thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế

10 1K 0
thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Phát triển thị trường chứng khoán là việc rất quan trọng và cần thiết khi nước ta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn tư bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải có một thị trường để thực hiện việc trao đổi. Với sự phát triển hàng trăm năm và được tổ chức một cách hết sức chặt chẽ ở các nước trên thế giới, ở VIỆT NAM thị trường chứng khoán mới ra đời đầu năm 2000. Thuật ngữ “ thị trường chứng khoán” còn khá mới mẻ đối với công chúng VIỆT NAM. Để tham gia thị trường chứng khoán mọi người phải có kiến thức nhất định về thị trường chứng khoán, vai trò cơ bản của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế được thể hiện rất rõ bằng việc tạo dựng một kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp từ nhiều nguồn vốn khác nhau, phải kể đến nguồn vốn nước ngoài. Ngoài ra thị trường chứng khoán là nơi hội tụ đầy đủ các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế của một quốc gia thông qua chỉ số chứng khoán.Qua đó nhóm chúng em lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế” NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán 1.Chứng khoán là gì Chứng khoán là những giấy tờ có giá trị, được xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành chứng khoán. Chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu và những giấy tờ có giá trị 2.Thị trường chứng khoán là gì Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chuyển nhượng các loại trái phiếu, cổ phiếu và một số loại giấy tờ có giá trị khác nhằm mục đích sinh lợi 3.Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán ở việt nam

MỞ ĐẦU Phát triển thị trường chứng khoán là việc rất quan trọng và cần thiết khi nước ta phát triển một nền kinh tế hàng hoá. Vốn tư bản sẽ trở thành hàng hoá và tất yếu phải có một thị trường để thực hiện việc trao đổi. Với sự phát triển hàng trăm năm và được tổ chức một cách hết sức chặt chẽ ở các nước trên thế giới, ở VIỆT NAM thị trường chứng khoán mới ra đời đầu năm 2000. Thuật ngữ “ thị trường chứng khoán” còn khá mới mẻ đối với công chúng VIỆT NAM. Để tham gia thị trường chứng khoán mọi người phải có kiến thức nhất định về thị trường chứng khoán, vai trò cơ bản của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế được thể hiện rất rõ bằng việc tạo dựng một kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp từ nhiều nguồn vốn khác nhau, phải kể đến nguồn vốn nước ngoài. Ngoài ra thị trường chứng khoán là nơi hội tụ đầy đủ các chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển của một nền kinh tế của một quốc gia thông qua chỉ số chứng khoán.Qua đó nhóm chúng em lựa chọn và nghiên cứu đề tài “ thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế” NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán 1.Chứng khoán là gì Chứng khoán là những giấy tờ có giá trị, được xác nhận quyền sở hữu hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành chứng khoán. Chứng khoán bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu và những giấy tờ có giá trị 2.Thị trường chứng khoán là gì Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động mua bán chuyển nhượng các loại trái phiếu, cổ phiếu và một số loại giấy tờ có giá trị khác nhằm mục đích sinh lợi 3.Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán ở việt nam Ngày 11/7/1998 Chính phủ đã ký nghị định số 42/CP ban hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán ở VIỆT NAM ra đời ở 2 trung tâm giao dịch chứng khoán là trung tâm giao dịch chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh(HOSE) và trung tâm giao dịch chứng khoán ở Hà Nội (HASTC) Giai đoạn năm 2000-2005 là giai đoạn chập chững biết đi của thị trường chứng khoán VIỆT NAM Năm 2006 thị trường chứng khoán phát triển vượt bậc Năm 2007 thị trường chứng khoán VIỆT NAM bùng nổ Năm 2008 thị trường chứng khoán VIỆT NAM khép lại cới sự sụt giảm mạnh Năm 2009 thị trường chứng khoán phát triển thăng trầm cũng dựa trên tiến trình hồi phục sự phát triển của nền kinh tế Năm 2010 thì trường chứng khoán lại phát triển bình thường 4.Các chức năng của thị trường chứng khoán 4.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Khi các nhà đầu tư mua chứng khoán do công ty phát hành, số tiền hoạt động của họ được đưa vào sản suất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu tư của công ty, thị trường chứng khoán đã có những tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Chính phủ và chính quyền ở các địa phương cũng huy động được các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế phục vụ nhu cầu riêng của xã hội 4.2.Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng Thị trường chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong phú. Các loại chứng khoán trên thị trường rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ rủi ro, cho phép nhà đầu tư lựa chọ loại hàng hoá phù hợp với khả năng, mục tiêu và sở thích của mình. Thị trường chứng khoán góp phần đáng kể làm tăng mức tiết kiện quốc gia 4.3 Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ảnh động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Gía các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng nền kinh tế tăng trưởng ngược lại giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Thị trường chứng khoán được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế là một công cụ quan trọng giúp chính phủ thưch hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trường chứng khoán Chính phủ có thể mua bán trái phiếu chính phủ để tạo nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra chính phủ còn có thể sử dụng một số chính sách biện pháp tác động váo thị trường chứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối cho nền kinh tế II. Thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế 2.1 .Các chỉ báo của thị trường chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế Khi nói đến thị trường chứng khoán không thể không nói đến chỉ số chứng khoán. Người ta chỉ coi chỉ số chứng khoán là “ phong vũ biểu ” của thị trường chứng khoán mà ở dạng này hay dạng khác người ta dùng chỉ số chứng khoán để thể hiện sự phát triển của thị trường và các thành phần của. Các chỉ số này thường được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng và các tờ nhật báo lớn ở các nước chỉ số chứng khoán phản ánh tình hình hoạt động của các công ty trên thị trường. Nếu các công ty làm ăn có lãi, giá chứng khoán của các công ty sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khoán.Ngược lại, chỉ số chứng khoán sẽ giảm. Dựa vào chỉ số chứng khoán, các nhà đầu tư có thể xác định được hiệu quả của một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứng khoán để đầu tư vào. Bất kỳ một thị trường chứng khoán nào cũng có một chỉ số chứng khoán của riêng nó.Ví dụ thị trường chứng khoán New York có chỉ số Dow jones, thị trường chứng khoán Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang – xeng, Singapore áp dụng chỉ số “ strai taime “ 2.2 Tác động của giá chứng khoán đến nền kinh tế 2.2.1 . Giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầu tư đang mở rộng, nền kinh tế tăng trưởng. Khi phân tích nền kinh tế nói chung để đi tới quyết định đầu tư vao thị trường chứng khoán, nhất thiết phải xem xét đến lãi suất, yếu tố cơ bản quyết định đến việc đầu tư. Bên cạnh đó, yếu tố lạm phát cũng đóng vai trò không kém vì nó dẫn đến sự khác nhau giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực. Năm 2006 được coi là một mốc đánh dấu một diện mạo hoàn toàn mới của thị trường chứng khoán việt nam, hoạt động giao dịch sôi động tại 3 “sàn” : HOSE, HASTC và thị trường OTC với mức tăng trưởng đạt tới 60% từ đầu đến giữa năm 2006 thị trường chứng khoán việt nam trở thành “điểm” có tốc độ tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới, chỉ sau Dim-ba-buê, sự bừng dậy của thị trường non trẻ này đang ngày càng “hút hồn” các nhà đầu tư trong và ngoài nước, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đông, tính đến cuối tháng 12 năm 2006,có trên 120000 tài khoản của nhà đầu tư nước ngoài. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam có sự phát triển vượt bậc, chỉ số Vn-Index tại sàn giao dịch TP.Hồ Chí Minh tăng 144%, tại sàn giao dịch Hà Nội tăng 152,4% chỉ số VN- Index cuối năm tăng 2,5 lần so đầu năm. Tổng giá trị vốn hoá đạt 13,8 tỷ USD cuối năm 2006 (chiếm 22,7% GDP) giá trị cổ phiếu do các nhà đầu tư nước ngoài đang nắm giữ đạt khoảng 4 tỷ USD, chiếm khoảng 16,4 % mức vốn hoá của thị trường, hàng ngày có khoảng 80 đến 100 công ty có cổ phiếu giao dịch 2.2.2. Giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Năm 2008 thị trường chứng khoán VIỆT NAM khép lại với sự giảm sút mạnh Năm 2008, lượng cung tiếp tục được bổ sung đáng kể thông qua việc chính phủ đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp quy mô lớn và việc bán bớt cổ phiếu nhà nước trong các doanh nghiệp đã cổ phần hoá, chưa kể hàng loạt ngân hàng, công ty chứng khoán doanh nghiệp …phát hành trái phiếu, cổ phiếu để tăng vốn điều lệ, dẫn đến tình trạng thị trường chứng khoán sẽ càng có nguy cơ thừa “hàng”. Khởi động đầu năm tại mức điểm 921,07, Vn-Index đã mất đi gần 60% giá trị và trở thành một trong những thị trường giảm mạnh nhất thế giới trong giữa dầu năm 2008. Sự gia tăng lạm phát, chính sách thắt chặt tiền tệ của ngân hàng nhà nước, sự leo giá của xăng dầu và sức ép giải chấp phía ngân hàng đối với các khoản đầu tư vào thị trường chứng khoán đã làm cho nguồn vốn đầu tư vào thị trường chứng khoán giảm mạnh. Nhằm mục đích ngăn chặn sự suy giảm của thị trường, các cơ quan điều hành đã đưa ra những chủ trương và biện pháp hỗ trợ nhưng các biện pháp đó chỉ phát huy hiệu quả trong ngắn hạn, và thị trường tiếp tục sụt giảm, cơn bão giải chấp cổ phiếu không ngừng tác động tới tâm lí nhà đầu tư Vào những tháng cuối năm do tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên thị trường lại tiếp tục sụt giảmVn-Index giảm điểm mạnh, thậm chí đã phá vỡ đáy thiết lập được trong giai đoạn đầu năm 2008, ba tháng cuối năm Vn-Index mất 223,48 điểm, tương ứng 41,45%. Khối lượng giao dịch trung bình đạt 15,82 triệu cổ phiếu, tương ứng 497,58 tỷ đồng/phiên. Trong đó 86 phiên giao dịch tại HOSE, thì có 49 phiên Vn-Index mất điểm tạo đáy mới là 286,85 điểm vào ngày 10/12/2008. Từ những phân tích trên ta thấy thị trường chứng khoán gọi là “phong vũ biểu” của nền kinh tế và là công cụ quan trọng giúp chính phủ điều tiết điều tiết nền kinh tế vĩ mô. 2.3. Chính phủ phát hành trái tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước và quản lý lạm phát. Trái phiếu chính phủ do chính quyến trung ương (hay địa phương) phát hành. Nó là công cụ đặc biệt quan trọng và có hiệu quả để huy động vốn cho ngân sách nhà nước, góp phần tạo thế chủ động trong công tác quản lý và điều hành ngân sách nhà nước, hạn chế và đi đến chấm dứt việc phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước.Điều này được thể hiện cụ thể qua một số năm như sau: Thời kỳ năm 1991-1995: Huy động trái phiếu chính phủ đạt bình quân 1,2% GDP chiếm khoảng 30% tổng nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước Thời kỳ 1996- 2000 : Huy động từ trái phiếu chính phủ đạt bình quân 2,5% GDP chiếm khoảng 55% tổng nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Thời kỳ 2001 đến nay, huy động từ trái phiếu chính phủ đạt bình quân 4% GDP chiếm khoảng 75% tổng nguồn bù đắp bội chi ngân sách nhà nước. Bên cạnh việc phát hành trái phiếu chính phủ để bù đắp ngân sách nhà nước, trái phiếu chính phủ còn được sử dụng để huy động vốn cho các công trình kinh tế xã hội của trung ương và địa phương như : Đường dây 500 KV, thuỷ điện YALY, các công trình cơ sở hạ tầng ở TP. Hồ Chí Minh, Bình Thuận… Đã có rất nhiều công trình đã được đưa vào sử dụng và đang phát huy hiệu quả rất tốt tạo đà cho nền kinh tế nước ta phát triển mạnh 2.4 Chính phủ áp dụng một số chính sách tác động vào thị trường chứng khoán Chính phủ đã áp dụng một số biện pháp gián tiếp kích thích cấu trên thị trường chứng khoán như miễn giảm và giảm thuế thu nhập cá nhân miễm thuế đối với những khoản thu nhập từ đầu tư vốn và chuyển nhượng vốn…Bên cạnh dó việc thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với trọng tâm làm giảm lãi suất và hỗ trợ lãi suất là một trong những giải pháp quan trọng góp phần kích cầu chứng khoán . nghiên cứu đề tài “ thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế NỘI DUNG I.Cơ sở lý luận về thị trường chứng khoán 1 .Chứng khoán là gì Chứng khoán là những giấy tờ. của nền kinh tế. Thị trường chứng khoán được gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế là một công cụ quan trọng giúp chính phủ thưch hiện chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trường chứng khoán. động váo thị trường chứng khoán nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối cho nền kinh tế II. Thị trường chứng khoán là công cụ giúp chính phủ điều hành vĩ mô nền kinh tế 2.1 .Các

Ngày đăng: 03/10/2014, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan