Ngày nay, Internet đã trở thành phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Internet đã mở ra một chân trời mới đối với nhân loại. Khi mạng Internet phát triển và mở rộng, lưu lượng Internet bùng nổ thì việc đáp ứng nhu cầu cho người sử dụng về chất lượng dịch vụ ngày càng cao, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP luôn đứng trước thử thách. Các ISP xử lý bằng cách tăng dung lượng các kết nối và nâng cấp router nhưng vẫn không tránh khỏi nghẽn mạch. Lý do là các giao thức định tuyến thường hướng lưu lượng vào cùng một số các kết nối nhất định dẫn đến kết nối này bị quá tải trong khi một số tài nguyên khác không được sử dụng. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp mới thỏa mãn được các nhu cầu của người dùng là vấn đề cấp bách và đang được ưu tiên hiện nay.
Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin cảm ơn chân thành đến Thầy Nguyễn Đức Quang, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực hiện đồ án này. Mặc dù đã hết sức cố gắng xong chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm. TP.HCM, ngày 3 tháng 5 năm 2013. SVTH : Lê Sơn Trang 1 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang MỤC TIÊU ĐỒ ÁN Tìm hiểu tổng quan về công nghệ MPLS Tìm hiểu về dịch vụ QoS Tìm hiểu về QoS trong mạng MPLS Tiến hành cấu hình cho 2 loại dữ liệu Voice, HTTP Mô phỏng mạng IP sử dụng DiffServ SVTH : Lê Sơn Trang 2 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Đồ án này gồm 4 chương : Chương 1: Tổng quan về MPLS o Chương này sẽ giới thiệu tổng quát về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, về nguyên lý hoạt động, các giao thức sử dụng cũng như các điểm ưu việc của công nghệ này. Chương 2: Chất lượng dịch vụ(QoS) o Trong chương này sẽ đề cập đến tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ, một số giải pháp tăng QoS và đi sâu vào kiến trúc DiffServ cũng như cách thức hoạt động của nó Chương 3: Sự kết hợp giữa DiffServ và MPLS o Đi vào tìm hiều một số thủ tục cần thiết khi thiết lập DiffServ vào trong một mạng MPLS Chương 4: Chương trình và kết quả mô phỏng kết hợp DiffServ và MPLS o Sẽ mô phỏng mạng IP sử dụng DiffServ. Chương trình mô phỏng hoạt động dựa trên nền tảng hoạt động thực tế của mạng IP và MPLS. SVTH : Lê Sơn Trang 3 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH MPLS: Multiple Protocol Lable Switching QoS: Quality of service LSR: Label Switch Router LSP: Label Switch Path EXP: Experimemtal TTL: Time-to-live LDP: Label distribution protocol TDP: Tag distribution protocol FIB: Forwarding information based LFIB: Label Forwarding Information Based PVC: Permanent virtual circuit GFC: Generic Flow Control VPI: Virtual Path Identifier VCI: Virtual Channel Identifier PT: Payload Type CLP: Cell Loss Priority HEC: Header error check LIB: Label Information Base TIB: Tag Information Base RSVP: Resource Reservation Protocol GS: Guaranteed Service CL: Controlled Load DS: DiffServ PHB: Per-hop behavior BA: Behavior Aggregate SLA: Service Level Agreement ATM: Asynchronous Transfer Mode DSCP: Differentiated Services Code Point LLQ: low-latency queuing CBWFQ: class-based weighted fair queuing WRED: weight random early detection RED: Random Early Detection FIFO: First In First Out WFQ: Weighted Fair Queuing CQ: Custom Queuing PQ: Priority Queuing SVTH : Lê Sơn Trang 4 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Nhãn MPLS …………………………………………… 11 Hình 1.2: Nhãn của stack …………………………………………… 11 Hình 1.3: Nhãn lớp 2…………………………………………… 12 Hình 1.4: Chuyển tiếp IP …………………………………………… 13 Hình 1.5: Chuyển tiếp MPLS …………………………………………… 13 Hình 1.6: Bảng tra FIB vả LFIB …………………………………………… 14 Hình 1.7: Mặt phẳng của MPLS …………………………………………… 16 Hình 1.8: Mạng MPLS …………………………………………… 19 Hình 2.1 : Các kỹ thuật QoS trong mạng IP………………………………………… 21 Hình 2.2: Mô hình mạng IntServ …………………………………………… 23 Hình 2.3: Mô hình dịch vụ IntServ.…………………………………………… 23 Hình 2.4 : Sơ đồ khối kiến trúc DiffServ …………………………………………… 25 Hình 2.5: Mô tả cấu trúc bit trong trường DSCP ……………………………… 26 Hình 2.6: Sơ đồ cơ chế phân loại và điều hoà đến lưu lượng …………………… 28 Hình 3.1 : Cấu trúc của trường header IP ………………………………………… 32 Hình 3.2 : Cấu trúc trường ToS…………………………………………… 33 Hình 3.3: Cấu trúc trường ToS …………………………………………… 33 Hình 3.4: Cấu trúc nhãn.…………………………………………… 35 Hình 3.5: Cơ chế hoạt động của WRED …………………………………………… 37 Hình 3.6: Cơ chế hoạt động của PQ …………………………………………… 39 Hình 3.7: Tiến trình gởi gói tin của WFQ………………………………………… 40 Hình 3.8: Tiến trình gởi gói tin của CBWFQ …………………………………… 42 Hình 3.9: Cơ chế đường hầm …………………………………………… 44 Hình 3.10: Ba mô hình đường hầm.…………………………………………… 46 Hình 3.11: Khôi phục gói tin trong mạng VPN MPLS cho mô hình Pipe và Short Pipe …………………………………………… 47 SVTH : Lê Sơn Trang 5 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang Hình 3.12: Khôi phục một gói tin trong mạng VPN MPLS đối với uniform model …………………………………………… 48 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Internet đã trở thành phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Internet đã mở ra một chân trời mới đối với nhân loại. Khi mạng Internet phát triển và mở rộng, lưu lượng Internet bùng nổ thì việc đáp ứng nhu cầu cho người sử dụng về chất lượng dịch vụ ngày càng cao, đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ ISP luôn đứng trước thử thách. Các ISP xử lý bằng cách tăng dung lượng các kết nối và nâng cấp router nhưng vẫn không tránh khỏi nghẽn mạch. Lý do là các giao thức định tuyến thường hướng lưu lượng vào cùng một số các kết nối nhất định dẫn đến kết nối này bị quá tải trong khi một số tài nguyên khác không được sử dụng. Vì vậy, việc tìm ra giải pháp mới thỏa mãn được các nhu cầu của người dùng là vấn đề cấp bách và đang được ưu tiên hiện nay. SVTH : Lê Sơn Trang 6 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MPLS 1.1 Giới thiệu Multiple Protocol Lable Switching(MPLS) Multiple Protocol Lable Switching MPLS những năm gần đây đã và đang được triển khai ngày càng qui mô và rộng lớn trên nhiều quốc gia. Thậm chí đối với những đất nước nơi mà nền công nghệ thông tin phát triển sau các nước tiên tiến trên thế giới đang cân nhắc để họ có thể bỏ qua bước xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ cho truyền tải lớp 2 truyền thống như các nước tiên tiến đã sử dụng như ATM hay Frame Relay để tiến thẳng đến xây dựng một cơ sở hạ tầng MPLS. Vậy MPLS là gì và dựa trên những lợi ích to lớn nào mà nó có thể dần dần thay thế các công nghệ cũ trước đó? MPLS nói chung là một công nghệ chuyển mạch không dựa vào IP mà dựa vào một khái niệm mới gọi là nhãn (label). Nhãn được thêm vào gói IP và được quảng bá đi giữa các router để hình thành nên các ánh xạ giữa nhãn và địa chỉ IP. Lúc này, việc chuyển mạch các gói tin sẽ không cần thực hiện việc tra cứu vào bảng định tuyến IP tức dựa trên địa chỉ đích nữa mà hoàn toàn dựa vào bảng ánh xạ nhãn. Đây không phải là một kỹ thuật xa lạ khi mà Frame Relay và ATM đã áp dụng nó để vận chuyển frame hoặc cell. Ở mỗi hop trong network, giá trị có thể hiểu là nhãn như là DLCI hay VPI/VCI sẽ bị thay đổi bởi 1 giá trị nhãn khác và điều này làm nó khác với cách chuyển mạch IP truyền thống khi địa chỉ đích ở mỗi next hop luôn được duy trì không đổi. Vậy tại sao phải sử dụng MPLS? Trước MPLS, ATM và Frame Relay đóng vai trò là những công nghệ WAN chủ chốt, cung cấp các kết nối và đường truyền riêng cho các dịch vụ lớp 2 với sự riêng tư và ảo hóa cao, đồng thời hỗ trợ luôn các dịch vụ lớp 3 gọi là các overlay network. Tuy nhiên, để có thể làm được điều đó, nhà cung cấp dịch vụ phải xây dựng những hạ tầng riêng cho từng loại lớp dịch vụ và điều này làm học tiêu tốn không ít chi phí. Ở Việt Nam, hầu hết các mạng WAN đều sử dụng dịch vụ leased line thông qua các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông với lối hoạt động theo giao thức định tuyến IP truyền thống khiến cho giá thành trở nên đắt đỏ và chất lượng dịch vụ kém do các router thường xuyên bị quá tải dẫn đến việc mất lưu lượng hay mất kết nối. Nhưng khi triển khai MPLS và dịch vụ điển hình của nó là MPLS VPN, các nhược điểm kể trên hoàn toàn có thể được khắc phục. MPLS với việc chuyển mạch dựa vào nhãn mang lại nhiều lợi ích to lớn hơn cho các nhà cung cấp dịch vụ khi có thể giúp họ tiết kiệm được chi phí cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng vì MPLS không chỉ cho phép vận chuyển các gói lớp 3 bằng giao thức IP thông qua MPLS backbone mà còn cho phép bất kỳ giao thức giao thức non-IP lớp 2 nào như Frame Relay, ATM, Ethernet, HDLC, PPP được vận chuyển chỉ trên một cơ sở hạ tầng tích hợp duy nhất. Ngoài ra, nó còn SVTH : Lê Sơn Trang 7 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang hỗ trợ nhiều ứng dụng hữu ích như định tuyến unicast, multicast, truyền tải dựa vào QoS và phân luồng giúp giảm thiểu sự quá tải trong các router core. 1.1.1 Lợi ích của MPLS - Làm việc với hầu hết các công nghệ liên kết dữ liệu như IP, ATM…. - Tương thích với hầu hết các giao thức định tuyến và các công nghệ khác liên quan đến Internet. - Hoạt động độc lập với các giao thức định tuyến (routing protocol). - Tìm đường đi linh hoạt dựa vào nhãn(label) cho trước. - Hỗ trợ việc cấu hình quản trị và bảo trì hệ thống (OAM) - Có thể hoạt động trong một mạng phân cấp - Có tính tương thích cao. 1.1.2 Đặc điểm mạng MPLS - Không có thành phần giao thức phía host - MPLS chỉ nằm trên các router - MPLS là một giao thức độc lập nên có thể hoạt động với các giao thức mạng khác IP như IPX, ATM, Frame-Relay, PPP hoặc trực tiếp với tầng Data Link. - Định tuyến trong MPLS được dùng để tạo các luồng băng thông cố định tương tự như kênh ảo của ATM hay Frame Relay. - MPLS đơn giản hoá quá trình định tuyến, đồng thời tăng cường tính linh động với các tầng trung gian. 1.1.3 Một số ứng dụng của MPLS Internet có ba nhóm ứng dụng chính: voice, data, video với các yêu cầu khác nhau. Voice yêu cầu độ trễ thấp, cho phép thất thoát dữ liệu để tăng hiếu quả. Video cho phép thất thoát dữ liệu ở mức chấp nhận được, mang tính thời gian thực (realtime). Data yêu cầu độ bảo mật và chính xác cao. MPLS giúp khai thác tài nguyên mạng đạt hiệu quả cao. Một số ứng dụng đang được triển khai là: - MPLS VPN: Nhà cung cấp dịch cụ có thể tạo VPN lớp 3 dọc theo mạng đường trục cho nhiều khách hàng, chỉ dùng một cơ sở hạ tầng công cộng sẵn có, không cần các ứng dụng encrytion hoặc end-user. - MPLS Traggic Engineer: Cung cấp khả năng thiết lập một hoặc nhiều đường đi để điều khiển lưu lượng mạng và các đặc trưng thực thi cho một loại lưu lượng. - MPLS QoS (Quality of service): Dùng QoS các nhà cung cấp dịch vụ có thể cung cấp nhiều loại dịch vụ với sự đảm bảo tối đa về QoS cho khách hàng. SVTH : Lê Sơn Trang 8 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang 1.1.4 Điểm vượt trội của MPLS so với các mô hình IP over ATM Khi hợp nhất với chuyển mạch ATM, chuyển mạch nhãn tận dụng những thuận lợi của các tế bào ATM - chiều dài thích hợp và chuyển với tốc độ cao. Trong mạng đa dịch vụ chuyển mạch nhãn cho phép chuyển mạch BPX/MGX nhằm cung cấp dịch vụ ATM, Frame Replay và IP Internet trên một mặt phẳng đơn trong một đường đi tốc độ cao. Các mặt phẳng (Platform) công cộng hỗ trợ các dịch vụ này để tiết kiệm chi phí và đơn giản hóa hoạt động cho nhà cung cấp đa dịch vụ. ISP sử dụng chuyển mạch ATM trong mạng lõi, chuyển mạch nhãn giúp các các dòng Cisco, BPX8600, MGX8800, Router chuyển mạch đa dịch vụ 8540 và các chuyển mạch Cisco ATM giúp quản lí mạng hiệu quả hơn xếp chồng (overlay) lớp IP trên mạng ATM. Chuyển mạch nhãn tránh những rắc rối gây ra do có nhiều router ngang hàng và hỗ trợ cấu trúc phân cấp (hierarchical structure) trong một mạng của ISP. Sự tích hợp: MPLS xác nhập tính năng của IP và ATM chứ không xếp chồng lớp IP trên ATM. MPLS giúp cho cơ sở hạ tầng ATM thấy được định tuyến IP và loại bỏ các yêu cầu ánh xạ giữa các đặc tính IP và ATM. MPLS không cần địa chỉ ATM và kỹ thuật định tuyến. Độ tin cậy cao hơn: Với tốc độ chuyển mạch, MPLS có khả năng cung cấp cho mạng sự an toàn và nhanh chóng, đảm bảo dữ liệu không bị thất thoát nhiều, ngoài ra còn có các cơ chế và các mode trong kĩ thuật MPLS giúp bảo mật cho thông tin khách hàng. Trực tiếp thực thi các loại dịch vụ: MPLS sử dụng hàng đợi và bộ đếm của ATM để cung cấp nhiều loại dịch vụ khác nhau. Nó hỗ trợ quyền ưu tiên IP và loại dịch vụ (class of service–cos) trên chuyển mạch ATM mà không cần chuyển đổi phức tạp sang các lớp ATM Forum Service. Hỗ trợ hiệu quả cho Mulicast và RSVP: Khác với MPLS, xếp lớp IP trên ATM nảy sinh nhiều bất lợi, đặc biệt trong việc hỗ trợ các dịch vụ IP như IP muticast và RSVP( Resource Reservation Protocol - RSVP). MPLS hỗ trợ các dịch vụ này, kế thừa thời gian và công việc theo các chuẩn và khuyến khích tạo nên ánh xạ xấp xỉ của các đặc trưng IP&ATM. Giảm tải trên mạng lõi: Các dịch vụ VPN hướng dẫn cách MPLS hỗ trợ mọi thông tin định tuyến để phân cấp. Hơn nữa,có thể tách rời các định tuyến Internet khỏi lõi mạng cung cấp dịch vụ. Giống như dữ liệu VPN, MPLS chỉ cho phép truy suất bảng định tuyến Internet tại điểm ra vào của mạng. Với MPLS, kĩ thuật lưu lượng truyền ở biên của AS được gắn nhãn để liên kết với điểm tương ứng. Sự tách rời của định tuyến nội khỏi định tuyến Internet đầy đủ cũng giúp hạn chế lỗi, ổn định và tăng tính bảo mật. SVTH : Lê Sơn Trang 9 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang Khả năng điều khiển lưu lượng: MPLS cung cấp các khả năng điều khiển lưu lượng để sửng dụng hiệu quả tài nguyên mạng. Kỹ thuật lưu lượng giúp chuyển tải từ các phần quá tải sang các phần còn rỗi của mạng dựa vào điểm đích, loại lưu lượng, tải, thời gian,… 1.2 Công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS 1.2.1 Nhãn MPLS là gì? Công thức để gán nhãn gói tin là: Network Layer Packet + MPLS Label Stack Không gian nhãn (Label Space): có hai loại. Một là, các giao tiếp dùng chung giá trị nhãn (per-platform label space). Hai là, mỗi giao tiếp mang giá trị nhãn riêng, (Per- interface Label Space). Bộ định tuyến chuyển nhãn (LSR – Label Switch Router): ra quyết định chặng kế tiếp dựa trên nội dung của nhãn, các LSP làm việc ít và hoạt động gần như Switch. Con đường chuyển nhãn (LSP – Label Switch Path): xác định đường đi của gói tin MPLS. Gồm hai loại: Hop by hop signal LSP - xác định đường đi khả thi nhất theo kiểu best effort và Explicit route signal LSP - xác định đường đi từ nút gốc. Nhãn là giá trị có chiều dài cố định dùng để nhận diện một FEC nào đó. Sự kết hợp giữa FEC và nhãn được gọi là ánh xạ nhãn - FEC. MPLS được thiết kế để sử dụng ở bất kì môi trường và hình thức đóng gói lớp 2 nào, hầu hết các hình thức đóng gói lớp 2 là dựa trên frame, và MPLS chỉ đơn giản thêm vào nhãn 32 bit giữa mào đầu lớp 2 và lớp 3, gọi là shim header. Phương thức đóng gói này gọi là Frame-mode MPLS. ATM là một trường hợp đặc biệt sử dụng cell có chiều dài cố định. Do đó nhãn không thể được thêm vào trong mỗi cell. MPLS sử dụng các giá trị VPI/VCI trong mào đầu ATM để làm nhãn. Phương thức đóng gói này được gọi là Cell-mode MPLS. Nhãn của gói tin đi ra là nhãn ngõ ra, tương tự cho nhãn của gói tin đi vào là nhãn ngõ vào. Một gói tin có thể có cả nhãn ngõ ra và ngõ vào, có thể có nhãn ngõ vào mà không có nhãn ngõ ra hoặc là ngược lại. Thường thường, một gói tin có thể có nhiều nhãn được gọi là chồng nhãn (lable stack). Các nhãn trong chồng nhãn được tổ chức theo kiểu chồng nhãn LIFO (last-in, first-out). Một gói tin không có gắn nhãn được xem là có chiều sâu chồng nhãn bằng 0. Chiều sâu d của chồng nhãn tương ứng với trình từ của nhãn trong chồng nhãn <1,2,3 ,d-1,d> với nhãn 1 ở đáy chồng nhãn và nhãn d ở đỉnh của chồng nhãn. Nhãn MPLS là một sự đột phá, nó dựa trên ý tưởng VPI/VCI của mạng ATM nhưng cao cấp hơn, gồm 32 bit. SVTH : Lê Sơn Trang 10 [...]... Thầy Nguyễn Đức Quang Chương 2: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ (QoS) 2.1 Khái niệm QoS Chất lượng dịch vụ ( QoS ) là một thuật ngữ được sử dụng rộng dãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau Hiểu một cách đơn giản QoS là các cơ chế, công cụ đảm bảo cho các mức dịch vụ khác nhau thỏa mãn các tiêu chuẩn về băng thông và thời gian trễ cần thiết cho một ứng dụng đặc biệt nào đó Vì sao chúng ta lại cần QoS ? Như trước đây,... trước đó 3.2.1 DiffServ hỗ trợ MPLS - MPLS chỉ phục vụ cho các dịch vụ lớp 3 và không định nghĩa một kiến trúc QoS mới Vì thế DiffServ có thể hỗ trợ cho MPLS bằng cách cung cấp kiến trúc QoS cho các mạng MPLS - MPLS là cơ chế kết nối có hướng, khi được sử dụng trong các mạng đường trục, nó có thể được nâng cấp cho các vấn đề mở rộng, đặc biệt với RSVP-TE Việc kết hợp MPLS và DiffServ nâng cấp các mạng... Different service với gói tin MPLS Thông tin QoS trong mạng MPLS sử dụng 3 bit EXP trong cấu trúc MPLS: SVTH : Lê Sơn Trang 34 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang Hình 3.4: Cấu trúc nhãn Định nghĩa ban đầu của header MPLS thì 3 bit EXP dùng cho mục đích thí nghiệm Trong mạng MPLS thì nó được sử dụng để hỗ trợ DiffServ Những bit giúp xác định các hành vi QoS mà một nút mạng cung cấp... nhãn trong MPLS 1.3.4.1 TDP (Tag Distribution Protocol): Trước đây, trong quá trình "thai nghén" ra MPLS, Cisco đưa ra công nghệ tagswitching và hỗ trợ từ IOS 11.1CT MPLS được hỗ trợ bởi các router cisco từ IOS 12.1(3)T Tag-switching chính là tiền thân của mpls nên rất giống, chỉ có một số khác biệt như: Giao thức sử dụng phân phối nhãn của tag-switching là TDP - sử dụng tcp/udp port 711, còn mpls là... chất lượng dịch vụ QoS sẽ cung cấp cho các luồng xác định, luồng ở đây được định nghĩa như một luồng gói từ nguồn đến đích có cùng yêu cầu về QoS như băng tần tối thiểu mà mạng bắt buộc phải cung cấp để đảm bảo QoS cho các luồng yêu cầu Điều khiển lưu lượng : Trong các thiết bị mạng ( máy chủ, rourter, chuyển mạch ) có thành phần điều khiển và quản lý tài nguyên mạng cần thiết để hộ trợ QoS theo yêu SVTH... ra từ giá trị nhãn mà không cần bất kì thông tin nào khác (bất chấp giá trị trường EXP) Khi một LSR đẩy một gói tin đã gán nhãn thì nó chỉ cần tìm kiếm nhãn trên cùng trong bảng chuyển tiếp nhãn (LFIB) để quyết định nơi cần đẩy gói tin đến Điều này SVTH : Lê Sơn Trang 35 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang cũng đúng trong hành xử QoS của router LSR chỉ cần nhìn vào các bit EXP của... được dùng trong mạng MPLS cho những trạm kế cuối - Nhãn Explicit-null: Chỉ mang giá trị EXP, giá trị nhãn bằng 0, được gán để giữ giá trị EXP cho nhãn trên (top label) của gói đến Nhãn trên được hoán đổi với giá trị 0 và chuyển tiếp như một gói MPLS tới trạm kế xuôi dòng Nhãn này sử dụng khi thực hiện QoS với MPLS trong mô hình Pipe Mode - Nhãn Aggregate: với nhãn này, khi gói MPLS đến nó bị bóc tất... sẽ được dùng để phân loại gói tin ở chặn tiếp theo và thực hiện QoS SVTH : Lê Sơn Trang 30 Báo cáo đồ án chuyên nghành GVHD : Thầy Nguyễn Đức Quang Chương 3: KẾT HỢP DIFFSERV VÀ MPLS 3.1 Giới thiệu MPLS và DiffServ có những điểm khá tương đồng Cả 2 kiểu đều tập hợp các lưu lượng tại biên và xử lý tại lõi, chúng đều có khả năng mở rộng MPLS đưa ra một số lợi thế để phục vụ các nhà cung cấp mạng Tuy... cùng 1 luồng lưu lượng Do đó, MPLS và DiffServ là sự kết hợp hoàn hảo, chúng có thể kết hợp để khai thác điểm mạnh của mỗi công nghệ, đồng thời khắc phục những điểm yếu của nhau Sự kết hợp giữa MPLS và DiffServ nhằm mục đích lớn nhất là khả thi chất lượng dịch vụ điểm- điểm 3.2 Sự kết hợp giữa MPLS và DiffServ DiffServ hay MPLS có thể được sử dụng để đưa ra một số dịch vụ với QoS khác nhau Bất kỳ sơ đồ... bảng routing mỗi khi gói tin tới nó để chuyển tiếp đến next hop Vì vậy trong MPLS sẽ không thực hiện như vậy, việc chuyển tiếp nhãn trong MPLS sẽ thực hiện ở layer 2, nó không phải tra bảng routing nên sẽ rất nhanh chóng để tìm ra next hop tiếp theo Hình 1.5: Chuyển tiếp MPLS Theo hình vẽ trên, thì việc chuyển tiếp gói tin trong MPLS chỉ thực hiện trên nhãn, mỗi khi gói tin đến router các router sẽ thực . nhãn trong MPLS 1.3.4.1 TDP (Tag Distribution Protocol): Trước đây, trong quá trình "thai nghén" ra MPLS, Cisco đưa ra công nghệ tag- switching và hỗ trợ từ IOS 11.1CT. MPLS được hỗ. và chuyển tiếp như một gói MPLS tới trạm kế xuôi dòng. Nhãn này sử dụng khi thực hiện QoS với MPLS trong mô hình Pipe Mode. - Nhãn Aggregate: với nhãn này, khi gói MPLS đến nó bị bóc tất cả nhãn. Nguyễn Đức Quang MỤC TIÊU ĐỒ ÁN Tìm hiểu tổng quan về công nghệ MPLS Tìm hiểu về dịch vụ QoS Tìm hiểu về QoS trong mạng MPLS Tiến hành cấu hình cho 2 loại dữ liệu Voice, HTTP Mô phỏng