- Tranh vẽ các hình liên quan - Dụng cụ : cưa, khoan
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GV HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới (10p) 1- Kiểm tra bài cũ
- HS : Dụng cụ đo và kiểm tra gồm những dụng cụ nào? dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt gồm những dụng cụ nào?
2- Giới thiệu bài mới
Để có được một sản phẩm, từ vật liệu ban đầu có thể phải dùng các pp gia công khác nhau.
Muốn tạo được sp có hình dáng, kích thước chính xác, có độ bóng bề mặt cao thì cần phải tiếp tục gia công bằng nhiều pp khác nhau.
- HS trả lời :
- HS chú ý
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay (17p) I – Cắt kim loại bằng cưa tay
1- Khái niệm
- Y/C HS đọc SGK và cho biết : Thế nào là cắt kim loại bằng cưa tay?
- GVKL : Cắt kim loại bằng cưa tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa cđ qua lại để cắt vật liệu.
2- Kĩ thuật cưa
- HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL :
a) Chuẩn bị
- GV nêu các bước chuẩn bị cho HS biết :
+ Lắp lưỡi cưa vào khung cưa + Lấy dấu trên vật cần cưa + Chọn ê tô cho phù hợp + Kẹp vật lên ê tô
b) Tư thế đứng và thao tác cưa
- Y/C HS đọc SGK để tìm hiểu.
3- An toàn khi cưa
- GV nhấn mạnh như trong SGK.
- HS chú ý
- HS đọc SGK để tìm hiểu - HS chú ý
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về khoan kim loại (16p) II – Khoan kim loại
1- Mũi khoan
- Y/C HS đọc SGK và cho biết : Mũi khoan được làm bằng gì? Có cấu tạo như thế nào? - GVKL :
+ Mũi khoan được làm bằng thép các bon dụng cụ.
+ Cấu tạo gồm 3 phần chính : phần cắt, phần dẫn hướng và phần đuôi.
2- Máy khoan
- GV thông báo : Có nhiều loại máy khoan : khoan tay, khoan máy…
- Y/C HS quan sát hình 22.4
3- Kĩ thuật khoan
- Y/C HS đọc SGK để tìm hiểu.
4- An toàn khi khoan
- Y/C HS đọc SGK để tìm hiểu. - HS đọc SGK và trả lời : - HS ghi KL : - HS chú ý - HS đọc SGK - HS đọc SGK IV – KẾT LUẬN BAØI HỌC (1P)