1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây

111 785 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 3,68 MB

Nội dung

[...]... trình nông nghiệp Việt Nam Sản lượng khoai tây xuất khẩu năm 2005 là 12 nghìn tấn, năm 2010 ước đạt 20 nghìn tấn Tổng sản lượng khoai tây 2007 là 450- 470 nghìn tấn, ước đạt 600-700 nghìn tấn vào năm 2010 1.3 KHOAI TÂY CHẾ BIẾN TỐI THIỂU 1.3.1 Tình hình nghiên cứu về công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây trên thế giới Quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây đã được xác lập và ứng dụng tại... rất hạn chế đã ảnh hưởng đến việc chủ động áp dụng và sáng tạo trong chế biến bảo quản rau , củ quả dạng cắt Do đó cần nghiên cứu cụ thể đối với khoai tây từ đó xây dựng tiêu chuẩn nguyên liêu dùng cho chế biến tối thiểu, đưa ra quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây phù hợp 1.3.3 Các chất chống oxy hoá biến màu khoai tây chế biến tối thiểu Thời hạn sử dụng và chất lượng của khoai tây gọt... thế giới đã thương mại hoá sản phẩm chế biến tối thiểu: dứa, đào, xoài, bưởi, đu đủ, dâu tây, mận, táo, lê, dừa, mít, lạc tiên công nghệ chế biến tối thiểu hoàn chỉnh, thời hạn bảo quản sản phẩm có thể lên tới 3 tháng Với sầu riêng, Thái lan đã chế biến tối thiểu rất tốt loại quả này Hình 1.5: Doanh thu rau quả chế biến tối thiểu tại Mỹ (IFPA) Rau quả chế biến tối thiểu là một trong những sản phẩm có... quá trình thối hỏng Thời hạn sử dụng của khoai tây chế biến tối thiểu ngắn, tốt nhất là chỉ trong khoảng là 5 ÷ 7 ngày khi bảo quản ở 5 ÷ 70C [8] Ở thời gian và nhiệt độ này, vi khuẩn gây bệnh ưa lạnh không đủ thời gian để phát triển và sinh độc tố 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chế biến tối thiểu khoai tây trong nước Chế biến tối thiểu ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nghiên cứu. .. bằng các máy bán hàng tự động 1.1.3.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả chế biến tối thiểu trong nước Chế biến tối thiểu ở Việt Nam cho đến thời điểm hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào công bố Trước đây TS Trần Thị Mai và cộng sự - Viện công nghệ sau thu hoạch đã nghiên cứu thăm dò về chế biến tối thiểu khoai 19 tây và cà rốt [5] Kết quả thu được rất khả quan, đã triển khai sản xuất thử... cầu cấp thiết đặt ra là phát triển công nghệ chế biến tối thiểu đối với một số loại rau quả, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng Tuy nhiên cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ những biến đổi xảy ra của rau quả sau khi chế biến tối thiểu trước khi đưa ra sản xuất thực tế 1.2 NGUYÊN LIỆU KHOAI TÂY 1.2.1 Cây khoai tây 1.2.1.1.Nguồn gốc cây khoai tây Cây khoai tây tên khoa học là Solanum tuberosum... sản xuất và tiêu thụ rau quả chế biến tối thiểu 1.1.3.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả chế biến tối thiểu trên thế giới Trên thế giới, rau quả chế biến tối thiểu rất phát triển, tạo thị trường rộng lớn trên nhiều nước 18 Về rau, các sản phẩm chế biến tối thiểu rất đa dạng: xúp lơ xanh và trắng, nấm, cà chua, khoai tây, cà rốt, bắp cải, hành, rau chân vịt, cần tây, dưa chuột, đậu, đỗ xanh,... nhiên thời gian bảo quản còn ngắn và còn nhiều vấn đề cần hoàn thiện thêm: bảo quản MAP, các biện pháp chống nâu hóa cho miếng khoai tây Gần đây, phân viện miền Nam đã bắt đầu nghiên cứu chế biến tối thiểu dừa, các kết quả nghiên cứu chưa được công bố Hiện nay, trong hệ thống các siêu thị đã xuất hiện một số sản phẩm chế biến tối thiểu như khoai tây, rau hỗn hợp, măng, ngô bao tử, dứa, v.v… Hầu hết được... chất lượng chế biến Không phải tất cả các giống đều có thể là nguyên liệu tốt để chế biến tối thiểu Một số nghiên cứu còn cho biết các điều kiện thời tiết, đất đai, canh tác, và thu hoạch ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng khoai tây trong quá trình chế biến tối thiểu (Ahvenainen và cộng sự, 1998) b) Xử lý cơ học  Phân loại Phân loại nhằm chọn ra nguyên liệu đồng đều và tốt nhất cho quá trình chế biến Ngoài... Rau chế biến tối thiểu Ưu điểm của rau quả chế biến tối thiểu là đã được chế biến sẵn nên người dùng không cần phải nhặt, rửa hay thái Hiện nay, các khâu này thường được thực hiện ở nhà hay tại các nhà hàng và đều có nguy cơ lây nhiễm các tác nhân gây ngộ độc thực phẩm Việc sử dụng các sản phẩm rau quả chế biến tối thiểu là giải pháp hợp lý và cần thiết để giảm tối đa sự tiếp xúc với thực phẩm, hạn chế . tôi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây + Mục đích của đề tài: Hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây với các dạng sản. phẩm khoai tây chế biến tối thiểu 6. Quy trình công nghệ chế biến khoai tây tối thiểu 8 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. TÌM HIỂU CHUNG VỀ RAU QUẢ CHẾ BIẾN TỐI THIỂU 1.1.1.Khái niệm về rau quả chế. thiểu . 3. Nghiên cứu lựa chọn loại và độ dày bao bì phù hợp với sản phẩm khoai tây chế biến tối thiểu. 4. Nghiên cứu lựa chọn nhiệt độ phù hợp với bảo quản khoai tây chế biến tối thiểu 5. Đánh

Ngày đăng: 26/09/2014, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Barbosa-Cansovas G., Ferrnansdez-Molina J.J., Tapia M.S., Lospez- Malo a., Welti-Chanes J ( 2003), Handling and prevervation of fruits and vegetables by combined methods for rural areas, technical manual, Food and Agriculture Organization of the United Nations… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handling and prevervation of fruitsand vegetables by combined methods for rural areas, technical manual
13. Dr. Roberta Cook (2007), Trends in the Marketing of Fresh Produce and Fresh-cut Products; University of California Davis; Presented September, updated November Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trends in the Marketing of Fresh Produce andFresh-cut Products
Tác giả: Dr. Roberta Cook
Năm: 2007
14. Fellows P (2002), Food Processing Technology - Principles and Practice CRC Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food Processing Technology - Principles andPractice
Tác giả: Fellows P
Năm: 2002
15. Stanley J. Kays, Postharvest physiology of perishable plant product, pp:104 -105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postharvest physiology of perishable plant product
17. Maurice R. Marshall, Jeongmok Kim and Cheng-I (2000), Wei Enzymatic Browning in Fruits, Vegetables and Seafoods ©FAO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enzymatic Browning in Fruits, Vegetables and Seafoods
Tác giả: Maurice R. Marshall, Jeongmok Kim and Cheng-I
Năm: 2000
18. Thomas Ohlsson and Nils Bengtsson Minimal processing technologies in the food industry Boca Taton Lodon New York Washington, D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimal processing technologiesin the food industry
19. Dr. Murat ệzdemir (Food Eng.) Foods browning and its control OKYNANUS Danişmalik Sách, tạp chí
Tiêu đề: Foods browning and its control
20. Livia Lacerda Oliveira Pineli, Celso Luiz Morett (2004) Processamento mínimo de mini batatas Comunicado 24 Brasília, DF Derzembro Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processamentomínimo de mini batatas
21. Tudela J. A; Espin J. C; Gil M. I (2002) Vitamin C retention in fresh-cut potatoes, Postharvest Biology and Technology 26 75-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vitamin C retention in fresh-cutpotatoes
22. Marja Turakainen Selenium and its effects on growth, yield and tuber quality in potato, Department of Applied Biology Section of Crop Science P. O. Box 27 FIN-00014 University of Helsinki Finland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Selenium and its effects on growth, yield and tuberquality in potato
23. Alley E. Watatna & Ling Qi (1998),Quality of fresh –cut produces Elsevier Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of fresh –cut produces
Tác giả: Alley E. Watatna & Ling Qi
Năm: 1998
24. Nutritional Value and Safety of Fresh-cut Produce Developed by International Fresh-cut Produce Association, Alliance for Food and Farming, and Produce for Better Health Foundation.3. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutritional Value and Safety of Fresh-cut Produce

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Rau chế biến tối thiểu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.2 Rau chế biến tối thiểu (Trang 11)
Bảng 1.1: Cường độ hô hấp của khoai tây chế biến tối thiểu ở các dạng - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 1.1 Cường độ hô hấp của khoai tây chế biến tối thiểu ở các dạng (Trang 14)
Hình 1.4: Sự biến đổi màu do phản ứng nâu hóa ở khoai tây và táo cắt - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.4 Sự biến đổi màu do phản ứng nâu hóa ở khoai tây và táo cắt (Trang 17)
Hình 1.5: Doanh thu rau quả chế biến tối thiểu  tại Mỹ (IFPA) - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.5 Doanh thu rau quả chế biến tối thiểu tại Mỹ (IFPA) (Trang 19)
Hình 1.6: Thành phần dinh dưỡng trong 100 gam khoai tây luộc cả vỏ Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100 gam khoai tây nguyên liệu [ 15] - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.6 Thành phần dinh dưỡng trong 100 gam khoai tây luộc cả vỏ Bảng 1.2: Thành phần dinh dưỡng trong 100 gam khoai tây nguyên liệu [ 15] (Trang 25)
Bảng 1.4: Sản xuất khoai tây ở một số vùng trên thế giới năm, 2007 - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 1.4 Sản xuất khoai tây ở một số vùng trên thế giới năm, 2007 (Trang 29)
Hình 1.7: Sơ đồ quy trình chế biến tối thiểu khoai tây a) Yêu cầu đối với nguyên liệu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.7 Sơ đồ quy trình chế biến tối thiểu khoai tây a) Yêu cầu đối với nguyên liệu (Trang 31)
Hình 1.8: Cơ chế tạo thành hợp hợp chất menalin từ tyrozin - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.8 Cơ chế tạo thành hợp hợp chất menalin từ tyrozin (Trang 37)
Hình 1.10: Cơ chế ngăn cản sự tạo thành hợp chất màu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 1.10 Cơ chế ngăn cản sự tạo thành hợp chất màu (Trang 38)
Sơ đồ quy trình công nghệ chung: - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Sơ đồ quy trình công nghệ chung: (Trang 43)
Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đo cường độ - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống đo cường độ (Trang 44)
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu lý hoá của nguyên liệu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu lý hoá của nguyên liệu (Trang 49)
Bảng 3.3: Hao hụt khối lượng của các mẫu xử lý trong quá trình bảo - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.3 Hao hụt khối lượng của các mẫu xử lý trong quá trình bảo (Trang 54)
Bảng 3.4: Tổng sự thay đổi màu sắc ( ∆ E) của các mẫu xử lý trong quá trình bảo quản ở 3 0 C - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.4 Tổng sự thay đổi màu sắc ( ∆ E) của các mẫu xử lý trong quá trình bảo quản ở 3 0 C (Trang 55)
Bảng 3.5: Hàm lượng vitamin C của các mẫu xử lý trong quá trình bảo - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.5 Hàm lượng vitamin C của các mẫu xử lý trong quá trình bảo (Trang 56)
Hình 3.4: Sự biến đổi hàm lượng đường khử tổng số của các mẫu xử lý - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.4 Sự biến đổi hàm lượng đường khử tổng số của các mẫu xử lý (Trang 58)
Bảng 3.7: Hàm lượng axit của các mẫu xử lý trong quá trình bảo quản - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.7 Hàm lượng axit của các mẫu xử lý trong quá trình bảo quản (Trang 59)
Bảng 3.10: Tối ưu hoá quá trình xử lý chất nâu hoá theo nồng độ và - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.10 Tối ưu hoá quá trình xử lý chất nâu hoá theo nồng độ và (Trang 68)
Bảng 3.14: Cường độ hô hấp của khoai tây chế biến tối thiểu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.14 Cường độ hô hấp của khoai tây chế biến tối thiểu (Trang 75)
Bảng 3.15: Hao hụt  khối  lượng của khoai tây chế biến tối thiểu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.15 Hao hụt khối lượng của khoai tây chế biến tối thiểu (Trang 77)
Hình 3.8: Sự biến đổi màu sắc của các mẫu xử lý của 3 dạng định hình - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.8 Sự biến đổi màu sắc của các mẫu xử lý của 3 dạng định hình (Trang 78)
Hình 3.9: Sự biến đổi lượng vitamin C các mẫu xử lý của 3 dạng định - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.9 Sự biến đổi lượng vitamin C các mẫu xử lý của 3 dạng định (Trang 79)
Bảng 3.17: Hàm lượng đường khử tổng số của khoai tây chế biến tối thiểu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.17 Hàm lượng đường khử tổng số của khoai tây chế biến tối thiểu (Trang 80)
Bảng 3.18: Hàm lượng axit  tổng số của khoai tây chế biến tối thiểu - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.18 Hàm lượng axit tổng số của khoai tây chế biến tối thiểu (Trang 81)
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng của khoai - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Bảng 3.20 Ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng của khoai (Trang 85)
Hình 3.12: Biểu đồ so sánh tỷ lệ giảm khối lượng (%) theo thời gian bảo - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.12 Biểu đồ so sánh tỷ lệ giảm khối lượng (%) theo thời gian bảo (Trang 86)
Hình 3.13: Sự biến đổi màu sắc (ΔE) theo thời gian bảo quản ở các nhiệt - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.13 Sự biến đổi màu sắc (ΔE) theo thời gian bảo quản ở các nhiệt (Trang 86)
Hình 3.14: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C (mg%) theo thời gian bảo - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.14 Sự thay đổi hàm lượng vitamin C (mg%) theo thời gian bảo (Trang 86)
Hình 3.15: Sự thay đổi hàm lượng đường (%) theo thời gian bảo quản ở - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.15 Sự thay đổi hàm lượng đường (%) theo thời gian bảo quản ở (Trang 87)
Hình 3.16: Sự thay đổi hàm lượng axit hữu cơ (%) theo thời gian bảo - Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ chế biến tối thiểu khoai tây
Hình 3.16 Sự thay đổi hàm lượng axit hữu cơ (%) theo thời gian bảo (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w