1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các bước phân tích số liệu với Stata 8.0

20 618 45

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 801,5 KB

Nội dung

Các bước phân tích số liệu• Mở tập tin – File :: Open • Liệt kê các biến số và xác định số bản ghi số đối tượng bằng F3 • Xác định mục tiêu nghiên cứu, các biến số và phân loại biến số,

Trang 1

Các bước phân tích số liệu với

Stata 8.0

Chương: Chiến lược phân tích số liệu

Trang 84

Trang 2

Các bước phân tích số liệu

• Mở tập tin

– File :: Open

• Liệt kê các biến số và xác định số bản ghi (số đối tượng) bằng F3

• Xác định mục tiêu nghiên cứu, các biến số và phân loại biến số, kế hoạch phân tích

Trang 3

Các bước phân tích số liệu

• Mục tiêu:

Đánh giá tác động của cao huyết áp trong thai kì

và tuổi thai lên trọng lượng thai

• Biến số

Biến số phụ thuộc: trọng lượng thai

Biến số độc lập: tuổi thai và cao huyết áp

Biến số gây nhiễu: tuổi mẹ, giới tính

• Thống kê: kiểm định t và hồi quy

Trang 4

Các bước phân tích số liệu

• Biên tập số liệu

• Mô tả số liệu

Trang 5

1 Biên tập số liệu (data processing):

– Phát hiện sai sót bằng

• Sum: tìm số liệu khuyết và giá trị bất thường

• bảng tần suất của biến số định tính trung bình, ĐLC hay tổ chức đồ của biến số định lượng (xem N, số tối đa, tối thiểu, trung bình, độ lệch chuẩn)

• Kiểm tra tính phù hợp: giới tính và số lần mang thai, trọng lượng và chiều cao

– Sai sót phát hiện được kiểm tra số liệu gốc

• Lưu (Save) số liệu với một tên mới

Trang 6

TG truoc dieu tri

Trang 7

67

223

120

295

326

28 275

218

228

247 229

337

246 15

35 31

118 207

161

306 47 249

121

119 260 151

134

302

130

239 267

195 226

36

231

200 204

199

325 329

165

41

220 154

272

266

122 113

280

311

323

32

156 232

44 163 238

254

101153

203 328

192 235

336

26

115

252 100

255

316

324 339

340

114

234

129

75

124

276 244

62

116

211

131 240

219

117 251 331

202

208

277 196

74

68 242

274

152

273

264 46

160 253

103

42

61 96

233 270

39

322

38

320 237

66

206

321

342 263

217 81 194 34222 330

205 80 102

71

214 213

70

72

333

341 335

45 230

225

166

216

127

73 257 91

215

250

64 212

245

12340

43

261

33

279

8

29

278

TC truoc dieu tri

Trang 8

cao

Trang 9

• Kiểm tra

– ID: 368, 375, 401

– ID: 15, 130, 134, 246, 263, 206

– ID: 253, 252

– ID: 266 (SGPT tăng cao sau điều trị)

Trang 10

Mô tả số liệu

• Đảm bảo số liệu đầy đủ và đại điện cho dân số mục tiêu

• Có cảm giác về số liệu

• Cần biên tập số liệu riêng cho từng nhóm

– Nhóm can thiệp và không can thiệp hoặc

– Nhóm bệnh và nhóm chứng

• Nếu số liệu không phải nhập từ Epi-data cần phải dán nhãn cho số liệu để dễ dọc

Trang 13

Các bước phân tích số liệu

• (Cần sử dụng log và cmdlog)

• Phân tích số liệu: thống kê mô tả

– bảng tần suất của biến số định tính

– trung bình, ĐLC của biến số định lượng

– Vẽ biểu đồ, đồ thị

Trang 14

Phân loại biến số

• Biến phụ thuộc (biến kết cuộc – outcome)

• Biến độc lập (biến phơi nhiễm hay biến giải

thích – exposure )

• Biến gây nhiễu (biến có khả năng tác động đến biến kết cuộc nhưng tác động này không phải

là mục tiêu của nghiên cứu)

• Nếu nghiên cứu có 2 biến số độc lập thì biến số độc lập này là biến số gây nhiễu cho biến số độc lập còn lại

Trang 15

Rút gọn số liệu

• Cần rút gọn cho các biến số định lượng hay

biến số định tính có nhiều nhóm

• Với biến phụ thuộc (outcome):

– Nên chia làm 2 nhóm

• Với biến độc lập (biến giải thích)

– Nên chia làm 4-5 nhóm để đánh giá mối quan hệ liều lượng đáp ứng

• Với biến gây nhiễu:

– Nên chia làm 2 hay 3 nhóm (trừ khi đây là biến gây nhiễu mạnh)

Trang 16

Đo lường tác động

• Biến kết cuộc là định lượng: (hiệu số, mức độ thay đổi)

– Huyết áp

– Cholesterol toàn phần

• Biến kết cuộc là định tính (nhồi máu, tử vong)

– nghiên cứu đoàn hệ (RR hay IRR)

– nghiên cứu bệnh chứng (OR)

– Nghiên cứu cắt ngang (RR hay OR)

Trang 17

Phân tích đơn biến

• Biến kết cuộc là định lượng:

– Nếu có 2 nhóm:

• T-test không bắt cặp (nếu thiết kế song song)

• T-test bắt cặp (nếu thiết kế bắt chéo, trước sau)

– So sánh nhiều nhóm: oneway ANOVA

• Biến kết cuộc là định tính (nhồi máu, tử vong)

– So sánh 2 nhóm

• nghiên cứu đoàn hệ: lệnh cs

• nghiên cứu bệnh chứng : lệnh cc

• Nghiên cứu cắt ngang: lệnh cs hay cc

– So sánh nhiều nhóm

• Chi bình phương

• Chi bình phương khuynh hướng

Trang 18

Kiểm soát yếu tố gây nhiễu

• Biến kết cuộc là định lượng:

– Hồi quy tuyến tính:

Biến phụ thuộc ~ biến độc lập + biến gây nhiễu

• Biến kết cuộc là định tính (nhồi máu, tử vong)

– Hồi quy logistic:

Biến phụ thuộc ~ biến độc lập + biến gây nhiễu

Trang 19

1 Có 2 Không

1 Có 2 Không

1 Có 2 Không

1 Có 2 Không

Trang 20

• gen hcch=(( c31==1) + (c32==1) + (c33==1) + (c34==1)+ (c35==1))>=3

• sdtest hq1a, by( hcch )

• ttest hq1a, by(hcch)

• gen giamtc= hq1b- hq1a

• ttest giamtc == 0

• ttest giamtc, by(hcch)

• drop if c1>=3

• ttest giamtc, by(c1)

Ngày đăng: 02/10/2014, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w