1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền

14 10,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 484,36 KB

Nội dung

Bộ môn bào chế Chủ đề So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền. Nhóm 1: Tổ 1 và Tổ 2 Bộ môn bào chế Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều dùng: -Thuốc tiêm : liều nhỏ. -Thuốc tiêm truyền : liều lớn. TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc lớn hơn rất nhiều so với thuốc tiêm TT được sử dụng với thể tích nhỏ/ lần dùng liều nhỏ hơn độ an toàn cao hơn Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều dùng: -Thuốc tiêm : liều nhỏ. -Thuốc tiêm truyền : liều lớn. TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc lớn hơn rất nhiều so với thuốc tiêm TT được sử dụng với thể tích nhỏ/ lần dùng liều nhỏ hơn độ an toàn cao hơn => Yêu cầu của thuốc tiêm truyền về thành phần, pha chế, sử dụng nghiêm ngặt hơn thuốc tiêm. => Yêu cầu của thuốc tiêm truyền về thành phần, pha chế, sử dụng nghiêm ngặt hơn thuốc tiêm. Bộ môn bào chế I. Dạng bào chế:  Dạng bào chế thuốc tiêm đa dạng hơn Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Dung dịch. Nhũ tương (D/N, N/D) Hỗn dịch. Bột khô. Nhũ tương D/N. Bộ môn bào chế III. Đường dùng:  Đường dùng của thuốc tiêm đa dạng hơn Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Tiêm tĩnh mạch -Tiêm trong da -Tiêm dưới da -Tiêm bắp -Tiêm vào động mạch Tiêm thẳng tới đích Không có Bộ môn bào chế III. Thành phần: STT Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền 1 Dược chất Đa dạng Ít loại hơn Không được có chất có hoạt lực mạnh. Chủ yếu là các chất bổ dưỡng, bổ xung thiếu hụt cho cơ thể. 2 Dung môi Nước Dầu, Glycerin,EtOH,PG. Rất hay dùng hỗn hợp dung môi Không có Bộ môn bào chế Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Chất điều chỉnh PH 3. Tá dược (tiếp) DC đa dạng => yêu cầu điều chỉnh PH nhiều hơn với MĐ : - Độ tan. - Ổn định DC - Giảm kích ứng. - Tăng SKD DC đơn giản => ít phải điều chỉnh PH DM – nước: trung tính Tiêm truyền vào máu :Hệ đệm – dung lượng đệm rất lớn => yêu cầu đ/c PH không lớn Chất đẳng trương. Chất đẳng trương liên quan trực tiếp => độ an toàn của thuốc – đặc biệt là tiêm bắp liên quan đến độ an toàn của thuốc nhưng không cao như tiêm bắp. Chất chống OXH. Chất gây thấm gây phân tán. Chất sát khuẩn, chất bảo quản. Không có Tá dược độn ( tt bột đông khô) Không có Bộ môn bào chế IV. Sinh khả dụng Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền SKD: tiêm tĩnh mạch và thuốc tiêm truyền SKD= 100% SKD < 100% : - Tiêm trong da - Tiêm dưới da - Tiêm bắp Bộ môn bào chế • V. Bào chế: Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Kĩ thuật bào chế yêu cầu vô khuẩn cao, không có CGS nhưng không nghiêm ngặt bằng thuốc tiêm. Kỹ thuật bào chế yêu cầu tuyệt đối vô khuẩn, không có CGS: từ khuẩn từ cơ sở, thiết bị  quy trình pha chế Bộ môn bào chế VI. Yêu cầu chất lượng : Dặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Cảm quan Màu sắc, trạng thái phân tán theo TCDĐ Các chỉ tiêu riêng về hỗn, dịch bột đông khô Không có Độ trong ( dạng dung dịch) Trong suốt ( kiểm tra theo TC của DĐ) Thể tích ( TC 11.14 DĐVN III) <5ml : +15% >5ml : + 10% +10% Độ đồng nhất Khối lượng (TC 8.3 DĐ VN III) AD với thuốc tiêm bột: +10% Không có Định tính, định lượng PH Theo yêu cầu của chuyên luận riêng Bộ môn bào chế Đặc điểm Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Độ trong Đạt tiêu chuẩn của DĐ Độ vô khuẩn Vô khuẩn Chất gây sốt Không bắt buộc với tất cả : TT < 15ml nếu trên nhãn ghi “ không co CGS” và không thử NĐT Thuốc tiêm > 15ml nếu không yêu cầu thử NĐT Bắt buộc tất cả: Bắt buộc thử nếu không có yêu cầu thử NĐT Nội độc tố Theo chuyên luận Đẳng trương - Dung dịch tiêm bắp bắt buộc đẳng trương. - Các dạng thuốc tiêm khác: đẳng trương, ưu trương, nhược trương. Bắt buộc đẳng trương ( liều dùng lớn) [...]... VII Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Đồ đựng Thường là thủy tinh VIII Cách Dùng Thường là chất dẻo Cần nhân viên y tế nhưng trong một số trường hợp BN Bắt buộc phải có nhân viên y tế, giám sát nghiêm ngặt ( từ có thể tự dùng đk tiêm truyền tốc độ, thể tích truyền ) Bộ môn bào chế Tóm lại : Yêu cầu của thuốc tiêm truyền nghiêm ngặt hơn : - TTT được đưa thẳng vào TM và thể tích lớn Thuốc tiêm TM, ĐM và tiêm. .. yêu cầu nghiêm ngặt hơn các loại thuốc tiêm khác Bộ môn bào chế IX Ứng dụng: Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Áp dụng rộng rãi cho nhiều trường hợp: -Áp dụng trong phạm vi hẹp hơn - Thuốc đặc trị bệnh - Cung cấp nước và chất điện giải - Trung hòa thiêt lập CB acid-base máu - Thử phản ứng, chuẩn đoán - Tiêm vaccin - Bổ sung tạm thời Vhuyết tương - Chống đông bảo quản máu - Thuốc lợi niệu không hấp thu - . So sánh thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền. Nhóm 1: Tổ 1 và Tổ 2 Bộ môn bào chế Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền Điểm khác nhau cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều dùng: -Thuốc tiêm. dụng Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền SKD: tiêm tĩnh mạch và thuốc tiêm truyền SKD= 100% SKD < 100% : - Tiêm trong da - Tiêm dưới da - Tiêm bắp Bộ môn bào chế • V. Bào chế: Thuốc tiêm Thuốc tiêm truyền . cơ bản giữa thuốc tiêm và thuốc tiêm truyền là Liều dùng: -Thuốc tiêm : liều nhỏ. -Thuốc tiêm truyền : liều lớn. TTT – được tiêm truyền trực tiếp vào tĩnh mạch với V lớn,lượng thuốc lớn hơn

Ngày đăng: 02/10/2014, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w