1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp phân tích phân tầng

28 2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

Đại cương về phân tích phân tầng◆ Nền tảng của phân tích dịch tễ ◆ Cho phép nhà nghiên cứu nắm bắt được phân bố của các biến số chủ chốt ◆ Phân tầng cho phép  Loại bỏ gây nhiễu và sai l

Trang 1

Bộ môn Thống kê – Tin học Y học – ĐHYD TPHCM

Phương pháp phân tích phân

tầng

Trang 2

Đại cương về phân tích phân tầng

◆ Nền tảng của phân tích dịch tễ

◆ Cho phép nhà nghiên cứu nắm bắt được phân bố của các biến số chủ chốt

◆ Phân tầng cho phép

 Loại bỏ gây nhiễu và sai lệch chọn lựa do bắt cặp

 Đánh giá tương tác (biến đổi kết quả)

 Loại trừ ảnh hưởng của mất theo dõi và nguy cơ cạnh tranh trong NC đoàn hệ

Trang 4

Phân tích phân tầng

◆ Phân biệt giữa gây nhiễu và biến đổi hậu quả

◆ Đánh giá gây nhiễu nhờ phân tầng

◆ Các bước phân tích phân tầng

 Ước lượng hậu quả chuyên biệt tầng

 Có biến đổi hậu quả:

báo cáo hậu quả chuyên biệt tầng, hậu quả chuẩn hoác

 Không biến đổi hậu quả: tính ước lượng tóm tắt

 Tính giá trị p của H0: không có hậu quả chuyên biệt

Trang 5

biến đổi hậu quả - gây nhiễu

◆ Tương tác (Biến đổi hậu quả): thay đổi số đo phơi nhiễm - hậu quả (RR, OR, RD) theo các mức của biến số khác

◆ Gây nhiễu: sai lệch trong ước lượng số đo phơi nhiễm-hậu quả do sự khác biệt về nguy cơ giữa nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm không phải do bản thân phơi nhiễm

Tương tác (biến đổi HQ): kết quả cần báo cáo

Tương tác (biến đổi HQ): hạn chế không cho phép đánh giá

biến đổi hậu quả

Trang 6

biến đổi hậu quả - gây nhiễu

◆ Tương tác (Biến đổi hậu quả): thay đổi số đo phơi nhiễm - hậu quả (RR, OR, RD) theo các mức của biến số khác

 Tác động của yếu tố này phụ thuộc vào sự hiện diện của yếu tố khác

◆ Gây nhiễu: sai lệch trong ước lượng số đo phơi nhiễm-hậu quả do sự khác biệt về nguy cơ giữa nhóm phơi nhiễm và không phơi nhiễm không phải do bản thân phơi nhiễm

Tác động “nhìn thấy” của một yếu tố bị thay đổi do yếu tố này

thường đi chung với một yếu tố khác

Trang 7

Một nghiên cứu đoàn hệ được tiến hành ở Anh quốc,

những người tham gia được ghi nhận mức độ hoạt động tình dục cao ở đầu nghiên cứu (được đánh giá bằng tần suất có khoái cảm) có nguy cơ tử vong trong 10 năm thấp hơn những người được ghi nhận có mức độ hoạt động tình dục thấp.1 Giả sử điều này là đúng, anh chị có lời khuyên gì về việc hoạt động tình dục để giảm thiểu nguy cơ tử vong

1 Davey Smith G, Frankel S, Yarnell J Sex and death: are they

related? Findings from the Caerphilly Cohort study BMJ 1997; 315:

1641-1644

Trang 8

◆ Một số nhà khoa học cho rằng kết luận của nghiên cứu

có thể là không đúng Họ giải thích rằng những người có quan hệ tình dục thường xuyên là những người có sức khoẻ tổng quát tốt hơn, do đó, có nguy cơ tử vong thấp hơn Theo các anh chị, những nhà khoa học này cho rằng tình trạng sức khoẻ tổng quát là yếu tố biến đổi hậu quả hay yếu tố gây nhiễu?

◆ Nếu điều này được chứng minh là đúng thì anh chị sẽ có lời khuyên gì đối với mọi người để giảm thiểu nguy cơ

tử vong

Trang 9

◆ Các bác sĩ lâm sàng có kinh nghiệm lại đưa ra lời

giải thích khác Họ cho rằng ở những người khoẻ

mạnh, quan hệ tình dục thường xuyên là có lợi cho sức khoẻ và làm giảm nguy cơ tử vong còn ở người ở tình trạng sức khoẻ tổng quát đã kém việc quan hệ

tình dục thường xuyên lại khiến đối tượng dễ bị tử

vong hơn Theo các anh chị, nếu kinh nghiệm lâm

sàng này là đúng thì tình trạng sức khoẻ tổng quát là yếu tố biến đổi hậu quả hay yếu tố gây nhiễu?

◆ Nếu điều này là đúng thì anh chị sẽ có lời khuyên gì đối với mọi người để giảm thiểu nguy cơ tử vong

Trang 12

Đánh giá yếu tố gây nhiễu

◆ Gây nhiễu: sai lệch trong ước lượng số đo phơi

nhiễm-hậu quả do sự khác biệt về nguy cơ giữa nhóm phơi

nhiễm và không phơi nhiễm không phải do bản thân phơi nhiễm

◆ Yếu tố gây nhiễu:

 Phải là YT nguy cơ trong nhóm không phơi nhiễm

 Phải liên quan với BS phơi nhiễm trong DS nguồn

 Không bị ảnh hưởng bởi phơi nhiễm hay bệnh

Trang 13

Không nhiễu, không

tương tác, báo cáo

%

23 294

0

225

0 294

0

OR

OR OR

Trang 15

◆ Sử dụng bảng 2 x2 ở trang 169 của tài liệu:

 Tính OR

 Khoảng tin cậy 95% của OR thô

◆ Sử dụng kết quả phân tầng (trang 172), anh chị hãy tính

 OR của ở từng tầng

 Trọng số Mantel Haenzel của mỗi tầng (WMH)

Trang 16

d c

EF

Trang 17

Môn học Điểm Hệ số Điểm x hệ số

Trang 19

Tăng cân Bệnh mạch vành Hút thuốc lá

Xem Video

Hút thuốc lá

Xem Video

Trang 20

◆ Có 2 người đàn ông và 3 đàn bà đẩy được 350 kg

◆ Có 1 người đàn ông và 4 đàn bà đẩy được 300 kg

◆ Câu hỏi nghiên cứu: Mỗi người đàn ông đẩy được bao nhiêu kg?

◆ Biến độc lập: số đàn ông

◆ Biến phụ thuộc: Trọng lượng đẩy được

◆ Biến gây nhiễu: Số phụ nữ

Trang 21

◆ Có 2 người đàn ông và 3 đàn bà đẩy được 350 kg

◆ Có 1 người đàn ông và 4 đàn bà đẩy được 300 kg

◆ Để số phụ nữ 2 nhóm bằng nhau nhân pt trên cho 4 và pt dưới cho 3

◆ Có 8 người đàn ông và 12 đàn bà đẩy được 1400 kg

◆ Có 3 người đàn ông và 12 đàn bà đẩy được 900 kg

◆ Như vậy có thêm 5 người đàn ông sẽ đẩy được 500 kg

◆ Mỗi người đàn ông đẩy được 100 kg

Trang 22

◆ Có 2 người đàn ông và 3 đàn bà đẩy được 350 kg

◆ Có 1 người đàn ông và 4 đàn bà đẩy được 300 kg

◆ Phương trình hồi quy

◆ Lực đẩy = số đàn ông x 100 + số phụ nữ x 50

◆ Phương trình hồi quy này được gọi là mô hình

Trang 23

◆ Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên đa trung tâm nhằm xem xét hiệu quả của tolbutamide trong phòng ngừa biến chứng tiểu đường

◆ Tuổi có phải là yếu tố gây nhiễu hay không?

University Group Diabetes Program

Trang 24

Phương pháp loại bỏ yếu tố gây nhiễu

◆ Chia nhóm ngẫu nhiên (randomization)

 Chỉ áp dụng cho nghiên cứu thực nghiệm

 Có thể loại tất cả các yếu tố nguy cơ đã biết và chưa biết

 Việc khử yếu tố gây nhiễu có thể không triệt để

 Thực chất là phân tích gộp nhiều nghiên cứu bị hạn chế

◆ Mô hình hoá (modelling): hồi quy đa biến

Trang 25

Phân tích phân tầng - cohort

† British male doctors study

+ +

i i

i i

i i

i

i MHi i

i i

MHi MH

i

i i

i i

i i

i

i

i MHi i

i MHi MH

i i

i MHi

T T

T

T T

A T

A W

I I

W ID

T T

A

T T

A I

W

I

W IR

T T

T

w

/

/ ) (

) (

/

/

; /

0 1

1 0 0

1 0

1

1 0

0 1

0

1 0

1

Smokers Nonsmokers Death Years Rate Death Years Rate

RR

35-44 32 52407 6.1 2 18790 1.1 5.7 45-54 104 43248 24.0 12 10673 11.2 2.1 55-64 206 28612 72.0 28 5710 49.0 1.5 65-74 186 12663 146.9 28 2585 108.3 1.4 75-84 102 5317 191.8 31 1462 212.0 0.9 Totals 630 142247 101 39220

RR crude =1.72;

IR MH=1.424;

90%CI = 1.19-1.70

Trang 26

Phân tích phân tầng - cohort

+ +

i i

i i

i i

i

i

MHi i

i i

MHi MH

i

i i

i i

i i

i MH

i i

i MHi

N N

N

N N

A N

A W

R R

W RD

N N

A

N N

A RR

N N

N w

/

/ ) (

) (

/

/

; /

0 1

1 0 0

1 0

1

1 0

0 1 0

Trang 27

Phân tích phân tầng – Case-control

Rothman KJ Spermicide and Down syndrome Am J Public Health 1982; 72:399-341

Spermicide Không Down 4 12 Chứng 109 1145 Tổng số 113 1157

OR = 3,50

2 2

1 0

0 1

] [

2 2

)

( ]

[ 2

)]

[ln(

/ /

i

i i i

i i i

i i

i i

i

i i

i

i

i i

i MH

H

Q

H G

P H P

G G

P

G OR

Var

N B

A

N B

A OR

Σ

Σ +

Σ

+

Σ + Σ

Mẹ 35+ Spermicide Không Down 1 3 Chứng 5 86 Tổng số 6 89

Trang 28

Phân tích phân tầng – case-control

Greenberg RS, Ibramhim MA The case-control study In: Holland WW, Detels R, Knox G Oxford Textbook of Public Health - Volume 2 Oxford: Oxford University

Press, 1991: 121-143

Chiếu xạ trước sinh Không

1 0

0 1

] [

2 2

)

( ]

[ 2

)]

[ln(

/ /

i

i i i

i i i

i i

i i

i

i i

i i

i i

i MH

H

Q

H G

P H P

G G

P G OR

Var

N B

A

N B

A OR

Σ

Σ + Σ

+ Σ

+ Σ

Con rạ Chiếu xạ Không Leukemia 7 33 Chứng 23 117 Tổng số 30 150

Ngày đăng: 02/10/2014, 20:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2x2 phân tầng - Phương pháp phân tích phân tầng
Bảng 2x2 phân tầng (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w