Đồ án cơ sở mạng boot room

34 876 2
Đồ án cơ sở mạng boot room

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơđiện tử lớn và rất dễ hỏng. Sự phát minh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ và đáng tin cậy hơn. Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu transistor trên một mạch. Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là mini computer bắt đầu xuất hiện. Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gọi là máy tính cá nhân (personal computer PC). Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinh doanh. Vào giữa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này được gọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ đã phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự và khoa học.

1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1. Lịch sử phát triển và giới thiệu mạng máy tính: 1.1 Lịch sử phát triển: Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điện tử lớn và rất dễ hỏng. Sự phát minh ra transitor bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội để làm ra chiếc máy tính nhỏ và đáng tin cậy hơn. Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thẻ đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn Vào cuối thập niên 1950, người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều transitor trên một mẫu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các máy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu transistor trên một mạch. Vào cuối thập niên 1960, đầu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là mini computer bắt đầu xuất hiện. Năm 1977, công ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được gọi là máy tính cá nhân (personal computer - PC). Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh vi hơn của các IC đưa đến việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong kinh doanh. Vào giữa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bắt đầu chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem kết nối với các máy tính khác. Cách thức này được gọi là điểm nối điểm, hay truyền theo kiểu quay số Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ Bộ đã phát triển các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ các mục đích quân sự và khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nối điểm. Nó cho phép nhiều máy tính kết nối lại với nhau bằng các đường dẫn khác nhau. Bản thân mạng sẽ xác định dữ liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể thông tin với một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thông tin với nhiều máy tính cùng lúc bằng cùng một kết nối. Sau này, WAN của Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở thành Internet. 1.2 Giới thiệu mạng máy tính 1.2.1 Định nghĩa mạng máy tính Mạng máy tính là một nhóm các máy tính, thiết bị ngoại vi được nối kết với nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn như cáp, sóng điện từ, tia hồng ngoại giúp cho các thiết bị này có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng. 1.2.2 Mục đích của việc kết nối mạng. 2 Trong kỹ thuật mạng, việc quan trọng nhất là vận chuyển dữ liệu giữa các máy. Nói chung sẽ có hai phương thức là: 1.2.2.1 Mạng quảng bá (broadcast network): Bao gồm một kênh truyền thông được chia sẻ cho mọi máy trong mạng. Mẫu thông tin ngắn gọi là gói (packet) được gửi ra bởi một máy bất kỳ thì sẽ tới được tất cả máy khác. Trong gói sẽ có một phần ghi địa chỉ gói đó muốn gửi tới. Khi nhận các gói, mỗi máy sẽ kiểm tra lại phần địa chỉ này. Nếu một gói là dành cho đúng máy đang kiểm tra thì sẽ đưọc xử lý tiếp, bằng không thì bỏ qua. 1.2.2.2 Mạng điểm nối điểm (point-to-point network): Bao gồm nhiều mối nối giữa các cặp máy tính với nhau. Để chuyển từ nguồn tới đích, một gói có thể phải đi qua các máy trung gian. Thường thì có thể có nhiều đường di chuyển có độ dài khác nhau (từ máy nguồn tới máy đích với số lượng máy trung gian khác nhau). Thuật toán để định tuyến đường truyền giữ vai trò quan trọng trong kỹ thuật này. MẠNG LAN (Local area network), hay còn gọi là "mạng cục bộ", là mạng tư nhân trong một toà nhà, một khu vực (trường học hay cơ quan chẳng hạn) có cỡ chừng vài km. Chúng nối các máy chủ và các máy trạm trong các văn phòng và nhà máy để chia sẻ tài nguyên và trao đổi thông tin. LAN có 3 đặc điểm: 1. Giới hạn về tầm cỡ phạm vi hoạt động từ vài mét cho đến 1 km. 2. Thường dùng kỹ thuật đơn giản chỉ có một đường dây cáp (cable) nối tất cả máy. Vận tốc truyền dữ liệu thông thường là 10 Mbps, 100 Mbps, 1 Gbps, và gần đây là 10 Gbps. 3. Hai kiến trúc mạng kiểu LAN thông dụng bao gồm:  Mạng bus hay mạng tuyến tính. Các máy nối nhau một cách liên tục thành một hàng từ máy này sang máy kia. 3 Hình 1: Mạng tuyến tính  Mạng vòng. Các máy nối nhau như trên và máy cuối lại được nối ngược trở lại với máy đầu tiên tạo thành vòng kín. Thí dụ mạng vòng thẻ bài IBM (IBM token ring). Hình 2: Mạng vòng MẠNG MAN ( metropolitan area network), hay còn gọi là "mạng đô thị", là mạng có cỡ lớn hơn LAN, phạm vi vài km. Nó có thể bao gồm nhóm các văn phòng gần nhau trong thành phố, nó có thể là công cộng hay tư nhân và có đặc điểm: 1. Chỉ có tối đa hai dây cáp nối. 2. Không dùng các kỹ thuật nối chuyển. 3. Có thể hỗ trợ chung vận chuyển dữ liệu và đàm thoại, hay ngay cả truyền hình. Ngày nay người ta có thể dùng kỹ thuật cáp quang (fiber optical) để truyền tín hiệu. Vận tốc có hiện nay thể đạt đến 10 Gbps. MẠNG WAN (wide area network), còn gọi là "mạng diện rộng", dùng trong vùng địa lý lớn thường cho quốc gia hay cả lục địa, phạm vi vài trăm cho đến vài ngàn km. Chúng bao gồm tập họp các máy nhằm chạy các chương trình cho người dùng. Các 4 máy này thường gọi là máy lưu trữ(host) hay còn có tên là máy chủ, máy đầu cuối (end system). Các máy chính được nối nhau bởi các mạng truyền thông con (communication subnet) hay gọn hơn là mạng con (subnet). Nhiệm vụ của mạng con là chuyển tải các thông điệp (message) từ máy chủ này sang máy chủ khác. Mạng con thường có hai thành phần chính: 1. Các đường dây vận chuyển còn gọi là mạch (circuit), kênh (channel), hay đường trung chuyển (trunk). 2. Các thiết bị nối chuyển. Đây là loại máy tính chuyện biệt hoá dùng để nối hai hay nhiều đường trung chuyển nhằm di chuyển các dữ liệu giữa các máy. Khi dữ liệu đến trong các đường vô, thiết bị nối chuyển này phải chọn (theo thuật toán đã định) một đường dây ra để gửi dữ liệu đó đi. Tên gọi của thiết bị này là nút chuyển gói (packet switching node) hay hệ thống trung chuyển (intermediate system). Máy tính dùng cho việc nối chuyển gọi là "bộ chọn đường" hay "bộ định tuyến" (router). Hầu hết các WAN bao gồm nhiều đường cáp hay là đường dây điện thoại, mỗi đường dây như vậy nối với một cặp bộ định tuyến. Nếu hai bộ định tuyến không nối chung đường dây thì chúng sẽ liên lạc nhau bằng cách gián tiếp qua nhiều bộ định truyến trung gian khác. Khi bộ định tuyến nhận được một gói dữ liệu thì nó sẽ chứa gói này cho đến khi đường dây ra cần cho gói đó được trống thì nó sẽ chuyển gói đó đi. Trường hợp này ta gọi là nguyên lý mạng con điểm nối điểm, hay nguyên lý mạng con lưu trữ và chuyển tiếp (store-and-forward), hay nguyên lý mạng con nối chuyển gói. Có nhiều kiểu cấu hình cho WAN dùng nguyên lý điểm tới điểm như là dạng sao, dạng vòng, dạng cây, dạng hoàn chỉnh, dạng giao vòng, hay bất định Hình 3: Các kiểu cấu hình WAN 5 2. Nhiệm vụ đồ án và cấu trúc đồ án: 2.1 Nhiệm vụ đồ án  Giới thiệu và khái niệm của mạng Bootroom  Tìm hiểu cách làm việc của mạng Bootroom  Tìm hiểu về cài đặt và cấu hình mạng Bootroom  Nhiệm vụ chủ yếu của đồ án là Cài 1 hệ điều hành Windows 2003 server, 1 hệ điều hành Windows XP. Cài hệ thống bootroom trên máy server, tạo ảnh hệ điều hành Windows XP nhằm phục vụ cho máy trạm không ổ cứng. 2.2 Cấu trúc đồ án Đồ án này gồm 4 chương:  Chương I: Tổng quan Lịch sử phát triển và giới thiệu mạng máy tính Nhiệm vụ và cấu trúc đồ án  Chương II: Cơ sở lý thuyết của mạng Bootroom Giới thiệu chung về mạng boot room Nguyên lý hoạt động Các giao thức sử dụng Ưu điểm và nhược điểm của mạng Bootroom  Chương III: Kết Quả Thực Nghiệm Cách cài đặt và cấu hình DHCP Cài đặt BXP Server, Clients Tạo Image của Clients lên Server để Clients boot không cần ổ cứng  Chương IV: Kết luận Kết quả thực hiện đề tài, những khó khăn và thuận lợi, hướng phát triển của mạng bootroom. 6 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT MẠNG BOOT ROOM 2.1 Giới thiệu chung về mạng bootroom Ngày nay, dưới sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành mạng máy tính nói riêng, con người đã tạo ra nhiều công nghệ mạng mới tiến bộ hơn với mục đích tiết kiệm thời gian, sức lực, tiền bạc, nhanh chóng và tiện lợi. Mạng Boot room một phần của công nghệ mạng máy tính là một hệ thống mạng Lan sử dụng kỹ thuật khởi động máy từ xa(remote boot) cho phép một số máy tính thành viên trong mạng không gắn đĩa cứng riêng mà vẫn có thể hoạt động như một máy tính thông thường. Hệ thống mạng đặc biệt này được gọi là Mạng Boot-room. Vấn đề ảo hóa ngày càng hot và nhiều tiềm năng phát triển. Boot server: + Máy chạy chương trình Remote Boot. + Lưu ảnh OS của các Boot client Boot client: + Máy con kết nối đến Remote boot server để nhận OS khởi động. + OS có thể là: window 9x, 2000, hay xp. 2.2 Mô hình và nguyên lý hoạt động 2.2.1 Mô hình: Hình 4: Mô hình mạng boot room 2.2.2 Nguyên lý hoạt động: 7 Trong mạng Remote Boot các máy khách không ổ cứng khởi động vào hệ điều hành dựa vào sự hỗ trợ hoàn toàn từ máy chủ. Nghĩa là HĐH Windows XP điều khiển máy khách sẽ được nạp vào từ tập tin ảnh ảo trên ổ cứng của máy chủ thay vì trên máy khách. Để làm được điều này, đầu tiên card mạng trên các máy khách cần gắn thêm Remote Boot hỗ trợ chuẩn PXE version V.99J hoặc cao hơn. Khi bạn bật nguồn cho máy khách, đoạn mã chương trình chứa trong BOOT-ROM trên card mạng được khởi động và phát ra một yêu cầu nhận cấp phát địa chỉ IP và các thông tin cấu hình khác đến máy chủ. Dịch vụ cấp phát địa chỉ IP động DHCP được cài đặt trên máy chủ sẽ nhận yêu cầu và cấp cho máy khách một địa chỉ IP, các thông tin cấu hình liên quan và địa chỉ của máy chủ cài đặt các dịch vụ của BXP, CCBoot… (như dịch vụ Boot và Login). Sau khi đã nhận đầy đủ các thông tin này, BOOT-ROM trên máy khách sẽ sử dụng giao thức truyền tập tin TFTP (Trivial File Transfer Protocol) để nạp một tập tin ảnh chứa thông tin khởi động (Bootstrap File VLDRMIL13.BIN) đã được lưu trên đĩa cứng của máy chủ. Giao thức TFTP cũng được sử dụng để truyền tập tin giữa máy chủ và máy khách. Sau đó máy khách sẽ khởi động từ tập tin Bootstrap này và thông qua sự hỗ trợ của các dịch vụ chứa trong BXP hoặc CCBoot… để truy xuất tập tin ảnh ảo của HĐH Windows XP dưới hình thức một ổ đĩa ảo lưu trên đĩa cứng của máy chủ. Để làm được điều này ta cần có thêm trợ giúp từ một phần mềm thứ 3 mà trong chương trình sử dụng phần mềm BXP 2.5 của hãng Venturcom, hoặc CCBoot…. Phần mềm BXP gồm 2 thành phần: + BXP server được cài đặt trên máy chủ A + BXP Client trên 2 máy khách B, C Nhiệm vụ của phần mềm BXP là + Mã hoá toàn bộ HĐH Windows XP đang cài đặt trên đĩa cứng của máy B hoặc C thành một tập tin ảnh. + Chép tập tin ảnh này đặt trên đĩa cứng của máy chủ A và làm sao để máy khách có thể truy xuất nó như là một ổ đĩa ảo có chứa HĐH Windows XP. + Quản lý và phối hợp các hoạt động giữa đĩa ảo với từng máy khách. 8 2.3 Các giao thức sử dụng 2.3.1 DHCP(Dynamic Host Configuration Protocol) Hình 5: Hoạt động của giao thức DHCP Giao thức này được cài đặt ở máy Server giúp cấp phát địa chỉ động cho các máy Client. DHCP - giao thức cấu hình động máy chủ: là một giao thức cấu hình tự động địa chỉ IP. Máy tính được cấu hình một cách tự động vì thế sẽ giảm việc can thiệp vào hệ thống mạng. Nó cung cấp một database trung tâm để theo dõi tất cả các máy tính trong hệ thống mạng. Mục đích quan trọng nhất là tránh trường hợp hai máy tính khác nhau lại có cùng địa chỉ IP. Nếu không có DHCP, các máy có thể cấu hình IP thủ công. Ngoài việc cung cấp địa chỉ IP, DHCP còn cung cấp thông tin cấu hình khác, cụ thể như DNS. DHCP server - Máy chủ DHCP: là một thiết bị nối vào mạng có chức năng trả về các thông tin cần thiết cho máy trạm DHCP khi có yêu cầu. DHCP client - Máy trạm DHCP: là một thiết bị nối vào mạng và sử dụng giao thức DHCP để lấy các thông tin cấu hình như là địa chỉ mạng, địa chỉ máy chủ DNS. 2.3.2 TFTP(Trivial File Transfer Protocol) 9 Hình 6: Hoạt động của giao thức TFTP Server Giao thức này được sử dụng để truyền tập tin giữa máy chủ và máy khách. Sau đó máy khách sẽ khởi động từ tập tin Bootstrap này và thông qua sự hỗ trợ của các dịch vụ chứa trong BXP để truy xuất tập tin ảnh ảo của HĐH Windows XP dưới hình thức một ổ đĩa ảo lưu trên đĩa cứng của máy chủ.  TFTP (chỉ) có thể: Đọc và ghi file (hoặc mail) đến/đi từ 1 server từ xa.  TFTP không thể: Liệt kê các thư mục. Chưa có cơ chế nhận dạng user (nên không có bảo vệ bằng password như FTP). Hiện tại có 3 kiểu transfer được hỗ trợ: + Netascii: netascii là mã ASCII được chỉnh sửa theo đặc tả “Telnet Protocol Specification” – đây là ASCII 8 bit + Octet: 8 bit thô +Mail: là các kí tự netascii được gửi đến 1 user chứ không phải 1 file (kiểu truyền mail này đã cổ xưa và không nên được hiện thực hay dùng). Ngoài ra 2 host có thể thoả thuận với nhau để xác định các kiểu transfer khác 2.3.3 PXE( Preboot Execution Environment) Sử dụng giao thức là một kỹ thuật khởi động máy tính qua card mạng. Nó dùng firmware có trên card mạng (ROM) để tìm ra máy chủ PXE trong mạng. Hình 7: Mô hình hoạt động PXE PXE bao gồm 2 thành phần: PXE Client và PXE Server. 10 + PXE Client (PXE boot code) nằm trên card mạng: Card mạng có PXE boot code cũng được coi là một thiết bị khởi động giống như các thiết bị khởi động khác: ổ mềm, ổ cứng, ổ CD/DVD, ổ USB. + PXE Server là phần mềm chạy trên một máy tính nào đó trong mạng LAN. Phần mềm này hỗ trợ các giao thức TFTP, DHCP. Có thể xây dựng PXE Server để cung cấp việc cài đặt hệ điều hành Windows /Linux cho các máy tính mà không cần đĩa CD/DVD theo cách thức cài đặt truyền thống, hoặc cũng có thể xây dựng một mạng hoạt động không cần ổ cứng. 2.4 Ưu điểm và nhược điểm mạng boot room 2.4.1 Ưu điểm 2.4.1.1 Sự dự phòng linh động Với ảo hóa hệ điều hành, bạn có thể dễ dàng kết nối các ổ đĩa ảo (Vdisk) khác vào một hệ thống. Máy khách có thể dễ dàng khởi động hệ điều hành khác hoặc role khác. Điều này rất hữu dụng cho các môi trường Terminal Server khi sử dụng nguyên lý silo(hay cũng được gọi là Application Load Managed Groups), một silo có thể được mở rộng dung lượng một cách dễ dàng. Cũng theo đó, các máy trạm hoặc các máy chủ có thể được gán một role cụ thể khi cần thiết bằng cách gán một đĩa ảo khác. 2.4.1.2 Hỗ trợ đa image (ảnh ảo ) trên hệ thống, gồm có cả menu khởi động Việc dự phòng linh động mở rộng có thể tạo lên một bước đi dài hơn trong việc gán nhiều image đồng thời cho một client. Khi bắt đầu, một menu khởi động cũng có thể được hiện diện cho máy khách, chính vì vậy người dùng có thể chọn hệ điều hành nào (với một role khác) sẽ được khởi động. Trong trường hợp này, một hệ thống có thể được sử dụng cho một số mục đích bên trong khoảng thời gian tính theo giây. 2.4.1.3 Triển khai phần mềm (OS/App) nhanh Việc bổ sung thêm máy chủ mới hoặc máy trạm vào cơ sở hạ tầng chỉ mất một vài phút thay vì phải cài đặt và cấu hình hệ thống một cách thủ công hoặc thông qua công cụ triển khai, mất tối thiểu cũng một vài giờ, chỉ cần một số bước, máy khách sẽ được gán cho một đĩa ảo và có thể được sử dụng trong sản xuất. 2.4.1.4 Hệ thống giống nhau 100% Thông thường, việc khắc phục sự cố các vấn đề thường tập trung vào một máy vì ở đó có sự khác nhau trên máy tính đó. Đặc biệt là trong Terminal Servers, đây là một [...]... thống mạng boot room Quá trình Bootrom giữa 1 máy chủ server win server 2k3 và 1 máy Client win xp hoàn tất 33 Máy con Client sử dụng Win xp đã có thể chạy không ổ cứng thông qua mạng Bootrom với BXP 3.0 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của mạng Internet, đề tài nghiên cứu “Xây dựng hệ thống mạng bootroom” là đề tài thực tế giúp người đọc tiếp cận và có hiểu biết cơ bản về cách... , cho máy Boot bằng Card Mạng để máy chủ có thể nhận được tín hiệu từ máy con client xp.Để chỉnh Boot bằng Card mạng,chúng ta có thể vào Bios để chỉnh hoặc ấn 1 số phím Nóng đã được ấn định trước Theo như trong hình ,chúng ta nhấn F12 for Network Boot để máycó thể Boot thông qua Card Mạng Hình 27: Starting Boot Card 27 Quá trình Boot Card diễn ra,màn hình hiện các thông số về máy Client: Boot server:... Properties mở ,click chọn Tab Disk Tìm dòng Boot Order,xổ mũi tên  ,ở đây có 4 lựa chọn cho chúng ta: Virtual Disk First : Boot bằng đĩa ảo Floppy Disk First : Boot bằng đĩa mềm Hard Disk First : Boot bằng đĩa cứng   Chúng ta chọn chế độ này Managed Disk Boot : Quản lý đĩa Boot Hình 32 Vì hiện tại máy con Client Win xp chưa tạo ảnh ảo nên chúng ta phải cho máy Boot bằng ổ cứng có sẵn của máy con Vì thế... mạng bootroom” là đề tài thực tế giúp người đọc tiếp cận và có hiểu biết cơ bản về cách thức hoạt động mạng bootroom Đề tài góp phần giúp cho tác giả và những người tham khảo: - Hiểu và nắm được tổng quan mạng, khái niệm về mạng bootroom - Hiểu rõ vai trò, nguyên lý hoạt động trong hệ thống mạng bootroom - Các giao thức chủ yếu của mạng - Có thể sử dụng nhiều hệ điều hành bạn chỉ cần khởi động lại máy... Client boot qua 32 đĩa ảo nên chúng ta chọn dòng thứ nhất:Virtual Disk First Sau khi chọn xong ở Boot Order: Vitual Disk First , Dòng Boot Behavior ,ta để mặc định Click Apply / Ok để hoàn tất Hình 32: Client Properties Quá trình cấu hình cho máy con client nhận boot từ đĩa ảo hoàn thành Giờ chúng ta tiến hành 1 số công việc tại máy Client win xp để thử nghiệm máy Client boot không ổ cứng,bootrom... Description: mô tả về máy Client - ở đây là bootrom win xp /Enter tiếp tục Tiếp tục xuất hiện dòng: New BXP Client Virtual Disk Selection: Hiện tại máy con nhìn thấy 1 đĩa ảo từ máy Server với kí hiệu 1,và yêu cầu ta chọn: Select virtual disk assignment … Enter tiếp tục Xuất hiện 1 thông báo cuối cùng: Select boot preference [(H)ard Disk,(V)irtual Disk]: Máy cho chúng ta 2 lựa chọn nhấn H để boot từ đĩa cứng... thống mạng cũng không thể hoạt động - Mặc dù đạt được một số kết quả nêu trên nhưng do điều kiện thời gian và thiết bị thực nghiệm còn hạn chế nên việc nghiên cứu chưa thể được thực hiện tốt nhất Đề tài xây dựng mạng máy tính nói chung, hệ thống mạng bootroom nói riêng đang phát triển rất nhiều trong các trường học, công ty vừa và nhỏ vì thế đây là cơ hội tốt cho em tìm hiểu sâu hơn và xây dựng hệ thống... Điểm khác biệt mà người dùng có thể nhận ra là lúc máy trạm khởi động từ BootRom mà thôi Tốc độ thì chậm hơn một chút so với khi chạy riêng lẻ nhưng bù lại hệ thống này khá an toàn, bảo trì dể dàng và chi phí đầu tư cũng giảm khoảng 20% đến 30% toàn hệ thống vì không cần có đĩa cứng riêng cho từng máy 34 - Những ưu điểm trên thì bootroom còn những hạn chế, yêu cầu hệ thống mạng mạnh và khi Server gặp... chúng ta xác định ổ đĩa làm nơi lưu trữ cho đĩa Ảo và các dữ liệu liên quan đến BXP Chúng ta chọn ổ D Next > Tại cửa sổ Select Boottrap File , chúng ta để mặc định Next > để tiếp tục 21 Hình 16: Specity BXP Vdisk Directory Hình 17:Select Bootstrap File Cửa sổ Configure Bootstrap ,chúng ta để mặc định Next > tiếp tục Đến cửa sổ Managed Disks , ta check chọn YES, I need to configure Managed Disks... một số phân phối của Linux không thể chạy thông qua công nghệ ảo hóa hệ điều hành 2.4.2.4 Các giải pháp đa PXE/BootP trong đoạn mạng sẽ gây ra các vấn đề Khi sử dụng ảo hóa hệ điều hành như một công nghệ bổ sung bên trong cơ sở hạ tầng hiện hành của bạn, chúng ta nên xem xét đến tùy chọn PXE/Bootp Connection Nhiều máy chủ PXE trong một subnet sẽ làm cho hệ thống không hoạt động như mong muốn 13 CHƯƠNG . Nhiệm vụ đồ án  Giới thiệu và khái niệm của mạng Bootroom  Tìm hiểu cách làm việc của mạng Bootroom  Tìm hiểu về cài đặt và cấu hình mạng Bootroom  Nhiệm vụ chủ yếu của đồ án là Cài 1 hệ điều. Chương II: Cơ sở lý thuyết của mạng Bootroom Giới thiệu chung về mạng boot room Nguyên lý hoạt động Các giao thức sử dụng Ưu điểm và nhược điểm của mạng Bootroom  Chương III: Kết Quả Thực Nghiệm Cách. này được gọi là Mạng Boot- room. Vấn đề ảo hóa ngày càng hot và nhiều tiềm năng phát triển. Boot server: + Máy chạy chương trình Remote Boot. + Lưu ảnh OS của các Boot client Boot client: + Máy

Ngày đăng: 03/10/2014, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1 Yêu cầu

    • 5.1 Quá trình tạo đĩa ảo-Build Virtual Disk on Server

    • Hình 23: Formatting Removable

      • 6.1 Cài đặt phần mềm BXP Client cho máy Client Xp.

      • 6.1.2 Cấu hình cho máy Client Xp.

      • Chúng ta vào máy Chủ Server , mở công cụ BXP Administrator lên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan