1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)

124 783 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 10,75 MB

Nội dung

Công nghệ thông tin nói chung và mạng truyền thông nói riêng là hai lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của các doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp hiện nay thì các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) đã luôn tìm hiểu và triển khai những công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu suất, tốc độ và chi phí liên quan đến vấn đề truyền thông dữ liệu cho các doanh nghiệp. Và một công nghệ đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong các ISP đó chính là MPLS (Multiprotocol Label Switching) – Chuyển mạch nhãn đa giao thức. MPLS ra đời với rất nhiều ưu điểm vượt trội so với những phương pháp chuyển mạch trước đây, vì vậy MPLS không những đem lại rất nhiều lợi ích về kinh tế mà còn nâng cao tốc độ truyền tải giúp nâng cao hiệu quả công việc của các doanh nghiệp hiện nay. Ngoài ra với tính chất “đa giao thức”, MPLS có thể vận chuyển nhiều loại dữ liệu trên một hạ tầng mạng duy nhất mang lại tính linh hoạt cao trong việc vận chuyển dữ liệu.

SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MPLS 1.1 Định nghĩa về MPLS trang 11 1.2 Các giao thức trước MPLS trang 11 1.3 Các lợi ích của MPLS trang 12 1.3.1 Lợi ích phụ trang 12 1.3.2 Sử dụng một hạ tầng mạng thống nhất trang 12 1.3.3 Việc tích hợp IP trên ATM tốt hơn trang 13 1.3.4 BGP – free core trang 15 1.3.5 Mô hình peer-to-peer VPN so với mô hình overlay VPN … trang 17 1.3.6 Tối ưu luồng lưu lượng trang 22 1.3.7 Kỹ thuật lưu lượng trang 23 1.4 Lịch sử của MPLS trong Cisco IOS trang 26 CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA MPLS 2.1 KIẾN TRÚC MPLS trang 29 2.1.1 MPLS và mô hình OSI trang 29 2.1.2 Miền MPLS (MPLS domain) trang 31 2.1.3 Nhãn trong MPLS trang 32 2.1.4 Label Switch Router (LSR) trang 34 2.1.5 Label Switch Path (LSP) trang 35 2.1.6 Forwarding Equivalence Class (FEC) trang 37 2.1.7 Sự phân phối nhãn trang 37 2.1.8 Label Forwarding Instance Base (LFIB) trang 41 2.2 Các chế độ MPLS khác nhau trang 44 Page 1 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG 2.3 Cơ chế hoạt động của MPLS trang 46 2.3.1 Hoạt động của nhãn trang 47 2.3.2 Tìm kiếm IP so với tìm kiếm nhãn trang 48 2.3.3 Cân bằng tải các gói tin gán nhãn trang 52 2.3.4 Nhãn vô danh (unknown label) trang 53 2.4 Các nhãn dành riêng trang 54 2.4.1 Nhãn implicit NULL 2.4.2 Nhãn explicit NULL 2.4.3 Nhãn cảnh báo router (router alert label) 2.4.4 Nhãn cảnh báo OAM 2.5 Các nhãn không dành riêng trang 57 2.6 MPLS MTU trang 58 2.6.1 Lệnh MPLS MTU 2.6.2 Giant và baby giant frame 2.6.3 Các giant frame trên những Switch 2.6.4 MPLS Maximum Receive Unit CHƯƠNG III: TỔNG QUAN VỀ IPv6 3.1 Hạn chế của IPv4 và các trường hợp triển khai ipv6 trang 62 3.2 Các tính năng của IPv6 trang 66 3.2.1 So sánh giữa IPv4 và IPv6 3.2.2 Cú pháp địa chỉ IPv6 3.3 Các loại địa chỉ IPv6 trang 74 3.3.1 Các địa chỉ IPv6 unicast 3.3.2 Các địa chỉ IPv6 multicast 3.3.3 Các địa chỉ IPv6 anycast Page 2 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG 3.4 Các giao thức định tuyến Unicast IPv6 trong Cisco IOS trang 74 3.4.1 IPv6 RIP ( RIPng) 3.4.2 OSPF cho IPv6 (OSPFv3) 3.4.3 IS-IS cho IPv6 3.4.4 EIGRP cho IPv6 3.4.5 Những mở rộng của Multiprotocol BGP cho IPv6 3.4.6 CEFv6 3.5 Những phương pháp triển khai IPv6 trên core MPLS IPv4 trang 89 3.5.1 Mạng MPLS VPN sử dụng các đường hầm IPv6 over IPv4 trên các router CE 3.5.2 Mang theo IPv6 trong một Circuit Transport trên MPLS (AToM) 3.5.3 Mang theo IPv6 trên các router biên của nhà cung cấp (6PE) 3.5.4 Mang theo IPv6 trong các mạng VPN thông qua MPLS backbone (6VPE) 3.6 Cơ chế hoạt động và cấu hình cho giải pháp 6PE trang 95 3.6.1 Hoạt động của 6PE 3.6.2 Cấu hình của 6PE 3.6.3 Kiểm tra hoạt động của 6PE CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM KẾT LUẬN trang 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 118 PHỤ LỤC trang 119 Page 3 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG MỤC TIÊU ĐỒ ÁN Công nghệ thông tin nói chung và mạng truyền thông nói riêng là hai lĩnh vực quan trọng ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của các doanh nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp hiện nay thì các nhà cung cấp dịch vụ (ISP) đã luôn tìm hiểu và triển khai những công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu suất, tốc độ và chi phí liên quan đến vấn đề truyền thông dữ liệu cho các doanh nghiệp. Và một công nghệ đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong các ISP đó chính là MPLS (Multiprotocol Label Switching) – Chuyển mạch nhãn đa giao thức. MPLS ra đời với rất nhiều ưu điểm vượt trội so với những phương pháp chuyển mạch trước đây, vì vậy MPLS không những đem lại rất nhiều lợi ích về kinh tế mà còn nâng cao tốc độ truyền tải giúp nâng cao hiệu quả công việc của các doanh nghiệp hiện nay. Ngoài ra với tính chất “đa giao thức”, MPLS có thể vận chuyển nhiều loại dữ liệu trên một hạ tầng mạng duy nhất mang lại tính linh hoạt cao trong việc vận chuyển dữ liệu. Cùng với MPLS, IPv6 cũng là một giao thức mới đang được triển khai rộng rãi trên toàn thế giới nhằm khắc phục vấn đề hạn chế địa chỉ mà IPv4 mắc phải. Hầu hết, các doanh nghiệp ngày nay sẽ có xu thế dần dần chuyển sang IPv6 để thay thế cho IPv4. Nhưng để triển khai IPv6 một cách hiệu quả và ít tốn kém nhất là một vấn đề rất nan giải. Mặt khác MPLS chưa chạy được trên IPv6. Nắm bắt được nhu cầu của các doanh nghiệp nên ISP cũng đang đưa ra những giải pháp tối ưu để triển khai IPv6 trên hạ tầng hiện có của họ. Và một trong những giải pháp tối ưu nhất đó là triển khai phương pháp Cisco IOS IPv6 Provider edge Router (6PE) trên MPLS. Dựa vào những nhu cầu thật tế như trên, em quyết định tìm hiểu về đề tài này. Với mong muốn sẽ cung cấp cho mọi người một cái nhìn tổng quan về những công nghệ mới như MPLS và IPv6. Đồng thời đưa ra các giải pháp khả thi để triển khai IPv6 trên cơ chế MPLS mà các ISP đang sử dụng ngày nay. Ngoài việc tìm hiểu về lý thuyết của từng vấn đề thì đi kèm với đó em cũng đưa ra những cấu hình ví dụ để người đọc dễ hiểu và có cái nhìn gần gũi hơn với thực tế. Page 4 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG CẤU TRÚC ĐỒ ÁN Đồ án được trình bày thành 4 chương với các vấn đề chính như sau: Chương I: - Sự phát triển của MPLS : Định nghĩa về MPLS, các lợi ích của MPLS và lịch sử MPLS của Cisco. Chương II: - Kiến trúc và cơ chế hoạt động của MPLS: Tìm hiểu MPLS trong mô hình OSI, tìm hiểu cơ chế hoạt động, các nhãn dành riêng, MPLS MTU… Chương III: Tổng quan về IPv6: tìm hiểu hạn chế IPv4, các tính năng, các loại địa chỉ IPv6. Những phương pháp triển khai IPv6 trên core MPLS IPv4 và tìm hiểu chi tiết về phương pháp 6PE của Cisco… Chương IV: Xây dựng mô hình thực nghiệm gần giống với thực tế và cách thức cấu hình giải pháp 6PE. Thông qua đồ án này em đã có dịp trình bày những hiểu biết của mình về những công nghệ mới đã và đang rất phát triển trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên do thời gian hạn chế nên đồ án khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất hi vọng sẽ nhận được những đóng góp quý báu từ thầy và toàn thể các bạn để đồ án có thể đạt được kết quả tốt hơn. Page 5 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG TỪ NGỮ CHUYÊN NGÀNH Viết tắt Từ tiếng anh AH Authentication Header ARP Address Resolution Protocol AS Autonomous System ATM Asynchronous Transfer Mode AToM Any Transport over MPLS BGP Border Gateway Protocol CE Customer Edge CEF Cisco Express Forwarding CPU Central Processing Unit DF Don't Fragment DHCP Dynamic Host Configuration Protocol DNS Domain Name System EIGRP Enhanced Interior Gateway Routing Protocol ESP Encapsulating Security Payload EXP Experimental FEC Forwarding Equivalence Class FIB Forwarding Information Base FP Format Prefix FTP File Transfer Protocol GRE Generic Routing Encapsulation HDLC High-level Data Link Control Page 6 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG HTTP Hyper Text Transfer Protocol ICMP Internet Control Message Protocol IETF Internet Engineering Task Force IGP Interior Gateway Protocol IOS Internetworking Operating System IP Internet Protocol ISIS Intermediate System to Intermediate System ISP Internet Service Provider LDP Label Distribution Protocol LFIB Label Forwarding Information Base LIB Label Information Base LSA Link-state Advertisement LSP Label Switched Path LSR Label Switching Router MPLS Multiprotocol Label Switching MRU Maximum Receive Unit MTU Maximum Transmission Unit NAT Network Address Translator OAM Operation and Maintenance OSI Open Systems Interconnection OSPF Open Shortest Path First PE Provider Edge PHP Penultimate Hop Popping PPP Point to Point Protocol QoS Quality of Service RFC Request For Comment Page 7 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG RIB Routing Instance Base/Routing Information Base RIP Routing Information Protocol RIPng Routing Information Protocol next generation RSVP Resource Reservation Protocol SPF Shortest Path First TCP Transmission Control Protocol TDP Tag Distribution Protocol TE Traffic Engineering ToS Type of Service TTL Time To Live UDP User Datagram Protocol VC Virtual Circuit VPI/VCI Virtual Path Identifier/Virtual Channel Identifier VPN Virtual Private Network VRF Virtual Routing/Forwarding WAN Wide Area Network Page 8 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG PHỤ LỤC BẢNG Bảng 1-1: Bảng thuật ngữ cũ và mới trang 27 Bảng 2-1 : Một cổng vào trong bảng CEF trang 49 Bảng 2-2 : Thông tin của LFIB trang 49 Bảng 2-3 : Thông tin hiển thị bảng chuyển tiếp MPLS (chi tiết) trang 50 Bảng 2-4 : Ví dụ về một mục trong LFIB cho một tiền tố MPLS VPN trang 51 Bảng 2-5 : Thông tin trong một bảng gần kề trang 51 Bảng 2-6 : Thông tin hiển thị về vấn đề cân bằng tải các gói tin gán nhãn trang 52 Bảng 2-7 : Thay đổi một con đường thành Unlabeled trang 54 Bảng 2-8 : Lệnh debug mpls packet hiển thị nhãn 1 trang 57 Bảng 2-9 : Thay đổi dãy nhãn MPLS trang 58 Bảng 2-10 : Thay đổi MPLS MTU trang 59 Bảng 2-11 : Cho phép các jumbo frame trên các switch Ethernet trang 60 Bảng 2-12 :Ví dụ về MRU trang 61 Bảng 3-1: So sánh IPv4 và IPv6 trang 69 Bảng 3-2 : liệt kê việc chuyển đổi giữa các số nhị phân, thập lục phân và nhập phân Bảng 3-3 : Cấu hình cơ bản cho RIPng trang 76 Bảng 3-4 : Kiểm tra cơ sở dữ liệu của RIPng trang 76 Bảng 3-5 : Kiểm tra các tiền tố RIPng trong RIB IPv6 trang 77 Bảng 3-6 : Việc ping đến địa chỉ multicast RIPng trang 77 Bảng 3-7 : Cấu hình cơ bản cho OSPFv3 trang 80 Bảng 3-8 : Kiểm tra các láng giềng OSPFv3 trang 80 Bảng 3- 9 : So sánh OSPFv2 và OSPFv3 trang 80 Bảng 3-10 : Cấu hình IS-IS cơ bản cho IPv6 trang 82 Bảng 3-11 : Kiểm tra IS-IS cho IPv6 trang 83 Bảng 3-12 : Cấu hình cơ bản của EIGRP cho IPv6 trang 85 Bảng 3-13 : Các lệnh router EIGRP cho IPv6 trang 85 Bảng 3-14 : Kiểm tra EIGRP cho các láng giềng IPv6 trang 85 Bảng 3-15 : Kiểm tra bảng topology EIGRP cho IPv6 trang 86 Bảng 3-16 : Kiểm tra các tuyến EIGRP cho IPv6 trong bảng định tuyến IPv6…trang 86 Bảng 3-17: Các gia trị AFI trang 86 Bảng 3-18: Các giá trị SAFI trang 87 Bảng 3-19 : BGP trao đổi AFI/SAFI trang 88 Bảng 3-20 : Bảng kế cận (adjacency table) trang 89 Page 9 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình 1-1 : Mạng MPLS BGP-free core trang 16 Hình 1-2 : Mạng Overlay trên Frame Relay trang 17 Hình 1-3 : Mạng Overlay : định tuyến ngang hàng giữa các khách hàng trang 18 Hình 1-4 : Mạng overlay với các đường hầm GRE trang 19 Hình 1-5 : Mô hình Peer-to-peer VPN trang 20 Hình 1-6 : MPLS VPN với VRF trang 21 Hình 1-7 : Mô hình peer-to-peer MPLS VPN trang 21 Hình 1-8 : Non-Fully Meshed Overlay ATM network trang 23 Hình 1-9 : Ví dụ 1 về kỹ thuật lưu lưu lượng trang 24 Hình 1-10 : Ví dụ 2 về kỹ thuật lưu lượng trang 25 Hình 2-1 : Mô hình OSI trang 29 Hình 2-2 : MPLS trong mô hình OSI trang 30 Hình 2-3 : So sánh giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS trang 31 Hình 2-4 : Miền MPLS trang 31 Hình 2-5 : Upstream và Downstream LSR trang 32 Hình 2-6 : Cấu trúc nhãn MPLS trang 32 Hình 2-7 : Ngăn xếp nhãn trang 33 Hình 2-8 : Cấu trúc gói tin được gán nhãn trang 34 Hình 2-9 : Một LSP thông qua một mạng MPLS trang 35 Hình 2-10 : LSP lồng nhau (nested LSP) trang 36 Hình 2-11 : Một mạng IPv4-over-MPLS chạy LDP trang 41 Hình 2-12 : Một mạng IPv4-over-MPLS chạy LDP : Packet Switching trang 41 Hình 2-13 : Kiến trúc node MPLS trang 42 Hình 2-14 : Các hoạt động trên nhãn trang 47 Hình 2-15 : Tìm kiếm trong CEF hoặc LFIB trang 48 Hình 2-16 : Penultimate Hop Poping trang 55 Hình 3-1 : IPv6 sử dụng những đường trên các router CE trang 91 Hình 3-2 : Mạng MPLS VPN mang theo IPv6 trên các đường hầm IPv4 trang 92 Hình 3-3 : Sử dụng một Circuit Transport để mang IPv6 qua MPLS blackbone trang 93 Hình 3-4 : Mô hình mạng cho giải pháp 6PE trang 94 Hình 3-5 : Mô hình mạng 6VPE trang 95 Hình 3-6 : Mô hình mạng 6PE trang 96 Hình 3-7 : Việc phân phối nhãn và định tuyến trong 6PE trang 98 Hình 3-8 : Việc chuyển tiếp gói tin trong 6PE trang 98 Page 10 [...]... network) Sự triển khai đầu tiên của VPLS trong Cisco IOS đã được phát hành vào đầu năm 2004 trên nền tảng 7600 (7600 platform) trong phiên bản Cisco IOS 12.2(17d)SXB Page 28 SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA MPLS 2.1 Kiến trúc MPLS MPLS viết tắt cho Multiprotocol Label Switching Khía cạnh multiprotocol của MPLS được thực hiện sau khi việc triển. .. vụ MPLS VPN Trong phần tiếp theo sẽ trình bày chi tiết về các lợi ích của MPLS Nó sẽ giúp ta hiểu được lý do tại sao MPLS là một lợi ích to lớn để các nhà cung cấp dịch vụ triển khai nó đến các khách hàng của họ 1.3 Các lợi ích của MPLS Phần này sẽ giải thích một cách ngắn gọn những lợi ích của việc chạy MPLS trong hệ thống mạng của ta Những lợi ích này bao gồm như sau :  Sử dụng một hạ tầng mạng... Lịch sử của MPLS trong Cisco IOS Phần này sẽ cho chúng ta một cái nhìn khái quát theo thứ tự thời gian một cách ngắn gọn của việc triển khai MPLS trên Cisco IOS từ sự bắt đầu của nó vào năm 1998 Chuyển mạch thẻ (tag switching) đến MPLS : Các hệ thống Cisco đã bắt đầu với việc đặt các nhãn lên trên đỉnh của các gói tin IP, việc làm này sau đó được gọi là chuyển mạch thẻ (tag switching) Sự triển khai... quan đến đích của gói tin; đó là, nó không thay đổi địa chỉ IP đích của gói tin Thực tế là các nhãn MPLS được sử dụng để chuyển tiếp các gói tin và việc không còn địa chỉ IP đích đã dẫn đến sự phổ biến của MPLS Những lợi ích này – như là việc tích hợp IP trên ATM tốt hơn và ứng dụng MPLS VPN rất phổ biến – sẽ được giải thích trong phần sau“các lợi ích của MPLS 1.2 Các giao thức trước MPLS Page 11 SINH... Multiprotocol over ATM (MPOA), đây là một phát minh của diễn đàn ATM, cho ta một sự tích hợp chặt chẽ nhất của IP trên ATM nhưng đây cũng là giải pháp phức tạp nhất Tất cả những giải pháp trên rất rắc rối khi triển khai và khắc phục sự cố Một giải pháp tốt hơn cho việc tích hợp IP trên ATM là một trong những lý do quan trọng cho việc phát minh ra MPLS Các điều kiện tiên quyết cho MPLS trên các bộ chuyển mạch ATM... MPLS vẫn cần tìm kiếm địa chỉ IP đích của gói tin và do đó vẫn cần phải chạy BGP Mỗi tiền tố BGP trên các router MPLS đầu vào (ingress MPLS router) có một địa chỉ IP của BGP next hop kết hợp với nó Địa chỉ IP của BGP next hop này là địa chỉ IP của một router MPLS đầu ra (egress MPLS router) Nhãn mà được kết hợp với một gói tin IP là nhãn mà được kết hợp với địa chỉ IP của BGP next hop này Bởi vì mỗi router... giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS 2.1.2 Miền trong MPLS (MPLS Domain) RFC 3031 mô tả miền MPLS là “một tập hợp các nút mạng thực hiện hoạt động định tuyến và chuyển tiếp MPLS Một miền MPLS thường được quản lý và điều khiển bởi một nhà quản trị Hình 2-4: Miền MPLS Miền MPLS được chia thành 2 phần : phần mạng lõi (core) và phần mạng biên (edge) Các nút thuộc miền MPLS được gọi là router chuyển mạch...SINH VIÊN : Lê Sơn GVHD : Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MPLS 1.1 Định nghĩa về MPLS - MPLS đã ra đời vài năm nay Nó là một công nghệ mạng phổ biến sử dụng - các nhãn đính kèm vào các gói tin để chuyển tiếp chúng thông qua mạng Các nhãn MPLS được quảng bá giữa các router để chúng có thể xây dựng một phép ánh xạ nhãn đến nhãn (label-to-label... ĐỨC QUANG của một giao thức hoạt động tại lớp 3 là IP Vậy MPLS thì nằm ở lớp nào? MPLS không phải là một giao thức lớp 2 bởi vì việc đóng gói lớp 2 thì vẫn tồn tại với những gói tin gán nhãn MPLS thì cũng không thực sự là một giao thức lớp 3 bởi vì giao thức lớp 3 thì cũng vẫn còn đó Vì vậy, MPLS không phù hợp trong mô hình OSI Có lẽ, đơn giản nhất là ta nên xem MPLS thuộc lớp 2.5 Hình 2-2: MPLS trong... thuật lưu lượng MPLS trở nên phổ biến hơn Cho đến khi MPLS VPN được tạo ra, thì chuyển mạch thẻ và MPLS không phổ biến Khi Cisco phát hành ra phiên bản phần mềm Cisco IOS 12.0(5)T, thì phiên bản Cisco IOS đầu tiên bao gồm việc hỗ trợ cho MPLS VPN vào năm 1999, nó trở nên thành công ngay lập tức bởi vì nhiều nhà cung cấp dịch vụ đã nhanh chóng bắt đầu triển khai MPLS VPN Cho đến nay, ứng dụng MPLS VPN vẫn . sau: Chương I: - Sự phát triển của MPLS : Định nghĩa về MPLS, các lợi ích của MPLS và lịch sử MPLS của Cisco. Chương II: - Kiến trúc và cơ chế hoạt động của MPLS: Tìm hiểu MPLS trong mô hình. Thầy NGUYỄN ĐỨC QUANG MỤC LỤC CHƯƠNG I: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MPLS 1.1 Định nghĩa về MPLS trang 11 1.2 Các giao thức trước MPLS trang 11 1.3 Các lợi ích của MPLS trang 12 1.3.1 Lợi ích phụ trang. 23 1.4 Lịch sử của MPLS trong Cisco IOS trang 26 CHƯƠNG II: KIẾN TRÚC VÀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA MPLS 2.1 KIẾN TRÚC MPLS trang 29 2.1.1 MPLS và mô hình OSI trang 29 2.1.2 Miền MPLS (MPLS domain)

Ngày đăng: 05/10/2014, 17:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 : Mạng MPLS BGP-free core - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 1 : Mạng MPLS BGP-free core (Trang 16)
Hình 1-2: Mạng Overlay trên Frame Relay - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 2: Mạng Overlay trên Frame Relay (Trang 18)
Hình 1-3: Mạng Overlay : định tuyến ngang hàng giữa các khách hàng - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 3: Mạng Overlay : định tuyến ngang hàng giữa các khách hàng (Trang 18)
Hình 1-4 hiển thị  một ví dụ về một mạng Overlay với các đường hầm GRE. - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 4 hiển thị một ví dụ về một mạng Overlay với các đường hầm GRE (Trang 19)
Hình 1-5: Mô hình Peer-to-peer VPN - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 5: Mô hình Peer-to-peer VPN (Trang 20)
Hình 1-7 hiển thị khái niệm về mô hình peer-to-peer VPN được ứng dụng đến MPLS VPN. - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 7 hiển thị khái niệm về mô hình peer-to-peer VPN được ứng dụng đến MPLS VPN (Trang 21)
Hình 1-8: Non-Fully Meshed Overlay ATM network - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 8: Non-Fully Meshed Overlay ATM network (Trang 23)
Hình 1-9: Ví dụ 1 về kỹ thuật lưu lượng - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 9: Ví dụ 1 về kỹ thuật lưu lượng (Trang 24)
Hình 1-10: Ví dụ 2 về kỹ thuật lưu lượng - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 1 10: Ví dụ 2 về kỹ thuật lưu lượng (Trang 25)
Hình 2-2: MPLS trong mô hình OSI - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 2: MPLS trong mô hình OSI (Trang 30)
Hình 2-4: Miền MPLS - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 4: Miền MPLS (Trang 31)
3. Hình 2-3: So sánh giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
3. Hình 2-3: So sánh giữa chuyển tiếp IP và chuyển tiếp MPLS (Trang 31)
Hình 2-9: Một LSP thông qua một mạng MPLS - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 9: Một LSP thông qua một mạng MPLS (Trang 36)
Hình 2-10: LSP lồng nhau (nested LSP) - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 10: LSP lồng nhau (nested LSP) (Trang 36)
Hình 2-11: Một mạng IPv4-over-MPLS chạy LDP - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 11: Một mạng IPv4-over-MPLS chạy LDP (Trang 41)
Hình 2-14: Các hoạt động trên nhãn - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 14: Các hoạt động trên nhãn (Trang 47)
Hình 2-15: Tìm kiếm trong CEF hoặc LFIB - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 15: Tìm kiếm trong CEF hoặc LFIB (Trang 48)
Bảng 2-7: Thay đổi một con đường thành Unlabeled - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Bảng 2 7: Thay đổi một con đường thành Unlabeled (Trang 54)
Hình 2-16: Penultimate Hop Poping - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 2 16: Penultimate Hop Poping (Trang 55)
Bảng 2-12: Ví dụ về MRU - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Bảng 2 12: Ví dụ về MRU (Trang 61)
Bảng 3-2 : Việc chuyển đổi giữa các số nhị phân, thập lục phân và thập phân - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Bảng 3 2 : Việc chuyển đổi giữa các số nhị phân, thập lục phân và thập phân (Trang 72)
Bảng 3-5: Kiểm tra các tiền tố RIPng trong RIB IPv6 - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Bảng 3 5: Kiểm tra các tiền tố RIPng trong RIB IPv6 (Trang 77)
Bảng 3-12: Cấu hình cơ bản của EIGRP cho IPv6 - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Bảng 3 12: Cấu hình cơ bản của EIGRP cho IPv6 (Trang 85)
Hình 3-1: IPv6 sử dụng những đường trên các router CE - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 3 1: IPv6 sử dụng những đường trên các router CE (Trang 91)
Hình  5-3  hiển  thị  sơ  đồ  mạng  đối  với  IPv6  trên  một  circuit  transport  qua MPLS backbone. - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
nh 5-3 hiển thị sơ đồ mạng đối với IPv6 trên một circuit transport qua MPLS backbone (Trang 93)
Hình 3-4: Mô hình mạng cho giải pháp 6PE - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 3 4: Mô hình mạng cho giải pháp 6PE (Trang 94)
Hình 3-5: Mô hình mạng 6VPE - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 3 5: Mô hình mạng 6VPE (Trang 95)
Hình 3-6: Mô hình mạng 6PE - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 3 6: Mô hình mạng 6PE (Trang 96)
Hình 3-7: Việc phân phối nhãn và định tuyến trong 6PE - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
Hình 3 7: Việc phân phối nhãn và định tuyến trong 6PE (Trang 98)
HÌNH VẼ MÔ TẢ - Đồ Án Sự Phát Triển Multiprotocol Label Switching (MPLS)
HÌNH VẼ MÔ TẢ (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w