1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh

30 2,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 626 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH HĐKD GV: Nguyễn Thị Ngọc Email: ntngoc@hcmulaw.edu.vn ĐT: 0908 07 2368 Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tài liệu tham khảo: 1.Kế toán tài chính - Trần Xuân Nam (Maastricht MBA) – NXB Thống kê năm 2010 2.Kế toán quản trị - TS. Đoàn Ngọc Quế, Ths. Đào Tất Thắng, TS. Lê Định Trực – trường ĐH KT TP HCM 3.Phân tích hoạt động kinh doanh - PGS TS Phạm, Văn Dược., ThS. Lê Thị Minh Tuyết, và TS Huỳnh, Đức Lộng (2009) 4.Báo cáo phân tích tài chính doanh nghiệp - PGS TS Phạm, Văn Dược (2010). Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải. Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục lục môn học Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích hdkd Chương II: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản xuất Chương III:Phân tích chi phí và giá thành sản phẩm Chương IV:Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Chương V: Phân tích báo cáo tài chính Nguyên lý kế toán - GV Nguyễn Thị Ngọc 3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 ĐỐI TƯỢNG CỦA PTHDKD 1.1.1 Khái niệm: * Khái niệm về phân tích nói chung: Chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận và hiện tượng cấu thành nên sự vật, hiện tượng đó - Công cụ để phân tích sự vật là các dụng cụ cụ thể - Công cụ phân tích các hiện tượng kinh tế là các “Khái niệm trừu tượng” Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH * Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích kinh tế trong phạm vi doanh nghiệp được gọi là phân tích hoạt động kinh doanh, hay phân tích kinh doanh. • Khái niệm về phân tích kinh tế: Theo Marx: “Nghiên cứu phải nắm đầy đủ tài liệu với tất cả chi tiết của nó, phải phân tích các hình thái phát triển khác nhau và phải tìm ra được mối liên hệ bên trong và bên ngoài của hình thái kinh tế đó” “PTHDKD là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động KD ở doanh nghiệp (DN), nhằm làm rõ chất lượng hoạt động KD và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sxkd” Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh • Khái niệm: Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” VD: doanh thu 6 tháng đầu năm nay của DN dựa trên các hợp đồng đã ký tăng 30% so với doanh thu 6 tháng đầu năm ngoái => Xác định và phân tích: kết quả là gì? Chỉ tiêu nào? Giá trị của chỉ tiêu? Thời gian? Không gian? Nhân tố nào tác động? Tác động như thế nào? Sử dụng phương pháp nào để phân tích? … Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 6 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.3 Vai trò của PTHDKD - Là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm năng / rủi ro tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh => giúp DN xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - Là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong kinh doanh. - Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh - Là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị doanh nghiệp hiệu quả - Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 7 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.4 Nhiệm vụ của PTHDKD - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh - Xác định các nhân tố ảnh hưởng - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và cải thiện các hạn chế, hoặc đưa ra các điều chỉnh trong kế hoạch và hoạt động cho phù hợp. - Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định phù hợp với tình hình của DN (tài chính, quy mô, thị trường…) Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 8 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2 PHƯƠNG PHÁP PTHDKD 1.2.1 Phương pháp so sánh: 1/ Lựa chọn gốc so sánh: - Gốc so sánh: là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh. (Số liệu kỳ trước; Số liệu kế hoạch, số liệu trung bình ngành ) - Chỉ tiêu được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ phân tích => nhằm phân tích và đánh giá xu thế phát triển của các chỉ tiêu, kết quả thực hiện thực tế đạt được, đánh giá vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 9 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2/ Điều kiện có thể so sánh được: thời gian, không gian (quy mô, điều kiện), đơn vị tính, nội dung kinh tế, phương pháp tính toán chỉ tiêu VD1: So sánh doanh thu 6 tháng đầu năm nay dựa trên các hợp đồng đã ký so với doanh thu 6 tháng đầu năm ngoái xác định trên cùng tiêu chí ghi nhận VD2: So sánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp A và B biết: lợi nhuận sau thuế năm 2013 của A là 1 tỷ, của B là 2 tỷ. Với quy mô vốn kinh doanh bằng nhau; quy mô về nhân sự của A: 5 lao động, B là 20 lao động. => DN nào hoạt động hiệu quả hơn? Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 10 [...]... phương pháp quy hoạch tuyến tính… Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 26 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3 TỔ CHỨC VÀ PHÂN LOẠI PHÂN TÍCH 1.3.1 Tổ chức công tác phân tích - Loại hình kinh doanh quy định công tác tổ chức kinh doanh - Công tác tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hưởng đến công tác tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh - Một bộ phận riêng biệt phụ trách công tác PTHDKD - Nhiều bộ phận... tác PTHDKD => Tùy tình hình cụ thể của đơn vị để tổ chức phân tích hdkd cho phù hợp và hiệu quả Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 27 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3.2 Các loại hình phân tích kinh doanh 1.3.2.1 Căn cứ theo thời điểm kinh doanh - Phân tích trước khi kinh doanh: mục đích dự báo và lên kế hoạch - Phân tích trong quá trình kinh doanh: gắn liền với chức năng kiểm tra, đánh giá thường... xuyên, liên tục - Phân tích định kỳ: Được đặt ra sau mỗi kỳ kinh doanh, các báo cáo đã hoàn thành trong kỳ (tháng, quý, năm ) Kết quả phân tích phục vụ việc đánh giá kết quả kinh doanh từng kỳ, là cơ sở xây dựng mục tiêu kế hoạch cho kỳ tiếp theo Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 29 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3.2.3 Căn cứ theo nội dung phân tích Phân tích các chỉ tiêu tổng hợp (phân tích toàn bộ):... những phân tích về kinh tế, đưa ra các chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm làm rõ các mặt của kết quả kinh doanh trong mối quan hệ nhân quả với nhau cũng như dước tác động của các yếu tố bên ngoài (Phân tích doanh thu, lợi tức, kết quả hoạt động tài chính…) Phân tích chuyên đề (phân tích bộ phận): chỉ tập trung vào một số nhân tố của quá trình kinh doanh tác động. .. CĐKT Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 24 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.5.2 Phương pháp phân tích chi tiết: Các chỉ tiêu kinh tế được phân tích thành các yếu tố cấu thành Phân tích chi tiết các yêu tố cấu thành các chỉ tiêu cho biết chính xác yếu tố nào ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu, từ đó có quyết định cho hoạt động kinh doanh - Chi tiết theo các bộ phận cấu thành lên chỉ tiêu (doanh. .. nguyên nhân tác động không giống nhau -Chi tiết theo địa điểm và phạm vi kinh doanh cho thấy điểm mạnh, điểm yếu của từng bộ phận, địa bàn Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 25 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngoài ra, phân tích hoạt động kinh doanh cũng sử dụng các phương pháp như phương pháp phân bổ, phương pháp chỉ số, phương pháp xác suất, phương pháp quy hoạch tuyến tính… Phân tích HĐKD - GV Nguyễn... đọng - Phân tích sau khi kinh doanh: bản chất là việc phân tích các hoạt động trong quá khứ, nhằm định kỳ đánh giá kết quả thực hiện được so với chỉ tiêu kế hoạch đặt ra Từ đó xác định nguyên nhân kết quả, làm căn cứ xây dựng kế hoạch tiếp theo Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 28 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.3.2.2 Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo - Phân tích thường xuyên: kết quả phân tích giúp... có cùng bản chất kinh tế được phản ánh Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 23 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.2.5 Các phương pháp phân tích khác 1.2.5.1 Phương pháp cân đối: Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối Cân đối là sự cân bằng giữa hai mặt của các yếu tố với quá trình kinh doanh VD: + Mua 1 tài sản làm tăng nguồn vốn của doanh nghiệp + Giảm... lao động trực tiếp: X1 giờ, hệ số b1 là 4.8 + Số giờ máy hoạt động: X2 giờ, hệ số b2 là 3.6 + Lượng nguyên liệu sử dụng: X3 kg, hệ số b3 là 0.6 Giả sử doanh nghiệp đang lập dự toán chi phí cho tháng tới Dự kiến hoạt động như sau: - Số giờ lao động trực tiếp: 2.000 (giờ) - Số giờ máy hoạt động: 1.500 (giờ) - Số vật liệu sử dụng: 5.000 (kg) Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 22 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH. .. xếp ở bước 2 Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 13 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến được tượng phân tích, bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước, ta có kết quả của mức ảnh hưởng của nhân tố mới Tổng đại số các nhân tố được xác định bằng đúng đối tượng phân tích (∆ Q) VD 1/2 & 2/2 : bảng 1.2.2 Phân tích HĐKD - GV . tượng” Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH * Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh: Phân tích kinh tế trong phạm vi doanh nghiệp được gọi là phân tích hoạt động. Vận Tải. Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mục lục môn học Chương I: Cơ sở lý luận về phân tích hdkd Chương II: Phân tích tình hình kết quả hoạt động sản. trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sxkd” Phân tích HĐKD - GV Nguyễn Thị Ngọc 5 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh

Ngày đăng: 09/09/2014, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w