- Hoàn Sơn,
Trang 8huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích khu đất là 14.747 m2 Vị trí tiếpgiáp của dự án như sau:
- Phía Đông Bắc giáp: Đường TL295 và khu dân cư xã Hoàn Sơn
- Phía Tây Nam giáp: ruộng canh tác xã Đại Đồng;
- Phía Đông Nam giáp: mương tưới tiêu và đường khu vực
- Phía Tây Bắc dự án giáp: quốc lộ 1A mới
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN`
1.4.1 Mục tiêu và quy mô của dự án
+ Sản phẩm của dự án là kẽm oxit chất lượng cao và kim loại màu:
- Sản xuất oxit kẽm từ nguồn nguyên liệu kẽm thỏi tinh 99% sản xuất trongnước hoặc nhập khẩu
- Sản xuất kim loại màu từ nguồn nguyên liệu là sản phẩm phụ của quá trìnhsản xuất tôn mạ kẽm, kết cấu mạ kẽm, bao gồm: xỉ kẽm, bột xỉ kẽm, kẽm thỏi hàmlượng thấp,
+ Với quy mô công suất là 2.900 tấn/năm khi đi vào sản xuất ổn định tươngđương 242 tấn sản phẩm/tháng
Với Kẽm oxit: 100 tấn/tháng và kim loại màu 142 tấn/tháng
+ Tổng vốn đầu tư: 35.436.868.000 đồng (Ba mươi lăm tỷ, bốn trăm bamươi sáu triệu, tám trăm sáu mươi tám nghìn đồng)
Trang 9Nguồn vốn: Vốn tự có và vốn vay.
1.4.2 Quy trình sản suất
* Sơ đồ công nghệ sản xuất
- Quy trình công nghệ sản xuất oxit kẽm (ZnO)
Trang 10Hình 1 Quy trình công nghệ sản xuất ZnO và dòng thải
Thuyết minh công nghệ:
Thỏi kẽm tinh 99% được nhập về kho từ các doanh nghiệp trong nước hoặccác doanh nghiệp nước ngoài sau đó cho vào lò nung chảy, tại đây nguyên liệuđược nung nóng chảy ở nhiệt độ 419,50C rồi chảy đến lò chưng hơi Tại lò chưnghơi với điều kiện nhiệt độ nhất định, Zn bốc lên thành kẽm hơi còn các tạp chất cònlẫn trong nguyên liệu là một số kim loại khó bay hơi như: Fe, Cu, Al, sẽ tích tụ tạiđáy lò và sẽ được thu lại qua một cửa ra tại đáy lò Kẽm thể hơi bay sang lò oxyhóa, tại đây kẽm thể hơi tham gia phản ứng cháy trong không khí ở điều kiện xácđịnh tạo thành kẽm oxit Thông qua việc điều chỉnh các điều kiện của phản ứngcháy (lượng không khí, độ ổn định nhiệt…), người ta có thể thay đổi cấu trúc tinh
Trang 11thể và tính chất vật lý của ZnO ( tính bán dẫn, tính quang dẫn,…) Sau đó ZnO baysang bể làm lạnh và kết tinh thành ZnO chất lượng cao.
- Quy trình công nghệ tinh chế kim loại màu
Hình 2 Sơ đồ công nghệ tinh chế kim loại màu
Giải thích quy trình kỹ thuật:
- Nguyên liệu ban đầu để sản xuất là sản phẩm phụ của quá trình sản xuấttôn mạ kẽm, kết cấu mạ kẽm, bao gồm: xỉ kẽm, bột xỉ kẽm, kẽm thỏi hàm lượngthấp,…Trước khi đưa vào sản xuất đều phải phân tích, kiểm tra hàm lượng để phân
Phôi kẽm
Sản phẩm đạt tiêuchuẩn
Lò tinh luyện
Lò luyện
Bán thành phẩm
Phân tích hàm lượngbán thành phẩm
Thành phẩm
Phân tích hàm lượngthành phẩm
Sản phẩm không đạt
Sản phẩm không đạt
Nhiệt độ, bụi, khí thải
Nhiệt độ, bụi, khí thải
CTR
CTR
CTR
CTR
Trang 12loại trước khi cho vào lò luyện Lò luyện sẽ cho ra phôi bán thành phẩm Sau quátrình phân tích bán thành phẩm, những sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển sang
lò tinh luyện Những sản phẩm không đạt yêu cầu về hàm lượng bán thành phẩm sẽđược quay lại lò luyện để tái sản xuất Lò tinh luyện sẽ cho ra sản phẩm đạt hàmlượng 99% Những sản phẩm không đạt yêu cầu sẽ quay lại lò tinh luyện để tiếp tụccho ra thành phẩm
+ Nhà bảo vệ, trạm bơm : 30 m2.+ Nhà để xe máy của công nhân viên : 108 m2.+ Khu vệ sinh của công nhân: 36 m2
+ Bãi để xe ô tô
+ Trạm cân điện tử 60 tấn
+ Trạm biến áp
+ Bể nước ngầm
- Diện tích sân đường : 2.874 m2:
+ Sân đường bê tông xi măng: 2.537 m2.+ Đường cấp phối: 337 m2
- Sân bóng đá Mini: 555 m2
- Diện tích cây xanh, thảm cỏ: 9.001 m2( 61%)
- Mật độ xây dựng chiếm: 19,5 %
- Hệ số sử dụng đất: 0,21
Trang 131.4.4 Danh mục máy móc, trang thiết bị dùng cho dự án
Bảng 1.1 Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ cho dự án
STT Danh mục máy
5 Máy phân tích hàm
lượng thành phẩm
1.4.5 Nhu cầu về nguyên vật liệu, điện, nước và nhân lực
Nhu cầu về nguyên liệu dùng cho sản xuất
Bảng 1.2 Danh mục nguyên liệu trong sản xuất
2 Xỉ kẽm, bột xỉ kẽm, kẽm thỏi
Bảng 1.3 Nhu cầu điện nước và nhiên liệu cho sản xuất
Stt Tên nhiên liệu, năng
Trang 14Khi nhà máy đi vào hoạt động chính thức cần khoảng 200 lao động
- Lao động có trình độ đại học: 20 lao động
- Lao động có trình độ cao đẳng: 100 lao động
- Lao động phổ thông: 80 lao động
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án
Tiến độ thực hiện của dự án:
- Tháng 4/2014 đến tháng 9/2014 hoàn thiện thủ tục hành chính liên quanđến việc hình thành và hoạt động của dự án
- Tháng 10/2014 khởi công xây dựng nhà máy
- Tháng 10/2014 – hết tháng 01/2015 xây dựng xong nhà máy và các hạngmục liên quan
- Tháng 02/2015 – 4/2015 lắp đặt máy móc thiết bị và chạy thử
- Tháng 5/2015 hoạt động chính thức
Thời gian hoạt động của dự án là 48 năm kể từ ngày nhận Giấy chứngnhận đầu tư
CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tiên Du là huyện nằm liền kề với thành phố Bắc Ninh đây là điều kiện rấtthuận lợi cho việc phát triển kinh tế Trong huyện có 2 trục đường chính đó làđường quốc lộ 1A và 1B chạy qua cho nên rất thuận tiên cho việc lưu thông hànghóa và phát triển kinh tế
Diện tích: 95,7km2
Dân số: 124.831 người
Ðơn vị hành chính: 1 thị trấn và 15 xã
Trang 15 Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 10,8%/năm
Bình quân lương thực: 484 kg/người/năm
Tiên Du là một huyện của Tỉnh Bắc Ninh phía Nam tiếp giáp thành phố BắcNinh, phía Bắc sông Đuống Tiên Du tiếp giáp với thị xã Từ Sơn ở phía Tây Nam,giáp với Quế Võ ở phía Đông và tiếp giáp với huyện Yên Phong ở phía Tây Trungtâm hành chính của huyện là thị trấn Lim Tiên Du cơ bản là huyện đồng bằng châuthổ Tuy nhiên, vẫn có một số đồi thấp trên địa bàn của huyện Sông Đuống là ranhgiới tự nhiên (dài 12 km) giữa Tiên Du với huyện Thuận Thành
2.1.2 Điều kiện địa hình, địa chất
Địa hình của Huyện tương đối bằng phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắcxuống Nam và từ Tây sang Đông, được thể hiện qua các dòng chảy mặt đổ về sôngĐuống và sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng bằngthường có độ cao phổ biến từ 3 - 7 m
Do khu vực dự án nằm trongvùng Châu thổ sông Hồng nên tính chất của đất
là đất cát pha lớp đất thịt dầy 0,3 – 0,4 m Tầng trên chủ yếu đất pha sét có cường
độ chịu tải trung bình 1 – 1,1 k/c2
Trang 162.1.4 Hiện trạng môi trường của dự án
Hạ tầng kỹ thuật được khai thác, sử dụng trên cơ sở các hệ thống hạ tầng kỹthuật của khu công nghiệp Để xác định hiện trạng môi trường khu vực dự án, cácmẫu khí, nước ngầm được tiến hành đo đạc, lấy mẫu vào tháng 8/2013 Việc đođạc, lấy mẫu và phân tích được thực hiện bởi Nhóm 5, Trung tâm UCE – ViệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam và đại diện chủ đầu tư
Các vị trí lấy mẫu
Bảng 2.3 Các vị trí lấy mẫu khu vực dự án
STT Kí hiệu mẫu Địa điểm lấy mẫu
1 K1 Tại khu vực đường vào cách dự án 300m về hướng Nam
2 K2 Tại khu vực đầu dự án
3 K3 Không khí tại khu vực giữa dự án
4 K4 Không khí tại khu vực cuối dự án
5 K5 Không khí tại khu vực gần khu xây dựng nhà điều hành
6 Nước mặt1 Tại khu vực phía Tây dự án
7 Nước mặt2 Phía đầu khu đất nông nghiệp
8 Nước mặt3 Phía cuối khu đất nông nghiệp
9 Nước mặt4 Tại khu vực Đầm nước (cách dự án 200m) về phía Bắc
10 Nước mặt5 Tại khu vực Đầm nước (cách dự án 100m) về phía Nam
11 Nước ngầm1 Tại giếng khoan nhà bà Hoan gần dự án
12 Nước ngầm2 Tại giếng khoan nhà ông Tuấn gần dự án
13 Đất 1 K1: Khu vực phía Nam dự án
14 Đất 2 K2: Khu vực phía Tây dự án
15 Đất 3 K3: Khu vực phía Bắc dự án
16 Đất 4 K4: Khu vực phía Đông dự án
2.1.4.1 Môi trường không khí
Khi lấy mẫu không khí, công ty TNHH Công nghệ và Môi trường Xanh Việttiến hành lấy mẫu tại 2 khu vực: không khí xung quanh (K1 và K2) và các mẫukhông khí trong xưởng sản xuất đã có
Trang 17Nguồn: Trung tâm UCE – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhận xét: Kết quả đo đạc, phân tích mẫu không khí khu vực xung quanh
“K1, K2, K3, K4, K5” có các chỉ tiêu đo đạc, phân tích đều đạt QCVN
05:2009/BTNMT- trong 1h và TCVN 5949-1998; Như vậy chất lượng không khí
khu vực dự án là khá tốt, hầu như chưa có dấu hiệu ô nhiễm
2.1.4.2 Môi trường nước
Trang 18Nguồn: Trung tâm UCE – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhận xét: Kết quả phân tích mẫu nước mặt lấy tại khu vực dự án có các chỉ tiêu
phân tích được “in đậm” không đạt QCVN 08:2008/ BTNMT, cột B Còn các chỉ
tiêu khác đều nằm trong giới hạn cho phép Nói chung chất lượng nguồn nước mặtkhu vực dự án được đánh giá là khá tốt
Trang 19Qua các khảo sát thực địa tại khu vực dự án cho thấy:
Nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành nằm trong khu côngnghiệp Đại Đồng – Hoàn Sơn, tỉnh Bắc Ninh Tại khu vực này đã có nhiều nhà máyđược xây dựng, đã và đang hoạt động, cũng có một số tác động đến các yếu tố môitrường Tuy nhiên, qua phân tích các yếu tố môi trường trong khu vực dự án vẫnnằm trong giới hạn cho phép theo TCVN tương đương
Như vậy, sức chịu tải của môi trường tại khu vực dự án được đánh giá là cao.Tuy nhiên, các vấn đề môi trường cần phải quan tâm đặc biệt là khí thải, bụi tiếng
ồn và chất thải rắn Trong quá trình xây dựng và hoạt động, nhà máy sẽ nghiêm túcchấp hành các quy định và thực hiện các biện pháp giảm thiểu để hạn chế nhữngảnh hưởng của hoạt động nhà máy đến các thành phần môi trường
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Điều kiện kinh tế
Theo báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Tiên Du khóa XVvào tháng 7 năm 2010 đã nêu rõ: 5 năm qua, kinh tế của huyện tăng trưởng với tốc
độ cao và khá bền vững, bình quân đạt 16,3%/năm GDP bình quân đầu người năm
2010 ước đạt 36,6 triệu đồng, gấp 1,83 lần chỉ tiêu Đại hội XV đề ra Thu ngânsách ước đạt 244 tỷ đồng
Sản lượng lương thực tăng nhanh là nguồn cung cấp thức ăn dồi dào cho đàngia súc, gia cầm đang ngày càng phát triển Vì thế, hiện chăn nuôi đã trở thànhngành sản xuất chính và là nguồn thu nhập quan trọng cho các hộ gia đình Trong
Trang 20năm 2009, toàn huyện có trên 149.086 con lợn, 5.603 con bò, 176 con trâu, gia cầmđạt 499 nghìn con
Việc chuyển dịch cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp còn được triển khaiđồng bộ với chương trình nuôi cá thâm canh Nhiều hợp tác xã đã chuyển diện tíchđồng trũng trước đây sản xuất lúa thành khu nuôi trồng thủy sản như Lạc Vệ (20ha), Hoàn Sơn (9,3ha), Tân Chi (5ha)… Đến hết năm 2009, toàn huyện có khoảng
369 ha được nuôi thả cá, sản lượng đạt 1.762 tấn
Theo đánh giá của các chuyên gia, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệpTiên Du vẫn còn nhỏ bé và chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu kinh tế của tỉnh Hiệnngành này đang phát triển chủ yếu dựa trên các làng nghề truyền thống như NộiDuệ - Thị trấn Lim - Khắc Niệm với các nghề: dệt lụa, làm bún và một số nghề mớinhư sản xuất giấy ở Phú Lâm, chế biến lâm sản ở thị trấn Lim Đến hết năm 2007,toàn huyện đã có 40 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 51 hộ cá thể hoạt độngtrong lĩnh vực này Giá trị sản xuất toàn ngành tăng bình quân 16%/năm, đạt trên
95 tỷ đồng năm 2012 Một số mặt hàng phát triển và đạt chất lượng cao như: giấy, tơtằm, chế biến nông sản,…
2.2.2 Điều kiện xã hội
Việc xây dựng hệ thống điện - đường - trường - trạm được huyện phát độngsâu rộng nhằm phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân Hệ thống giao thôngvận tải được tăng cường, đặc biệt trong các bước quy hoạch, lập dự án cải tạo vànâng cấp các tuyến đường huyện và liên xã Tranh thủ mọi nguồn vốn và dự án đểthi công và hoàn thành 20km đường nhựa thuộc các tuyến 270, 295, Trị Phương -Đại Đồng Giao thông nông thôn đã cơ bản được nhựa hoá và bê tông hoá Mạng lướithông tin liên lạc phát triển cả bề rộng và chiều sâu Đến hết năm 2008, số điện thoạibình quân đạt 20 máy/100dân
Thực hiện tốt các chính sách xã hội, phấn đấu giảm hộ nghèo tăng nhanh hộgiàu, xoá hộ đói Tỷ lệ hộ nghèo đã giảm mạnh, từ 17,7% năm 2005 xuống còn 5%
Trang 21năm 2012 Quan tâm chăm sóc các đối tượng chính sách xã hội, đẩy mạnh phongtrào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làng văn hoá.
Ưu tiên cho sự nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo: nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện Sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển 5 năm qua có 1 giáo viêngiỏi cấp quốc gia, 268 giáo viên giỏi cấp tỉnh, 2092 lượt giáo viên giỏi cấp huyện
Tỷ lệ học sinh khá giỏi ở bậc tiểu học (năm học 2009 - 2010) 80,5%, THCS 54,9%,bậc THPT 54,8% Tiếp tục tuyên truyền và thực hiện tốt " Luật Giáo dục", làm tốtcông tác xã hội hoá giáo dục Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và trangthiết phục bị vụ việc học tập và giảng dạy, tăng cường đào tạo nghề cho người lao động
CHƯƠNG III
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án nhà máy sản xuất hàng công nghiệp Trường Thành, tại KCN ĐạiĐồng – Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, Tỉnh Bắc Ninh được thực hiện trên khu đất cótổng diện tích là 14.758,8 m2 Trong quá trình triển khai, Dự án có thể gây ra cáctác động tiêu cực tới môi trường tự nhiên và KT – XH của địa phương Do vậy,chương 3 của báo cáo ĐTM này sẽ đánh giá các tác động tiềm tàng của dự án đếnmôi trường trong giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật thi công công trình vàgiai đoạn dự án đi vào hoạt dộng sản xuất
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG XÂY DỰNG
Trang 22Chất thải nguy hại
- Giẻ lau dầu mỡ, quần áo găng tay dính dầu mỡ
- Nước thải sinh hoạt do các hoạt động của công nhân
- Nước thải do hoạt động xây dựng như: rửa
đá,cát,
- Nước mưa chảy tràn
Môi trường nướcMôi trường đất
4
Khí thải
- Ô nhiễm do bụi, đất, đá tại công trường xây dựng;
- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận tải;
- Ô nhiễm khí thải từ phương tiện thi công xây
dựng
Môi trường khôngkhí xung quanhkhu vực dự án
5
Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh do quá trình xây dựng: vận hành
máy móc thi công tại công trường, vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng
Công nhân lao động trực tiếp
6
Tai nạn lao động
- Thi công xây dựng các hạng mục của công trình;
- Trong quá trình lắp đặt máy móc thiết bị
Công nhân laođộng trực tiếp
Việc xây dựng các hạng mục của dự án sẽ tác động tới các thành phần môitrường, nhưng do tác động là ngắn không thường xuyên (chỉ xẩy ra trong quá trìnhxây dựng) chủ dự án sẽ đưa ra các biện pháp giảm thiểu và hạn chế sự tác động đếnmôi trường
Hoạt động chính gây ra ô nhiễm môi trường của dự án là khi đi vào hoạtđộng và Môi trường chịu tác động lớn nhất đó là không khí do lượng bụi, khí thảitrong quá trình sản xuất kẽm
Trang 233.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN DỰ
ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG
Bảng 3.11 Nguồn phát sinh ô nhiễm
tác động trực tiếp Nguồn tác động có liên quan đến chất thải
1
Nước thải:
- Nước thải sinh hoạt:
+ Nước thải từ khu vực nhà bếp;
+ Nước thải từ khu nhà vệ sinh
- Nước mưa chảy tràn
Môi trường nước
2
Khí thải:
- Bụi, khí thải phát sinh chủ yếu từ các phương
tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu và
sản phẩm ra vào nhà máy;
- Khí thải, bụi khói từ quá trình đốt cháy nhiên
liệu: dầu, than
- Bụi kẽm phát sinh từ các công đoạn sản xuất
Môi trường không khí
3
Chất thải rắn:
- Sản phẩm không đạt tiêu chuẩn;
- Xỉ, tạp chất, đất cát có lẫn trong nguyên liệu
đầu vào;
- Xỉ than tại các lò luyện;
- Bao bì chứa nguyên liệu;
- Cặn bùn từ hệ thống xử lý khí thải
- Rác thải sinh hoạt;
- Cặn bùn từ bể tự hoại
Môi trường đất,Môi trường không khí
4 Chất thải nguy hại:
- Giẻ lau, găng tay, quần áo dính dầu;
- Dầu mỡ thải, can đựng dầu mỡ;
Môi trường đất, Môi trường không khí, môi trường nước
Trang 24- Thùng chứa dầu đốt;
- Bóng đèn huỳnh quang hỏng;
- Mực in thải
Nguồn tác động không liên quan đến chất thải
1 An toàn lao động và sức khoẻ, bệnh nghề
3.2.1 Nguồn tác động liên quan đến chất thải
3.2.1.1 Tác động đến môi trường không khí
* Nguồn phát sinh
- Bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển;
- Bụi trong quá trình sản xuất
* Thành phần và tải lượng chất ô nhiễm
Bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển
Bụi, khí thải phát sinh vào môi trường: Chủ yếu từ các phương tiện vậnchuyển ra vào Công ty là các loại xe ô tô, xe tải vận chuyển nguyên vật liệu sảnxuất, sản phẩm và các phương tiện vận chuyển, xếp dỡ trong nội bộ Công ty Nhiênliệu sử dụng của các loại phương tiện trên chủ yếu là xăng, dầu diezel, các nhiênliệu này khi đốt cháy sẽ sinh ra khói thải chứa các chất gây ô nhiễm không khí.Thành phần các chất ô nhiễm trong khí thải trên chủ yếu là SOx, NOx, COx,cacbuahydro, aldehyde và bụi
Trang 25Giả sử công ty sử dụng xe ô tô có trọng tải 2,5 tấn để vận chuyển nguyên vậtliệu, sản phẩm, nhiên liệu, ta có thể ước tính số ô tô cần thiết để vận chuyển tại nhàmáy là 07 chuyến/giờ.
Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe của một số chất ô nhiễm chính
Loại xe
TSP (tổng muội khói) (kg/1000km)
bụi-CO
(kg/1000km )
Trong đó: S - hàm lượng lưu huỳnh trong xăng, dầu (0,5%).
(Nguồn: GS TSKH Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2003).
Dựa trên hệ số ô nhiễm đối với các loại xe vận chuyển của một số chất ônhiễm chính thể hiện ở bảng 3.3, chỉ tính tải lượng từ các phương tiện vận chuyểncủa nhà máy (bỏ qua tải lượng của các khí độc hại do các phương tiện giao thôngkhác cùng đi lại trên tuyến đường) Tải lượng của một số chất ô nhiễm chính nhưsau:
ECO = 7 x 28 = 196 kg/1000km.h = 0,054 mg/m.s
ESO2 = 7 x 20 x 0,5% =70 kg/1000km.h = 0,0195 mg/m.s
ENox = 7 x 55 = 385 kg/1000km.h = 0,107 mg/m.s
E bụi (muội) = 7 x 1,6 = 11,2 kg/1000km.h = 0,003 mg/m.s
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp ước tính tải lượng khí thải phát sinh trong
quá trình hoạt động sản xuất do phương tiện vận chuyển
Trang 262 SO2 0,0195
Nguồn gây ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, chủ dự án sẽ chútrọng trong việc kiểm soát lượng phát sinh từ hoạt động trên và áp dụng các biệnpháp hữu hiệu nhất để giảm thiểu lượng phát thải
Bụi và khí thải trong quá trình sản xuất
- Quá trình bốc dỡ nguyên liệu:
Với nguyên liệu là xỉ kẽm, bột xỉ kẽm thì sẽ phát sinh lượng bụi kẽm trongquá trình nhập nguyên liệu, cho nguyên liệu vào lò luyện là điều không tránh khỏi.Lượng bụi này không đáng kể, lượng phát sinh ước tính bằng 0,05% nguyên liệuđầu vào (180 tấn xỉ, bột kẽm) tương đương với 90 kg/tháng, tức 3,5 kg/ngày.Lượng bụi này có tính chất không phát tán ra xa, chỉ ảnh hưởng đến người côngnhân hoạt động trực tiếp tại các công đoạn này
- Bụi, khí thải phát sinh do đốt nhiên liệu:
Công ty sử dụng lò luyện công nghệ cao dùng nhiên liệu điện, dầu, than.Khi sử dụng nhiên liệu là điện, dầu lượng bụi, khí thải được giảm thiểu rấtnhiều các khí thải ô nhiễm so với các công nghệ sản xuất sử dụng nhiên liệu khácnhư than hoặc củi
Ngoài nhiên liệu điện, dầu, công ty có sử dụng thêm nhiên liệu khác là than.Khi sử dụng loại nhiên liệu này thì tiết kiệm được chi phí hơn so với điện, dầunhưng loại nhiên liệu này gây ô nhiễm nhiều hơn
Để xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm do quá trình đốt cháy nhiên liệu gây
ra, chúng tôi chia ra thành hai loại: nhiên liệu dầu và nhiên liệu than
+ Với nhiên liệu là dầu đốt:
Trong quá trình đốt nhiên liệu để tạo ra phản ứng cháy tại các lò nung, lòchưng hơi, Ngoài sử dụng nhiên liệu là điện, công ty còn sử dụng nhiên liệu dầu
Trang 27DO để đốt cháy Đây là loại dầu đốt ít gây ô nhiễm môi trường Khối lượng dầu
DO sử dụng trong sản xuất trung bình khoảng 70 kg/h
Theo Giáo trình ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, tập 3, của GS.TS Trần
Ngọc Chấn Chúng ta có thể tính toán được nồng độ của các chất ô nhiễm trong quátrình đốt cháy nhiên liệu
Các khí độc hại như NOx, CO2, SO2, được xác định theo nhu cầu sử dụngnhiên liệu dầu tại khu vực xưởng sản xuất như sau:
Lượng nhiên liệu tiêu thụ B, kg/h B = 70 kg/h (15tấn/tháng)
Hệ số cháy không hoàn toàn Eta (0,005-0,05): = 0,05 = 0,05
Hệ số thừa không khí Anfa: = 1,5 = 1,5
Hệ số mang tro bụi theo khói: a = 0,8
Nhiệt độ khói ở miệng ống khói, oC: tkhói = 200
% Lưuhuỳnh (Sp)
% Cácbon(Cp)
%hyđro(Hp)
% Ni tơ(Np)
% Ôxy(Op)
Kết quả tính toán như sau:
Bảng 3.14 Kết quả tính toán tải lượng và nồng độ khí thải và bụi phát sinh
khi sử dụng nhiên liệu dầu
T
1 Lượng không khí khô lý
10,9
Trang 28với hệ số cháy không hoàn
toàn về hoá học và cơ học
b) Quy đổi m3 chuẩn/kgNL
MNOx= 1,723*Va10-3*VaB1,18