1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng công nghệ tưới thích hợp để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện ba vì - hà nội

83 322 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

1 LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: - Họ và tên: NGUYỄN HỒNG QUÂN Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 20/10/1979 Nơi sinh: Thanh Oai - Hà Nội - Quê quán: Thanh Oai - Hà Nội Dân tộc: Kinh - Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu: Nhân viên, công tác tại Trung tâm Chuyển giao công nghệ Quản lý nước và Công trình thủy lợi (từ tháng 3/2010 đổi tên thành Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Thủy lợi) - Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: Số 277 - Phố Bùi Xương Trạch - Phường Khương Đình - Quận Thanh Xuân - Hà Nội. - Điện thoại cơ quan: 043 733 8793 Fax: 043 733 8794 - Email: quannh.tl@mard.gov.vn Di động: 0983 305 375 II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: - Hệ đào tạo: Thời gian từ: / đến / - Nơi học (trường, thành phố): - Ngành học: 2. Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 7/1999 đến 6/2004. - Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội. - Ngành học: Thủy nông - Cải tạo đất. - Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Đề tài Quy hoạch, thiết kế và nâng cấp hồ chứa nước Thung Sâu. - Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: Ngày 04/6/2004, Tại Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội. - Người hướng dẫn: TS Hà Lương Thuần 3. Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Sau đại học Thời gian từ: 9/2009 đến 6/2010 - Nơi học: Đại học Thủy lợi Hà Nội. - Ngành học: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước. Ảnh 4x6 2 - Tên luận văn: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp, để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội. - Ngày và nơi bảo vệ: - Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hà 4. Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiêu chuẩn B1 Châu Âu 5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Từ 7/2004 đến 03/2010 Trung tâm Chuyển giao công nghệ Quản lý nước và Công trình Thuỷ lợi Kỹ sư thiết kế Từ 03/2010 đến nay Trung tâm Tư vấn và Chuyển giao công nghệ Thuỷ lợi Kỹ sư thiết kế IV. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: Không. V. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Không. Hà Nội, ngày 05 tháng 6 năm 2012 XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC Người khai ký tên Nguyễn Hồng Quân LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ khoa học “Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp, để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội” hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân học viên còn có sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Trọng Hà, các thầy cô giáo khoa Kỹ thuật tài nguyên nước - trường Đại học Thủy lợi. Học viên xin chân thành cảm ơn đến đến Trường đại học Thủy lợi, các thầy cô giáo trong và ngoài trường, các bạn bè và đồng nghiệp, Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, Viện Kỹ thuật tài nguyên nước - Trường Đại học Thủy lợi. Học viên xin bày tỏ lòng cảm chân thành đến các cơ quan, đơn vị và cá nhân nêu trên. Đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hà đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp những thông tin cần thiết cho bản luận văn này. Hà Nôi, tháng 6 năm 2012 HỌC VIÊN Nguyễn Hồng Quân CÁC TỪ VIẾT TẮT RAT : Rau an toàn VietGAP : Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam. IPM : Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) BVTV : Bảo vệ thực vật. UBND : Ủy ban nhân dân. HTX : Hợp tác xã. MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 2. Mục đích của Đề tài: 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 2 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI 3 1.1. Đặc điểm tự nhiên 3 1.1.1 Vị trí địa lý 3 1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất, thổ nhưỡng 4 1.1.3 Đặc điểm khí tượng, sông ngòi và nguồn nước 5 1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội và định hướng phát triển 7 1.2.1 Dân số và cơ cấu dân cư 7 1.2.2 Trình độ sản xuất nông nghiệp và tập quán canh tác 7 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất, các loại cây trồng và vật nuôi chủ yếu 7 1.2.4 Kết quả sản xuất nông nghiệp 10 1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng khác 11 1.3.1 Hiện trạng giao thông 11 1.3.2 Hệ thống thủy lợi 11 1.3.3 Hệ thống điện - thông tin liên lạc 11 1.3.4 Y tế 12 1.3.5 Giáo dục 12 1.3.6 Cơ sở xây dựng khác 12 1.4. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 12 CHƯƠNG II: YÊU CẦU CỦA VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN 14 2.1 . Yêu cầu kỹ thuật của vùng chuyên canh rau an toàn 14 2.1.1 Đất đai 14 2.1.2 Nước tưới 14 2.1.3 Phân bón và hóa chất bảo vệ thực vật 15 2.1.4 Giống 17 2.1.5 Chăm sóc, thu hoạch, sơ chế 17 2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của vùng chuyên canh rau huyện Ba Vì 19 2.2 Kỹ thuật tưới của vùng chuyên canh RAT 20 2.2.1 Tưới tự do 20 2.2.2 Tưới có áp 21 2.2.3 Hiện trạng tưới nước trong sản xuất rau của huyện Ba Vì 24 CHƯƠNG III: BỐ TRÍ, THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI CHO VÙNG RAU AN TOÀN 25 3.1. Chọn nguồn nước cho khu tưới 25 3.1.1 Phương án tưới bằng nước mặt 25 3.1.2 Phương án tưới bằng nước ngầm 25 3.2. Phân khu tưới theo các khu canh tác rau 26 3.2.1 Khu tưới thứ nhất 29 3.2.2 Khu tưới thứ hai 29 3.3. Mô hình tưới áp dụng cho các mô hình canh tác rau 30 3.4. Tính toán nhu cầu nước cho rau 31 3.4.1 Mức tưới cho rau 31 3.4.2 Hệ số tưới của hệ thống 32 3.4.3 Nhu cầu nước 33 3.5. Bố trí, thiết kế hệ thống tưới cho khu chuyên canh RAT 34 3.5.1 Bố trí, thiết kế hệ thống tưới phun mưa 34 3.5.2 Tính toán thủy lực hệ thống tưới phun mưa 40 3.5.3 Ứng dụng phần mềm Netafim tính toán thiết kế hệ thống phun mưa43 3.5.4 Tính toán thiết kế hệ thống tưới nhỏ giọt cho khu tưới thứ 2 48 3.6. Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 53 1.6.1. Hiện trạng môi trường sinh thái 53 2.6.2. Hiệu quả kinh tế, xã hội 57 3.7. Đề xuất áp dụng 62 1. Làm việc thống nhất chủ trương thực hiện 62 2. Đào tạo, tập huấn cho xã viên 63 3. Chuyển giao, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất RATt 63 4. Chỉ đạo, quản lý và giám sát kỹ thuật RAT 63 5. Hướng dẫn sơ chế và tiêu thụ sản phẩm 65 6. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và tổng kết rút kinh nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Sơ đồ bố trí mặt bằng khu tưới 28 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí vòi phun mưa hình vuông 37 Hình 3.3: Sơ đồ bố trí tính toán hệ thống tưới phun mưa 39 Hình 3.4: Sơ đồ tính toán thủy lực hệ thống tưới phun mưa 41 Hình 3.5: Kết quả tính đường ống tưới, vòi phun mưa 44 Hình 3.6: Kết quả tính đường ống nhánh cấp 1, 2 45 Hình 3.7: Kết quả tính đường ống chính 46 Hình 3.8: Sơ đồ bố trí hệ thống tưới nhỏ giọt 49 Hình 3.9: Kết quả tính đường ống tưới nhỏ giọt 50 Hình 3.10: Kết quả tính đường ống nhánh cấp 2 51 Hình 3.11: Kết quả tính đường ống chính, ống nhánh cấp 1 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng các cây nông sản của thị trấn 10 Bảng 2.1: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất 14 Bảng 2.2 : Mức giới hạn tối đa cho phép của 1 số KL nặng trong nước tưới 15 Bảng 2.3: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và 16 hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè 16 Bảng 3.1: Kết quả tính chế độ tưới cây bắp cải vụ Đông 32 Bảng 3.2: Thông số máy bơm 38 Bảng 3.3: Kết quả tính tổn thất cột nước 42 Bảng 3.4: Yêu cầu số liệu tính vòi phun và ống tưới 43 Hình 3.5: Kết quả tính đường ống tưới, vòi phun mưa 44 Bảng 3.5: Kết quả tính đường ống tưới và vòi phun mưa 44 Bảng 3.6: Yêu cầu số liệu tính đường ống nhánh 45 Bảng 3.7: Yêu cầu số liệu tính đường ống chính 46 Bảng 3.8: So sánh kết quả tính bằng 2 phương pháp 47 Bảng 3.9:Kết quả phân tích mẫu đất 53 Bảng 3.10: Kết quả phân tích mẫu nước mặt 54 Bảng 3.11: Lợi nhuận thu được trước dự án 58 Bảng 3.12: Lợi nhuận thu được sau dự án 58 Bảng 3.13: Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án 59 [1] MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Rau xanh là thực phẩm thiết yếu hàng ngày của con người, nhất là trong điều kiện khí hậu ngày càng khắc nghiệt như hiện nay thì nhu cầu này lại càng cấp thiết. Sản xuất rau xanh ở huyện Ba Vì không chỉ cung cấp thực phẩm hàng ngày cho mỗi gia đình mà còn đem lại nguồn thu nhập chính cho những hộ trồng rau. Đặc biệt trong những năm gần đây nhu cầu tiêu thụ rau xanh của huyện vào thị trường nội thành Hà Nội và các tỉnh lân cận ngày một tăng nhanh. Rau xanh là loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có ý nghĩa nhiều mặt đối với sản xuất của nông dân ngoại thành Hà Nội. Hiện nay, thành phố có khoảng gần 4.500 ha đất trồng rau các loại với 1.364 ha trồng rau an toàn. Theo ước tính lượng tiêu thụ rau xanh cho mỗi công dân Hà Nội là 70 kg/năm thì một năm thành phố cần tới khoảng 280.000 tấn rau. Theo quan điểm về dinh dưỡng thì mức dùng rau tối thiểu của 1 người là 90kg/năm, tuy nhiên nhiều nước trên thế giới đã vượt xa tiêu chuẩn này như Balan 100kg/ng.năm, Pháp & Hà lan 150kg/ng.năm, Hungari 160 kg/ng.năm, Bungari 180kg/ng.năm Vì vậy, có thể nói việc mở rộng diện tích trồng rau nhất là rau an toàn vẫn còn đang là đòi hỏi rất lớn và lâu dài trong định hướng sản xuất nông nghiệp của huyện cũng như của Thủ đô. Tuy nhiên, Huyện Ba Vì là 1 huyện tận cùng phía Tây Bắc của Hà Nội, địa hình chủ yếu là núi và gò đồi, nguồn nước khan hiếm, nhu cầu nước để phục vụ nông nghiệp nói chung và trồng rau nói riêng là rất cần thiết và cấp bách. Do đó, việc lựa chọn và áp dụng phương pháp, kỹ thuật tưới thích hợp phù hợp với điều kiện tự nhiên trên địa bàn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp, phân bố nước trực tiếp đến cây trồng và quyết định lượng [...]... - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tưới thích hợp cho vùng chuyên canh rau an toàn của huyện Ba Vì, Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Khu chuyên canh rau 51ha của Thị trấn Tây Đằng - Ba Vì, Hà Nội 4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, xã hội và môi trường có liên quan đến yêu cầu phát triển vùng chuyên canh rau an toàn. .. Ba Vì đã nhận thức được được vai trò của việc sản xuất rau an toàn Từ đó đặt ra vấn đề cần quan tâm là ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước để phát triển vùng trồng rau an toàn cho phù hợp với điều kiện của địa phương 2 Mục đích của Đề tài: Áp dụng công nghệ tưới thích hợp, tiết kiệm nước cho vùng quy hoạch trồng rau của huyện Ba Vì, nhằm tạo ra vùng chuyên canh rau an toàn, từng bước thực hiện công. .. toàn của huyện Ba Vì - Ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tưới thích hợp cho các loại hình canh tác rau an toàn của khu vực nghiên cứu [3] CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN HUYỆN BA VÌ - HÀ NỘI 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thị trấn Tây Đằng nằm ở trung tâm huyện Ba Vì, trên Quốc lộ 32A, cách thị xã Sơn Tây 10 Km Địa giới hành chính của thị trấn Tây Đằng như sau: - Phía Bắc... án chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp, ưu tiên đầu tư phát triển xây dựng vùng sản xuất RAT [14] CHƯƠNG II YÊU CẦU CỦA VÙNG CHUYÊN CANH RAU AN TOÀN 2.1 Yêu cầu kỹ thuật của vùng chuyên canh rau an toàn 2.1.1 Đất đai Vùng đất trồng rau an toàn phải trong quy hoạch được Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố phê duyệt Không bị ảnh hưởng trực tiếp các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt từ các khu dân cư,... lúa và rau Hiện tại, có 3 ha chuyên trồng rau hàng hóa gồm các nhóm rau ăn lá, rau gia vị và củ quả, với hơn 100 lao động sản xuất rau tập trung Hiệu quả kinh tế của sản xuất rau đang được người dân của thị trấn quan tâm và có kế hoạch chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng rau Sản xuất rau của thị trấn đã được quy hoạch phát triển thành vùng rau chuyên canh của huyện và nằm trong quy hoạch phát triển sản... ý: Không dùng hoá chất độc hại để ngâm tẩm, bảo quản rau, quả trong quá trình thu hoạch và sơ chế 2.1.6 Những thuận lợi và khó khăn của vùng chuyên canh rau huyện Ba Vì Khu vực chuyên canh RAT là vùng sản xuất rau truyền thống của huyện và đang được quy hoạch thành vùng chuyên canh sản xuất RAT, nên rất thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng Khu vực dự án nằm gần trung tâm huyện nên rất thuận lợi cho việc... phù hợp, lưu lượng tưới phải thích hợp để không gây xói lở đất và thích hợp với loại cây trồng không chịu ngập nước, tưới nhiều vẫn có hiệu quả, phù hợp với canh tác cơ giới 2.2.2 Tưới có áp Tưới có áp là hình thức tưới sử dụng áp lực nước để tạo ra các giọt nước, tia nước để tưới qua các đường ống dẫn, các thiết bị tưới Kỹ thuật tưới có áp hiện nay được chia thành các phương thức tưới chính như: Tưới. .. trấn Tóm lại, quy hoạch phát triển vùng chuyên canh RAT của thị trấn đảm bảo được các yêu cầu về đất đai, nguồn nước, các kinh nghiệm canh tác cần thiết trong sản xuất rau an toàn Căn cứ vào đặc điểm của vùng sản xuất rau an toàn hiện tại cũng như trong tương lai, kỹ thuật tưới phun mưa và nhỏ giọt sẽ là lựa chọn để áp dụng cho bố trí, thiết kế tưới cụ thể cho khu vực chuyên canh RAT [25] CHƯƠNG III... PTNT ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn: Rau, quả an toàn là sản phẩm rau, quả tươi được sản xuất, sơ chế phù hợp với các quy định về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm có trong VietGAP (Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an [16] toàn tại Việt Nam) hoặc các tiêu chuẩn GAP khác tương đương VietGAP và mẫu điển hình đạt chỉ tiêu vệ sinh an toàn. .. các cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng RAT, còn phải xúc tiến thành lập các mô hình sản xuất tổ, đội, hay hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ RAT, nhằm từng bước gia nhập liên minh sản xuất rau an toàn của thành phố 2.2 Kỹ thuật tưới của vùng chuyên canh RAT 2.2.1 Tưới tự do Tưới tự do là hình thức tưới sử dụng kỹ thuật tưới mặt, đây là kỹ thuật tưới dựa trên tác dụng trọng lực để dẫn nước tự chảy theo kênh . 2 - Tên luận văn: Ứng dụng công nghệ tưới thích hợp, để phát triển vùng chuyên canh rau an toàn huyện Ba Vì - Hà Nội. - Ngày và nơi bảo vệ: - Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hà 4 cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tưới thích hợp cho vùng chuyên canh rau an toàn của huyện Ba Vì, Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Khu chuyên canh rau 51ha. canh rau an toàn của huyện Ba Vì. - Ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tưới thích hợp cho các loại hình canh tác rau an toàn của khu vực nghiên cứu. [3] CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ VÙNG CHUYÊN CANH

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w