đồ án chuyên nghành lạnh

55 1.3K 1
đồ án chuyên nghành lạnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG : TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH Chương nhằm mục đích xác định kích thước phòng kho lạnh để đảm bảo công suất lạnh yêu cầu bố trí hợp lí mặt kho lạnh TÍNH KÍCH THƯỚC PHÒNG CẤP ĐÔNG I Thông số cho trước : Công suất : E = 5,5 tấn/mẻ Sản phẩm : Thịt Heo Tính thể tích chất tải : Vct (xếp sản phẩm) Theo công thức (2-1) trang 29, tài liệu [1] : E g ct Vct= , [m3] Với : E : công suất chất tải phòng cấp đông, [tấn] gct : định mức chất tải thể tích, [t/m3] Theo trang 29, tài liệu [1] m2 xếp 0,6 đến 0,7t (tương đương 0,7t/m3) ta có : gv = 0,17 [t/m3] Suy ra: Vct= 5,5 0,17 = 32,35 m3 Chiều cao chất tải : Phụ thuộc vào mức độ khí xếp sản phẩm, xếp sản phẩm tay nên chọn hct= [m] Tính diện tích chất tải : Fct Theo công thức (2-2)trang 29, tài liệu [1] : Fct= Vct hct , [m2] Với: hct: chiều cao chất tải, [m] Suy ra: Fct= 32,35 = 16,2 m2 Diện tích phòng lạnh: Ftr Theo công thức (2-4)trang 30, tài liệu [1] : Ftr= Với : Fct βF , [m2] βF: hệ số sử dụng diện tích phòng lạnh kể đến đường lại diện tích lắp đặt thiết bị Ở dây ta chọn β F = 0,6 theo bảng 2-4, tài liệu[1] Suy ra: Ftr= 16,2 0,7 = 23,142 m2 Chiều cao phòng cấp đông : htr= hct+ ∆h , [m] Với: ∆h hệ số kể đến gió đối lưu buồng chiều cao lắp đặt thiết bị (dàn bay ) , chọn Suy ra: ∆h = 1m h tr=2+1= m Chọn số phòng cấp đông : n Theo công thức (2-5)trang 30, tài liệu [1] : n = Ftr f , Với: f diện tích phòng quy chuẩn sử dụng panel có kích thước bội số 1,2 m nên chọn f = 4,8 x 4,8 m2 Suy ra: n= 23,142 4,8 × 4,8 = 1,00446 Vậy số phòng cấp đông phòng Kích thước Ftr= 4,8 x 4,8 m2 II TÍNH KÍCH THƯỚC PHÒNG TRỮ ĐÔNG Cho biết: - Công suất: E = 35 Tính thể tích chất tải: Vct Theo công thức (2-1)trang 29, tài liệu [1] : E gv Vct= , [m3] Với: E : công suất chất tải phòng trữ đông , [tấn] gv: định mức chất tải thể tích ,[t/m3] Tra theo bảng 2-3 tài liệu [1] thịt heo đông lạnh : gv = 0,45 [t/m3] Suy ra: Vct= 35 0,45 = 77,7 m3 Chiều cao chất tải: Phụ thuộc vào mức độ khí xếp sản phẩm, xếp sản phẩm tay nên chọn hct= 2m Tính diện tích chất tải : Fct Theo công thức (2-2)trang 29, tài liệu [1] : Fct= Vct hct , [m2] Với: hct: chiều cao chất tải, [m] chọn hct= 2m Suy ra: 77,7 Fct= = 38,8 m2 Diện tích phòng lạnh: Ftr Theo công thức (2-4)trang 30, tài liệu [1] : Ftr= Với : Fct βF , [m2] βF: hệ số sử dụng diện tích phòng lạnh kể đến đường lại diện tích lắp đặt thiết bị Ở dây ta chọn β F = 0,6 theo bảng 2-4, tài liệu[1] Suy ra: Ftr= 38,8 0,7 = 55,42 m2 Chiều cao phòng trữ đông: htr= hct+ ∆h , [m] Với: ∆h hệ số kể đến gió đối lưu buồng chiều cao lắp đặt thiết bị (dàn bay ) , chọn Suy ra: ∆h = 1m h tr=2+1= m Chọn số phòng trữ đông: n Theo công thức (2-5)trang 30, tài liệu [1] : n = Ftr f , Với: f diện tích phòng quy chuẩn, chọn f = x m2 Suy ra: Suy ra: n= 55,42 6×6 = 1,54 Do chọn n = phòng trữ đông III BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH Yêu cầu bố trí mặt Bố trí mặt thuận chiều sản pham theo công nghệ Hạn chế đến mức thấp tổn thất lạnh môi trường Đảm bảo hướng mở rộng kho lạnh theo nhu cầu phát triển sau Bố trí CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CHO KHO LẠNH Chương cần xác định chiều dày lớp cách nhiệt phòng lạnh dựa vào hệ số truyền nhiệt tối ưu (cân đối chi phí vận hành chi phí đầu tư) phải đảm bảo không xảy đọng sương mặt phòng lạnh Chiều dày lớp cách nhiệt tính theo công thức tính hệ số truyền nhiệt k qua vách phẳng nhiều lớp lấy từ công thức (3-1) trang 64, tài liệu [1] δ δ 1 + ∑ i + cn + α tr n=1 λi λcn α ng n k = , [W/m2K] Suy chiều dày lớp cách nhiệt: δcn=λcn n 1  δ +∑ i +  −   k  α tr i =1 λi α ng     , [m] Với: δcn: Độ dày yêu cầu lớp cách nhiệt, [m] λcn: Hệ số dẫn nhiệt vật liệu cách nhiệt , [W/mK] k : Hệ số truyền nhiệt, [W/m αng: hệ số toả nhiệt môi trường bên tới tường cách nhiệt, [W/m2K] αtr: hệ số toả nhiệt vách buồng lạnh tới buồng lạnh, [W/m 2K] δi: Bề dày yêu cầu lớp vật liệu thứ i, [m] λi: Hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ i, [W/mK] I TÍNH CÁCH NHIỆT CHO TƯỜNG BAO KHO LẠNH Chúng ta tính cách nhiệt chung cho tường tính cho tường khắc nghiệt Chiều dày lớp cách nhiệt xác định theo yêu cầu bản: Vách kết cấu bao che không phép đọng sương, nghĩa độ dày lớp cách nhiệt phải đủ lớn để nhiệt độ bề mặt vách ngoài lớn nhiệt độ đọng sương môi trường ts Chọn chiều dày cách nhiệt cho giá thành đơn vị lạnh rẻ Kết cấu số liệu Thứ tự Lớp vật liệu δ [m] Lớp thép 0,002 Polyurethan Lớp thép Tính toán a Phòng 0,002 λ [W/m2K] 58 Ghi 0,041 Cần tìm δ , tra bảng λ Tra λ theo bảng 58 Tra λ theo bảng cấp đông Hệ số toả nhiệt bề mặt tường bao tra theo bảng 3-7 trang 65 tài liệu [1] có : αng= 23,3 W/m2 Hệ số toả nhiệt bề mặt buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng mạnh tra theo bảng 3-7 trang 65,tài liệu[1] có: αtr= 10,5 W/m2K Đối với phòng cấp đông nhiệt độ phòng -35 0C Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -35 0C tính cho vách bao Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : k tư = 0,19 W/m2K Thế số vào ta tính chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng cấp đông:       1 , 002    − + 2× +  0,19 23,3 58 10,5          δcn = 0,041 = 0,21 Trên thực tế chiều dày cách nhiệt quy chuẩn Do chiều dày thực tế lớp cách nhiệt chọn theo quy chuẩn với điều kiện phải lớn chiều dày xác định Ở chọn chiều dày thực tế cách nhiệt là: Ứng với δ cntt δ cntt = 0,3 m ta tính hệ số truyền nhiệt thực tế: kt = 0,3 0,002 + + + 23,3 0,041 58 10,5 b = 0,134 W/m2K Phòng trữ đông Hệ số toả nhiệt bề mặt tường bao tra theo bảng 3-7, trang 65, tài liệu [1] có αng = 23,3 W/m2 Hệ số toả nhiệt bề mặt buồng lạnh lưu thông không khí cưỡng vừa phải tra theo bảng 3-7 trang 65, tài liệu [1] có: αtr=9 W/m2K Đối với phòng trữ đông nhiệt độ phòng -18 0C Tra bảng 3-3 trang 63 tài liệu [1] với nhiệt độ phòng -18 0C tính cho vách bao Ta có hệ số truyền nhiệt tối ưu qua tường : k tư = 0,22 W/m2K Thế số vào ta tính chiều dày lớp cách nhiệt tường phòng trữ đông:       1 , 002    − + 2× +   0,22 23,3 58          δcn = 0,041 = 0,18 m Trên thực tế chiều dày cách nhiệt quy chuẩn Do chiều dày thực tế lớp cách nhiệt chọn theo quy chuẩn với điều kiện phải lớn chiều dày xác định Ở chọn chiều dày thực tế cách nhiệt là: Ứng với δ cntt δ cntt = 0,2 m ta tính hệ số truyền nhiệt thực tế: kt = 0,2 0,002 + + 2× + 23,3 0.041 58 = 0,199 W/m2K Kiểm tra nhiệt độ đọng sương Nếu bề mặt tường bao đọng sương ẩm dễ xâm nhập vào phá huỷ lớp cách nhiệt Để tránh tượng đọng sương xảy nhiệt độ bề mặt tường bao phải lớn nhiệt độ đọng sương môi trường Điều kiện để không xảy tượng đọng sương xác định theo công thức (3-7) trang 66,tài liệu[1] Ktt ≤ ks = 0,95.αng tn − ts tn − t f , [W/m2K] Với: k : hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường, [W/m2K] ks :hệ số truyền nhiệt thực tế qua tường bề mặt nhiệt độ đọng sương, [W/m2K] α1=23,3 W/m2K hệ số toả nhiệt bề mặt từơng bao che 10 6’ sôi Hơi bão hoà -45 ẩm h Tính toán chu trình 0,8266 193,1 Xét 1kg môi chất qua thiết bị bay Tính lượng tạo thành lạnh lỏng cao áp ống trao đổi nhiệt γ= i5 − i i3 − i = 253,54 − 193,17 402, 01 − 189, 71 = 0,284 kg Tính lượng tạo thành làm mát hoàn toàn 1kg trung áp β= i − i3 i3 − i = 441,12 − 402, 01 402, 01 − 189, 71 = 0,184 kg Lượng tạo thành qua van tiết lưu α = (γ +β ).( i ' −i i3 − i ' ) = (0,284 + 0,184) 253,54 − 189, 71 402, 01 − 253,54 = 0,2 kg Nhiệt lượng nhận thực tế thiết bị bay q0 = i1’ – i6’ = 386,29- 193,17 = 193,12 kJ/kg Lưu lượng thực tế qua máy nén hạ áp GHA = Q0 q0 = 35, 418 193,12 = 0,183 kg/s Lưu lượng thực tế qua máy nén cao áp GCA = ( 1+ α + γ +β ) GHA = (1+ 0,2+ 0,284 + 0,184) 0,183 = 0,3 kg/s Nhiệt thải bình ngưng : Qk = GCA (i4 - i5) = 0,3.(439,71- 253,54) = 55,85 [kW] Nhiệt lượng thải cho môi trường làm mát thiết bị ngưng tụ: qk = ( 1+ α + γ +β ) ( i4- i5) = (1+ 0,2+ 0,284 + 0,184).( 439,71253,54) 41 = 310,53 kJ/kg Nhiệt lượng tỏa trình lạnh ống trao đổi nhiệt qql = i5 – i6 = 253,54 − 193,17 = 60,37 kJ/kg Công nén máy hạ áp LNHA = GHA.( i2 – i1 ) = 0,183.( 441,12 – 401,28) = 7,29 kW Công nén máy cao áp LNCA = GCA.( i4 – i3 ) = 0,3.( 439,71–402.01) = 11,31 kW Công nén cho chu trình L = LNHA +LNCA = 7,29 + 11,31 = 18,6 kW Hệ số làm lạnh ε= Q0 L = 35, 418 18, = 1,9 42 Tính a Tính chọn máy nén động kéo chọn máy nén Thể tích hút thực tế qua máy nén hạ áp cao áp V V HA tt CA tt = GHA v1 = 0,183 0,2881 = 0,052 m3/s = GCA v3 = 0,3.0,0629 = 0,018 m3/s Hệ số cấp λ p tg Có tỉ số nén : Л = p0 = 3, 687 0,82662 = 4,46 Tra đồ thị hình 7- trang 168 tài liệu [1] với máy nén kiểu đại ta có: λ1 = λ2 = 0,77 Thể tích hút lý thuyết V V HA lt CA lt = = VttHA λ1 VttCA λ2 = = 0, 052 0, 77 0, 018 0, 77 = 0,067 m3/s = 0,023 m3/s Chọn máy nén cấp ta biết thể tích hút lý thuyết loại máy nén bao nhiêu, mà biết thể tích hút lý thuyết cấp máy nén Do ta chọn chu trình lạnh quy chuẩn xác định máy nén cho chu trình lạnh quy chuẩn làm máy nén chạy hệ thống lạnh thực tế Xác định chu trình lạnh tiêu chuẩn : Theo bảng (7-1) trang 172 tài liệu [1] chọn chế độ lạnh đông cấp R22 có thông số sau: t0 = -350C => p0 = 1,316 bar tk = 300C => pk = 11,91 bar tqn = - 200C tql = 250C Suy áp suất trung gian chu trình: 43 p0 pk Ptg = = 1,316.11,91 = 3,96 bar ttg = - 8,870C => t6= -8,87 + = - 5,870C => Bảng thông số chu trình lạnh tiêu chuẩn Trạng Thái Điểm 1’ Bão hoà khô Lỏng sôi Lỏng chưa sôi Hơi bão hoà 6’ ẩm T p v i [0C] [bar] [m3/kg] [kJ/kg] -35 30 -5,87 1,316 11,91 11,91 0,1665 390,91 236,65 193,17 -35 1,316 390,91 Năng suất lạnh riêng khối lượng tiêu chuẩn tc tc 1' q0tc = i - i = 390,91 – 193,17 = 197,74 kJ/kg Năng suất lạnh riêng thể tích tiêu chuẩn qVtc = q 0tc v1'tc = 197, 74 0,1665 = 1187,6 kJ/kg Hệ số cấp điều kiện tiêu chuẩn ptg Có tỉ số nén : Л = p0 = 3,96 1,316 = Tra đồ thị hình 7- trang 168 tài liệu [1] với máy nén kiểu đại ta có: λ = 0,87 Năng suất lạnh riêng thể tích qV = q0 v1' = 193,12 0, 2571 = 751 kJ/kg - Năng suất lạnh tiêu chẩn Q0tc Q0tc = MN Q q vtc λtc q v λ = 35,418 1187, 6.0,87 751.0, 77 44 = 63,28 kW Chọn máy nén pitton MYCOM R22 F42B2 bảng 7-4 trang 177, tài liệu [1] có suất lạnh tiêu chuẩn :Q MN tc = 68,4 kW > Q0tc lắp đặt Số máy nén lắp đặt: Z= Q0 tc Q0MN tc = 63, 28 68, = 0,925 => Chọn Z = máy 45 b Chọn động cho máy nén Công suất động điện kéo máy nén tính theo công thức (7-25) trang 171tài liệu [1] Ndc = (1,1÷2,1).Nel Đối với máy lạnh nhỏ chế độ làm việc dao động lớn, điện lưới lên xuống phập phù nên chọn hệ số an toàn = 2,1 Suy ra: Ndc = 2,1.Nel = 2,1 L η Trong đó: L : công nén máy nén Η : Tổn thất lượng máy nén η = ηi.ηe.ηtđ.ηel Với: ηi – hệ số hiệu suất thị trình nén đoạn nhiệt thực tế trình nén đoạn nhiệt thuận nghịch, η i tính theo công thức (7-21) trang 170 tài liệu[1] : ηi = T0 Tk + 0,025.t0 = −45 + 273 43 + 273 + 0.0025.(-45) = 0,61 ηe – Hệ số hiệu suất học tổn thất ma sát bề mặt chuyển động (do nhà chế tạo quy định), chọn ηe = 0,92 ηtđ – Hệ số hiệu suất truyền động máy nén động cơ, máy nén hở truyền động đai nên chọn ηtđ = 0,98 ηel – Hệ số hiệu suất động điện, chọn ηel =0,9 theo trang 171 tài liệu[1] Suy : η = 0,61.0,92.0,98.0,9 = 0,49 Vậy công suất động kéo máy nén: kW III HỆ THỐNG LẠNH TRỮ ĐÔNG 46 Ndc = 2,1 18,99 0, 49 = 81,38 Thông số ban đầu Năng suất lạnh yêu cầu Q MN = 11527,95 W= 11,527 kW Nhiệt độ trạng thái đối tượng làm lạnh : t f = - 180C Chọn môi trường giải nhiệt nước tuần hoàn qua tháp giải nhiệt : Nhiệt độ nước vào bình theo trang 159, tài liệu [1] : t w1 = tư + (3÷4)0C Với: tư : nhiệt độ nhiệt kế ướt không khí tra theo đồ thị i-d với tn= 37,70C độ ẩm φ = 77% ,ta có: tư = 0C => t w1 = 33,7 + (3÷4)0C = 36,70C Nhiệt độ nước khỏi bình ngưng: t w2 =t w1 + (2÷6)0C Ở chọn bình ngưng ống chùm nằm ngang nên t w2 =t w1 + 50C = 36,7 + = 41,70C Tính toán chu trình a Chọn nhiệt độ bay : t0 = tf – (4 ÷10)0C = -18 – (4 ÷10) = - (22÷28)0C Chọn to = -250C tra bảng bão hoà R22 trang 320 tài liệu [1] ta có áp suất bay : p0 = 2,02 bar b Chọn w1 nhiệt độ ngưng tụ : w2 tk = (t +t )/2 + (4 ÷6)0C = (36,7+41,7)/2 + 4= 43,20C Chọn ∆tk = 40C môi trường làm mát nước Tra bảng bão hoà R22 trang 320 tài liệu [1] ta có áp suất ngưng tụ là: pk = 16,445bar c Tính cấp nén chu trình Ta có tỉ số nén chu trình: 47 Л= pk p0 = 16, 445 2, 02 = 8,14 < 12 Vậy chọn chu trình máy nén cấp d Chọn chu trình lạnh Chọn chu trình lạnh cho phòng trữ chu trình máy lạnh cấp dùng thiết bị hồi nhiệt Mặc dù chu trình bị lệch khỏi chu trình Cacno làm cho hệ số lạnh giảm xuống Nhưng ngược lại tránh tượng ẩm máy nén gây tượng thuỷ kích làm hỏng máy nén Đối với freon dùng bình tác lỏng thiết bị hồi nhiệt dùng thiết bị hồi nhiệt nhiều Do nhiệt độ cuối tầm nén chu trình hồi nhiệt lớn bình tách lỏng e Nhiệt độ nhiệt tqn = t0 + ∆tqn = -25 + 25 = 00C Chọn độ nhiệt ∆tqn = 250C nhiệt độ cuối tầm nén thấp nên độ nhiệt hút cao theo trang 161 , tài liệu [1] f Nhiệt độ lạnh tql = tw1 +∆tql = 36,7 + = 41,50C Chọn độ lạnh ∆tql = 50C g Xây dựng đồ thị lập bảng thông số điểm nút Sơ đồ nguyên lý chu trình lạnh cấp dùng thiết bị hồi nhiệt: 48 q K NT HN MN q HN TL BH q O Chú thích: MN: Máy nén NT: Bình ngưng tụ TL: Van tiết lưu BH: Dàn bay HN: Thiết bị Hồi nhiệt 49 Đồ thị T-s lnP- i: lnP T 3' 3 3' 1' 4 1' i s Các trình : 1’- : trình nén đoạn nhiệt máy nén - : trình ngưng tụ đẳng áp bình ngưng - 3’ : trình lạnh bình hồi nhiệt 3’- : trình tiết lưu van tiết lưu nhiệt - 1’ : trình bay đẳng áp dàn bay 1’- : nhiệt hút máy nén Nguyên lý làm việc: Hơi sau khỏi thiết bị bay vào thiết bị hồi nhiệt nhận nhiệt đẳng áp lỏng cao áp trở thành nhiệt (1’) hút máy nén nén đoạn nhiệt lên áp suất cao (2), sau qua thiết bị ngưng tụ nhả nhiệt đẳng áp cho môi trường làm mát ngưng tụ thành lỏng cao áp (3) qua thiết bị hồi nhiệt nhả nhiệt đẳng áp cho hạ áp trở thành lỏng chưa sôi (3’) qua van tiết lưu giảm áp xuống áp suất bay (4) vào 50 thiết bị bay nhận nhiệt đẳng áp đẳng nhiệt đối tượng cần làm lạnh, hoá chu trình tiếp tục 51 Lập bảng thông số điểm nút Điể Trạng thái m Nhiệt Áp Thể Entanp Entropi độ suất tích i s(kJ/kgK t0 C P(bar v(m3/k i(kJ/kg) ) g) 0,1113 395,3 1,7929 Hơi bão hoà -25 ) 2,02 1’ khô Hơi nhiệt Hơi nhiệt 105 2,02 16,4 0,1247 0,0196 411,45 471,97 1,854 1,854 Lỏng sôi 43 45 16,4 0,0008 253,68 1,1789 41,5 45 16,4 0,0008 251,67 1,1727 -25 45 2,02 3’ Lỏng chưa sôi Hơi bão hòa 251,67 ẩm h Tính toán chu trình - Xác định lưu lượng tuần hoàn qua hệ thống G= - Q0MN q0 = Q0MN i1 − i4 = 11,527 395,3 − 251,67 = 0,08 kg/s Phụ tải nhiệt thiết bị ngưng tụ Qk = G.qk = G.(i2 – i3) = 0,08.(471,97−253,68) = 17,5 kW - Nhiệt lượng qua thiết bị hồi nhiệt QHN = G.qHN = G.( i3–i3’)= G.( i1’– i1)= 0,08.(253,68–251,67) = 0,16 kW - Xác định công máy nén L = G.l = G.(i2 – i1’) = 0,08.( 471,97– 411,45) = 4,84 kW - Tính chọn công suất lạnh Công suất lạnh phòng trữ đông: Ι ΙΙ Q = Q = 9337,3 kW 52 Công suất lạnh máy nén lạnh phòng trữ đông Q MN - ε= = 11,527 kW Hệ số làm lạnh q0 l = 395,3 − 251, 67 471,97 – 411, 45 = 2,37 53 Chọn máy nén a Chọn máy nén - Thể tích hút thực động máy nén tế Vtt = G v1 = 0,08 0,1113 = 0,0089m3/s - Hệ số cấp λ Có tỉ số nén : Л = pk p0 = 16, 445 2, 02 = 8,1 Tra đồ thị hình 7- trang 168 tài liệu [1] với máy nén kiểu đại ta có: λ = 0,58 - Thể tích hút lý thuyết Vlt = Vtt λ = 0,0089 0,58 = 0,0153 m3/s Tra bảng 7-2 trang 175 tài liệu [1] chọn : Máy nén piston MYCOM cấp có ký hiệu F2WA2( hãng Mayekawa Nhật), Thể tích hút lý thuyết: Vlt = 71 m3 /h = 0,0197 m3/s - Số lượng máy nén ZMN = 0,0153 0,0197 = 0,7 = > Chọn Z= Vậy dùng máy nén b Chọn động kéo máy Công suất động điện kéo máy nén tính theo công thức (7-25) trang 171 tài liệu [1] Ndc = (1,1÷2,1).Nel Đối với máy lạnh nhỏ chế độ làm việc dao động lớn, điện lưới lên xuống phập phù nên chọn hệ số an toàn = 2,1 Suy ra: Ndc = 2,1.Nel = 2,1 L η Trong đó: L- công nén máy nén η- Tổn thất lượng máy nén η = ηi.ηe.ηtđ.ηel 54 Với: ηi – hệ số hiệu suất thị trình nén đoạn nhiệt thực tế trình nén đoạn nhiệt thuận nghịch, η i tính theo công thức (7-21) trang 217 tài liệu [1] : ηi = T0 Tk + 0,0025.t0 = − 25 + 273 43,2 + 273 + 0.0025.(-25) = 0,72 ηe – Hệ số hiệu suất học tổn thất ma sát bề mặt chuyển động (do nhà chế tạo quy định), chọn ηe = 0,92 ηtđ – Hệ số hiệu suất truyền động máy nén động cơ, máy nén hở truyền động đai nên chọn ηtđ = 0,98 ηel – Hệ số hiệu suất động điện, chọn ηel =0,9 theo trang 217 tài liệu [1] Suy : η = 0,72.0,92.0,98.0,9 = 0,58 Vậy công suất động kéo máy nén: Ndc = 2,1 4, 0,58 = 16,6 kW 55 ... [W] Với: Q : Tổn thất lạnh đèn chiếu sáng buồng lạnh Q : Tổn thất lạnh người làm việc phòng Q : Tổn thất lạnh động điện 4 Q : Tổn thất lạnh mở cửa o Tổn thất lạnh đèn chiếu sáng: Q 23 4 Q tính theo... thất lạnh vận hành Q4 bao gồm tổn thất lạnh đèn chiếu sáng , người làm việc phòng,do động điện mở cửa: 4 4 Q4= Q + Q + Q + Q , [W] Với: Q : Tổn thất lạnh đèn chiếu sáng buồng lạnh Q : Tổn thất lạnh. .. kW Vậy tổng tổn thất lạnh làm lạnh sản phẩm bao bì Q2= 36,15 + 0,99 = 37,14 kW c Tính tổn thất lạnh vận hành: Q4 Tổn thất lạnh vận hành Q4 bao gồm tổn thất lạnh đèn chiếu sáng , người làm việc

Ngày đăng: 14/09/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1 : TÍNH KÍCH THƯỚC VÀ BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH

    • I. TÍNH KÍCH THƯỚC PHÒNG CẤP ĐÔNG.

      • 1. Tính thể tích chất tải : Vct (xếp sản phẩm)

      • 2. Chiều cao chất tải :

      • 3. Tính diện tích chất tải : Fct

      • 4. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr

      • 5. Chiều cao trong của phòng cấp đông :

      • 6. Chọn số phòng cấp đông : n

      • II. TÍNH KÍCH THƯỚC PHÒNG TRỮ ĐÔNG

        • 1. Tính thể tích chất tải: Vct

        • 2. Chiều cao chất tải:

        • 3. Tính diện tích chất tải : Fct

        • 4. Diện tích trong của phòng lạnh: Ftr

        • 5. Chiều cao trong của phòng trữ đông:

        • 6. Chọn số phòng trữ đông: n

        • III. BỐ TRÍ MẶT BẰNG KHO LẠNH

          • 1. Yêu cầu về bố trí mặt bằng

          • 2. Bố trí

          • CHƯƠNG 2: TÍNH CÁCH NHIỆT CHO KHO LẠNH

            • I. TÍNH CÁCH NHIỆT CHO TƯỜNG BAO KHO LẠNH

              • 1. Kết cấu và các số liệu của nó

              • 2. Tính toán

              • 3. Kiểm tra nhiệt độ đọng sương

              • II. TƯỜNG NGĂN

              • III. TÍNH CÁCH NHIỆT TRẦN KHO LẠNH

                • 1. Kết cấu và các thông số của nó

                • 2. Tính toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan