Khóa luận tốt nghiệp năm 2014 Các đặc tính hóa học của dung dịch đất như pH, sự có mặt của các ion hóa trị cao có ảnh hưởng nhất định tới điện tích bề mặt của các gơtit, qua đó ảnh hưởng tới đặc tính keo và khả năng hấp phụ của các khoáng vật này. Thí nghiệm được tiến hành ở hai nền điện ly 0,01 và 0,05 mmolc Kg1. Giá trị điện tích bề mặt của gơtit tổng hợpđược xác định bằng phương pháp dòng chuyển động kết hợp thiết bị phân tích bề mặt tích hợp với bộ chuẩn độ tự động (PCD Mütek 05, CHLB Đức), ảnh hưởngcủa axit silicic tới đặc tính keo của gơtit được xác định bằng phương pháp phân tán trên ống nghiệm (Lagaly) xác định lượng silic trong dung dịch bằng phương pháp so màu xanh molipden trên máy so máy quang phổ khả kiến. Điểm chuyển điện của gơtit được xác định tại pH~8,4. Lượng hấp phụ Si tăng dần theo pH và đạt giá trị lớn nhất tại pH~9. Điện tích bề mặt của gơtit trở nên âm điện hơn cùng với lượng tăng của lượng axit silicic bổ sung. Gơtit thể hiện phản ứng tán keo ở các pH rất thấp (11), khoảng tụ keo nằm trong các pH giữa (311). Khi có sự xuất hiện của axit silicic, khoảng tụ keo của gơtit thu hẹp lại, chứng tỏ vai trò thúc đẩy tán keo của axit silicic. Nền điện ly cao hơn (0,05 molc L1) cho thấy sự ảnh hưởng rõ hơn của nồng độ silicic tới mức độ tán keo. Kết quả của nghiên cứu gợi mở ra một hướng nghiên cứu mới về ảnh hưởng của axit silicic tới các khoáng vật sắt trong đất.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đàm Thị Ngọc Thân NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SILICIC TỚI ĐIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ ĐẶC TÍNH KEO CỦA KHỐNG VẬT GƠTIT Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học Mơi trường (Chương trình đào tạo chất lượng cao) Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Đàm Thị Ngọc Thân NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SILICIC TỚI ĐIỆN TÍCH BỀ MẶT VÀ ĐẶC TÍNH KEO CỦA KHỐNG VẬT GƠTIT Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học Mơi trường (Chương trình đào tạo chất lượng cao) Cán hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Hải TS Nguyễn Ngọc Minh Hà Nội – 2014 Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tiến hành thực nghiệm Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất, khóa luận tốt nghiệp hồn thành với tất nỗ lực cố gắng Kết có từ bảo, giúp đỡ tận tâm nhiệt tình thầy cơ, anh chị, bạn lao động hăng say thân Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Thổ nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em học tập làm việc Bộ môn suốt năm học vừa qua Đặc biệt, với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Hải – Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa TS Nguyễn Ngọc Minh – Bộ mơn Thổ nhưỡng Môi trường đất, Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em suốt trình em thực khóa luận Cảm ơn thầy khơng quản ngại khó khăn, dẫn, góp ý để em hồn thành khóa luận Cảm ơn đề tài Nafosted (Mã số: 105.08-2013.01) hỗ trợ kinh phí thực nghiệm Cuối em xin gửi biết ơn chân thành tới người thân, bạn bè anh chị em làm việc phịng thí nghiệm Bộ mơn Thổ nhưỡng Môi trường Đất bên em, nguồn động lực to lớn giúp em hồn thành khóa luận Do giới hạn thời gian kiến thức, khóa luận em khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, đóng góp bảo thầy cô kinh nghiệm quý báu để em có hành trang tiếp bước đường thân Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Đàm Thị Ngọc Thân Đàm Thị Ngọc Thân i Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHC Chất hữu p proton SC Surface charge Điện tích bề mặt Siabs Silic bị hấp phụ T% Độ truyền qua PZC Point of zero charge Điểm chuyển điện Ø Đường kính Đàm Thị Ngọc Thân ii Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 DANH MỤC BẢNG Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới khả phân tán gơtit điện ly 0,01 molc L-1 22 Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới khả phân tán gơtit điện ly 0,05 molc L-1 24 Bảng Sự hấp phụ Si lên gơtit điện ly 0,01 molc L-1 Phụ lục Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới điện tích bề mặt gơtit điện ly 0,01 molc L-1 Phụ lục Bảng Sự hấp phụ Si lên gơtit điện ly 0,05 molc L-1 Phụ lục Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới điện tích bề mặt gơtit điện ly 0,05 molc L-1 Phụ lục Đàm Thị Ngọc Thân iii Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 DANH MỤC HÌNH Hình Các dạng silic pha rắn đất Hình Sơ đồ cấu tạo chế hoạt động máy PCD Mütek 05 14 Hình Nhiễu xạ đồ tia X mẫu gơtit tổng hợp nhân tạo 16 Hình Sự hấp phụ silic lên gơtit theo pH điện ly khác 17 Hình Biến thiên điện tích bề mặt gơtit theo pH ảnh hưởng axit silicic điện ly EB 0,01 molc L-1 18 Hình Biến thiên điện tích bề mặt gơtit theo pH ảnh hưởng axit silicic điện ly EB 0,05 molc L-1 20 Hình Khả phân tán gơ tit môi trường khơng có axit silicic EB 0,01 molc L-1 21 Hình Ảnh hưởng axit silicic mức nồng độ thấp (5 10 mg L-1) tới đặc tính keo gơtit EB 0,01 molc L-1 23 Hình Ảnh hưởng axit silicic mức nồng độ cao (20 40 mg L-1) tới đặc tính keo gơtit EB 0,01 molc L-1 23 Hình 10 Ảnh hưởng axit silicic mức nồng độ thấp (5 10 mg L-1) tới đặc tính keo gơtit EB 0,05 molc L-1 25 Hình 11 Ảnh hưởng axit silicic mức nồng độ cao (20 40 mg L-1) tới đặc tính keo gơtit EB 0,05 molc L-1 26 Đàm Thị Ngọc Thân iv Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC HÌNH iv MỤC LỤC iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự hình thành đặc điểm oxit sắt mơi trường đất 1.1.1 Sự hình thành oxit sắt 1.1.2 Hàm lượng phân loại 1.1.3 Sự chuyển hóa oxit sắt mơi trường đất 1.2 Khoáng vật gơtit 1.3 Silic đất 1.3.1 Hàm lượng Si đất 1.3.2 Sự hịa tan khống vật chứa silic 1.3.3 Sự hấp phụ silic lên bề mặt pha rắn 1.3.4 Vai trò Silic đất 1.4 Điện tích bề mặt đặc tính hệ keo Chương - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.1.1 Gơtit 12 2.1.2 Dung dịch axit silcic 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu 12 2.2.1 Xác định thành phần khoáng vật theo phương pháp nhiễu xạ tia X 12 2.2.2 Thí nghiệm hấp phụ Si 13 Đàm Thị Ngọc Thân iv Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 2.2.3 Xác định giá trị điện tích bề mặt (SC) 14 2.2.4 Thí nghiệm ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo gơtit 15 Chương - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Thành phần đặc tính cấu trúc mẫu gơtit tổng hợp 16 3.2 Sự hấp phụ axit silicic lên bề mặt gơtit 16 3.3 Ảnh hưởng axit silicic đến điện tích bề mặt gơtit 18 3.4 Ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo gơtit 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 34 Phụ lục - Số liệu phân tích 34 Phụ lục - Một số hình ảnh thí nghiệm 39 Đàm Thị Ngọc Thân v Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Mất đất tượng xảy phổ biến vùng đất trống, khơng có thực vật che phủ có hoạt động dịng chảy bề mặt (khi mưa lớn tưới tiêu không hợp lý) Thành phần keo đất (khoáng sét, oxit sắt, nhơm…) bị rửa trơi đi, đặc biệt chúng tồn trạng thái phân tán (tán keo) [29,45] Khả lắng tụ phân tán keo đất bị chi phối thành phần keo, kích thước tinh thể, khả co trương, điện tích bề mặt hệ keo phụ thuộc yếu tố môi trường pH, điện ly (tổng nồng độ cation anion dung dịch) hàm lượng CHC hòa tan [44] Phản ứng bề mặt khoáng vật đất điều kiện tiên cho trình cố định phần tử hữu vô môi trường đất phần chế bảo vệ tầng nước ngầm Trong trường hợp này, oxit/hydroxit sắt gơtit hay hematit đóng vai trị quan trọng có bề mặt mang điện tích dương khoảng pH rộng (pH 10 mg L1 > 20 mg L-1 (Hình 10, 11) Đặc tính keo gơtit góp phần thể rõ phản ứng bề mặt gơtit Ở pH < 4, bề mặt gơtit mang điện dương dẫn tới phản ứng tán keo Khi pH > 8,4 (EB 0,01 molc L-1) pH > 7,0 (EB 0,05 molc L-1) lưới điện tích biến thiên bề mặt chuyển sang âm tồn phần Điều giải thích cho tượng gơtit tán keo hoàn toàn pH cao Bổ sung Si vào dung dịch góp phần trung hịa điện tích dương bề mặt gơtit tăng tính âm điện lưới điện tích bề mặt thúc đẩy tán keo pH cao Đàm Thị Ngọc Thân 26 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy tác động rõ rệt axit silicic tới khả phân tán điện tích bề mặt gơtit Sự hấp phụ Si lên bề mặt gơtit tăng dần theo pH đạt giá trị lớn pH làm thay đổi lưới điện tích bề mặt, làm tăng âm điện khống vật Sự âm điện bề mặt gơtit làm dịch chuyển PZC phía pH thấp hơn, mức độ dịch chuyển tăng dần theo nồng độ axit silicic bổ sung đầu vào Thí nghiệm ống nghiệm đặc tính keo gơtit làm rõ khả phân tán gơtit môi trường chứa silicic axit với nồng độ nằm khoảng biến thiên silic dung dịch đất (0 - 40 mg L-1) Ở điện ly 0,01 molc L-1, gơtit thể phản ứng tán keo pH thấp (< 3) cao (> 11), khoảng tụ keo nằm pH (3 - 11) Khi có xuất axit silicic, khoảng tụ keo gơtit thu hẹp lại, chứng tỏ vai trò thúc đẩy tán keo axit silicic Nền điện ly 0,05 molc L-1 cho thấy ảnh hưởng rõ nồng độ silicic tới mức độ tán keo Nồng độ axit silicic cao, khoảng tụ keo gơtit hẹp Ở pH thấp (hoặc cao), bề mặt gơ-tít mang điện dương (hoặc âm) toàn bộ, hạt keo tương tác với lực đẩy dẫn đến phản ứng tán keo dung dịch Ở khoảng pH giữa, nhờ axit silicic trung hịa bớt điện tích dương nên bề mặt hạt bớt âm điện, lực đẩy tĩnh điện yếu dần chúng có xu hướng tiến lại gần nhau, liên kết tạo thành hạt lớn keo tụ xuống phía Kết gợi mở hướng nghiên cứu ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo thành phần khoáng vật đất (đặc biệt loại đất giàu sắt) Cần có thêm nghiên cứu sâu khoáng vật sắt môi trường thực tế nhằm cung cấp thêm sở khoa học ảnh hưởng axit silicic trình đất sét vùng đồi núi Việt Nam Đàm Thị Ngọc Thân 27 Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Minh, Đào Châu Thu (2012), Khoáng sét đất ứng dụng lĩnh vực môi trường, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phước Cẩm Liên, Nguyễn Xuân Hưng, Hoàng Thị Thanh Hiếu (2010), “Ảnh hưởng pH, cation axit humic đến khả phân tán sắt bentonit Cổ Định – Thanh Hóa”, Tạp chí Khoa học Đất, 34, tr.26-31 Tiếng Anh Adamo P C., Colombo C and Violante P (2007), “Iron oxides and hydroxides in the weathering interface between Stereocaulon vesuvianum and volcanic rock”, Clay Miner Alekseev A., Alekseeva T., Ostroumov V., Siegert C and Gradusov B (2005), Mineral transformations in permafrost affected soils, North Kolyma lowland, Russia, Soil Sci Sco Am J., 67, pp.596605 Allen B L and Hajek B F (1989), Mineral occurrence in soil environments, in: Minerals in soil environments, Soil Sci Soc Am J., Madison, pp 199-279 Antelo J., Arce F., Avena M., Fiol S., Lopez R Macias F (2007), “Adsorption of a soil humic acid at the surface of goethite and its competitive interaction with phosphat”, Geoderma, 138, pp.12-19 Barman A K., Varadachari C and Ghosh K (1992), “Weathering of silicate minerals by organic acids I Nature of cation solubilisation”, Geoderma, 53, pp 45-63 Beckwith R S and Reeve R (1963), “Studies on soluble silica from soils I The sorption of silicic by soils and minerals”, Aust J Soil., 1, pp.157-168 Bennet P C., Siegel D I., Hill B M and Glaser P H (1991), “Fate of silicate minerals in a peat bog”, Geology, 19, pp.328-331 Đàm Thị Ngọc Thân 28 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 10 Bigham J M., Fitzpatrick R W and Schulze D G (2002), Iron oxides, In Dixon J B Schulze D G (eds.) Soil mineralogy with environmental applications, SSSA Madison, WI, pp.323-366 11 Bӧckenhoff K and Fischer V R (2001), “Determination of electrokinetic charge with a particle-charge detector, and its relationship to the total charge”, Fresenius Journal Analytical Chemistry, 371, pp.670-674.ӧ 12 Childs C W (1992), Ferrihydrite: “A review of structure, properties and occurrence in relation to soils”, Z Pflanzenernӓhr, 155, pp.41448 13 Churchman G J (2000), The alteration and formation of soil minerals by weathering In M.E Sumner (ed.), Handbook of soil science, CRC Press, Boca Raton, FL, , pp F3-F76 14 Clausen L Fabricius I (2001), “Atrazine, isoproturon, mecoprop, 2,4D, and bentazone adsorption onto iron oxides”, Journal of Environmental Quality, 30, pp.858-869 15 Cornell R M Schwertmann U (1996), The iron oxides, Wiley-VCH Verlag, Weinheim, Germany 16 Cornell R M Schwertmann U (2003), The iron oxides, 2nd edn., Wiley-VCH Verlag, Weinheim, Germany 17 Cornerlis J T., Delvaux B., Georg R.B., Lucas Y., Ranger J and Opfergelt S (2011), “Tracing the origin of dissovled silicon transferred from various soil-plant systems towards river: a review”, Biogeosciences, 8, pp.89-112 18 Dietzel M (2000), “Dissolution of silicates and stability of polysilicic acid”, Geochem Cosmochim Ac., 64, pp.3275-3281 19 Dietzel M (2002), Interaction of polysilicic and monomeric silicicic acid with mineral surfaces, in: Water-Rock Interaction, Kluwer Academic Publishers, pp.207-235 20 Dove P M (1995), Chemical weathering rate of silicate minerals, Mineralogy Society of America and the Geochemical Society, Rey.Mineral.Geochem., 31, pp.235-290 Đàm Thị Ngọc Thân 29 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 21 Dove P M., Han N., Wallace A F and De Yoreo J J (2008), “Kinetics of amorphous silica dissolution and the paradox of the silica polymorphs”, P Natl Acad Sci USA., 105, pp 9903-9908 22 Drees L.R., Wilding L.P., Smeck N.E., and Senkayi A.L (1989), Minerals in soil environments, Soil Science Society of America, Madison, pp.914-974 23 Etame J., Gerard M., Suh C E and Bilong B (2009), “Halloysite neoformation during the weathering of nephelinitic rocks under humid tropical conditions at Mt Etinde, Cameroon”, Geoderma, 154, pp 59-68 24 Exley C (1998), “Silicon in life: a bioinorganic solution to bioorganic essentiality”, J Inorg Biochem., 69, pp 139-144 25 Faure G (1991), Principles and application of inorganic Geochemistry, New York, MacMillan 26 Filius J D., Lumsdon D G., Meeussen J C L., Hiemstra T and Van Riemsdijk W H (2000), “Adsorption of fulvic acid on goethite”, Geochemica et Cosmochimica Acta, 64, pp.51-60 27 Fraysse F., Pokrovsky O S., Schott J and Meunier J D (2006), “Surface properties, solubility and dissolution kinetics of bamboo phytoliths”, Geochem Cosmochim Ac., 70, pp.1939-1951 28 Fraysse F., Pokrovsky O S and Meunier J D (2010), “Experimental study of terrestrial plant litter interaction with aqueous solutions”, Geochem Cosmochim Ac., 74, pp 74-80 29 Frenkel H., Fey M V., Levy G J (1992) Critical flocculation concentration of reference and soil clays in the absence or presence of organic and inorganic anions Clays and Clay Minerals, 5, 515 – 521 30 Fritsch E G., Morin G., Bedidi A., Bonnin D., Balan E., Caquineau S and Calas G (2005), “Transformation of hematite andAl-poor goethite and associated yelowing in a ferralitic clay soil profile of the middle Amazon Basin (Manaus, Brazil)”, Eur.J.Soil Sci., 56, pp 575-588 Đàm Thị Ngọc Thân 30 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 31 Hiemstra T., Mark O B and Willem H V R.(2007), “Interaction of silicic acid with goethite”, Journal of Colloid and Interface Science, 310, pp.8-17 32 Iler R K (1979), The Chemical of Silica, Wiley-Interscience, New York 33 Illés and Tombácz (2006), “The effect of humid adsorption on pHdependent surface charging and aggregation of magnetite nano particles”, E Journal of Colloid And Interface Science, 295, pp.115-123 34 Jones L H P., Handreck K A (1967), “Silica in soils, plants, and animals”, Advances in Agronomy, 19, pp.107–149 35 Karathanasis A D (2002), Mineral equilibria in environment soil systems, in: Soil Mineralogy with environmental applications, Soil Science Society of Ameriaca, Madison, USA, pp.109-151 36 Kosmulski M (2003), “A little survey of differences between the reported isoelectric point and their discussion”, Colloidal and Surfaces A, 222, pp.113-118 37 Kӓmpf N and Schwertmann U (1982), “The 5M NaOH concentration treatment for iron oxides in soils”, Clays Clay Miner, 30, pp.400408 38 McDaniel P A., Lowe D J., Arnalds O and Ping C L (2012), Andisons, In Li Y and Sumner M E (eds.), Handbook of soil science 2nd edn., CRC Press (Taylor and Francis), London, UK 39 McKeague J.A, Cline M.G (1963), Silica in soils, Adv Agron., 15, pp.339-396 40 Monger H C and Kelly E F (2002), Soil Mineralogy with environmental applications, Soil Science Society of America, Madison, USA, pp.611-636 41 Langmuir D and Whittemore D O (1971), Variation in the stability of precipitated ferric oxyhydroxides, In R.F Gould (ed.) Nonequilibrium systems in natural water chemistry Advances in Đàm Thị Ngọc Thân 31 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Chemistry Series No 106 American Chemical Society, Washington, DC, pp.209-234 42 Lindsay W L (1979), Chemical Equilibria in Soils, Wiley Interscience, New-York 43 Nagy K L (1995), Chemical weathering rates of silicate minerals, Mineralogical Society of America and the Geochemical Society, Review in Mineralogy and Geochemistry, 31, pp.173-233 44 Pan Ming Huang, Yuncong L and Malcolm E S (2012), Handbook of Soil Sciences, Second Edition, Taylor & Fancis Group 45 Penner D., Lagaly G (2001) Influence of anions on the fheological properties of clay mineral dispersions Applied Clay Science 19, 131-142 46 Robert Berthelin (1986), Role of biological and biochemical factors in soil mineral weathering; in Interaction of soil minerals with natural organics and microbes (eds.) Huang P M Schnitzer M., Madison: ASA, CSSA SSSA, pp.453-495 47 Robert M., Chenu C (1992) Interactions between microorganisms wetting sands I - The role of intrinsic particulate organic matter and soil minerals, In Stotzky G and Bollag J.M (ed.) in The development of wate repellency in non-wetting sands, Aust Soil biochemistry Marcel Dekker, New York, p 307–404 48 Sauer D., Saccone L (2006), Conley D J., Herrmann L and Sommer M., “Review of methodologies for extracting plant-available and amorphous Si from soils and aquatic sediments”, Biogeochemistry, 80, pp.89-108 49 Schwertmann U and Taylor R M (1989), Iron oxides, SSSA, Madison, pp.379-438 50 Schwertmann U and Corner R M (2000), Iron Oxides in the Laboratory-Preparation and Characterization, Wiley-vch, pp.6783 51 Siever R and Woodford N (1973), “Sorption of Silica by clay minerals”, Geochim Cosmochim Ac., 37, pp.1851-1973 Đàm Thị Ngọc Thân 32 Khoa Mơi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 52 Smeck N E., Bigham J M., Guertal W F and Hall G F (2002), “Spatial distribution of lepidocrocite in a soil hydrosequence”, Clay Miner, 37, pp.687-697 53 Trolard F J., Génin, Abdelmoula M., Bourrié G., Humbert B and Herbillon A (1997), “Identification of a green rust mineral in a reductomorphic soil by Mӧssbauer and Raman spectroscopies”, Geochim Cosmochim Acta, 61, pp.1107-1111 54 van Geen A., Robertson A P Leckie J O (1994), “Complexation of carbonate species at the goethite surface Implications for adsorption of metal ions in natural waters”, Geochimica et Cosmochimica Acta, 58 55 Walsch J and Dultz S (2010), “Effects of pH, Ca2+ and SO42concentration on surface charge and colloidal stability of goethite and hematite – consequences for the adsorption of anionic organic substances”, Clay Minerals, 45, pp.1-13 56 Wedepohl K H (1995), “The composition of the continental crust”, Geochem Cosmochim, Ac., 59, pp.1217-1232 57 Weng L., van Riemsdijk W H Hiemstra T (2009), “Effects of fulvic and humic acids on arsenate adsorption to goethite: Experiments and modeling”, Environmental Science & Technology, 43, pp.7198-7204 58 White A.F (1995), Chemical weathering rate of silicate minerals in soils, in Chemical weathering rates of silicate minerals, Mineralogical Society of America and the Geochemical Society, Review in Muineralogy and Geochemical, 31, pp.407-460 Đàm Thị Ngọc Thân 33 Khoa Môi trường Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 PHỤ LỤC Phụ lục - Số liệu phân tích Nền điện ly EB 0,01 molc L-1 Bảng Sự hấp phụ Si lên gơtit điện ly 0,01 molc L-1 Siabs (g Kg-1) (*) Nồng độ Si ban Nồng độ Si ban Nồng độ Si ban Nồng độ Si ban đầu dung dịch mg L-1 đầu dung dịch 10 mg L-1 đầu dung dịch 20 mg L-1 đầu dung dịch 40 mg L-1 pH Siabs pH Siabs pH Siabs pH Siabs 3,01 1,0 2,88 2,3 3,15 7,1 3,20 8,9 3,74 1,6 4,34 3,7 3,54 7,7 4,00 11,0 4,70 2,8 4,58 3,9 3,93 8,1 4,88 14,0 6,34 3,7 6,13 5,4 4,60 9,1 7,09 17,1 7,13 4,3 7,37 4,6 5,01 9,7 7,85 16,8 8,59 3,8 8,63 4,4 6,72 12,9 9,54 17,6 9,97 4,9 9,46 6,0 7,21 12,7 9,93 12,0 (*) Siabs: Lượng Si bị hấp phụ Kg gơtit (g Kg-1) Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới điện tích bề mặt gơtit điện ly 0,01 molc L-1 Điện tích bề mặt q (mmolc Kg-1) Nồng độ Si ban đầu mg Nồng độ Si ban đầu mg Nồng độ Si ban đầu 10 Nồng độ Si ban đầu 20 Nồng độ Si ban đầu 40 L-1 L-1 mg L-1 mg L-1 mg L-1 pH q pH q pH q pH Q pH q 3,14 73,2 3,01 75,6 2,88 66,8 3,15 66,8 3.20 78,8 3,41 54,0 3,74 40,4 4,34 25,2 3,54 35,6 4,00 20,8 4,82 32,4 4,7 32,8 4,58 23,6 3,93 25,6 4,88 11,6 5,12 30,8 6,34 14,4 6,13 14,4 4,60 18,8 7,09 -39,0 7,18 15,6 7,13 -10,4 7,00 -16,0 5,01 12,0 7,85 -45,2 8,94 -7,4 8,59 -25,0 7,37 -17,8 7,00 -23,8 9,54 -60,8 10,35 -11,2 9,97 -34,2 8,63 -26,8 7,21 -35,8 9,46 -41,4 7,93 -40,6 8,88 -55,0 9,93 -62,0 Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Nền điện ly EB 0,05 molc L-1 Bảng Sự hấp phụ Si lên gơtit điện ly 0,05 molc L-1 Lượng Si bị hấp phụ Siabs (g Kg-1) Nồng độ Si ban đầu mg L-1 Nồng độ Si ban đầu 10 mg L-1 Nồng độ Si ban đầu 20 mg L-1 Nồng độ Si ban đầu 40 mg L-1 pH Siabs pH Siabs pH Siabs pH Siabs 2,87 5,2 2,90 2,1 2,81 2,3 2,89 6,5 5,49 5,6 3,84 2,9 3,79 7,2 3,79 7,1 6,73 6,0 4,69 3,7 5,39 7,7 5,22 7,8 6,95 7,5 6,88 5,8 6,18 9,2 7,16 12,9 7,47 7,9 7,10 5,8 7,36 10,2 7,67 12,9 8,91 8,0 9,34 7,8 9,29 12,9 9,39 19,7 9,19 7,8 10,26 7,4 10,52 11,6 10,09 19,0 10,45 7,5 Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Bảng Ảnh hưởng axit silicic tới điện tích bề mặt gơtit điện ly 0,05 molc L-1 Điện tích bề mặt q (mmolc/Kg) Nồng độ Si ban đầu mg Nồng độ Si ban đầu mg Nồng độ Si ban đầu 10 Nồng độ Si ban đầu 20 Nồng độ Si ban đầu 40 L-1 L-1 mg L-1 mg L-1 mg L-1 pH q pH q pH q pH q pH q 2,70 45,6 2,87 72,0 2,90 54,8 2,81 57,2 2,89 52,4 4,54 34,4 4,51 28,4 3,84 20,4 3,79 28,8 3,79 18,8 5,68 20,4 5,49 19,2 4,69 13,2 5,39 4,0 5,22 -23,2 7,62 -10,8 6,73 4,8 6,88 -7,8 6,18 -9,0 7,16 -23,6 8,29 -10,4 6,95 -9,0 7,10 -9,0 7,36 -41,8 7,67 -30,4 9,54 -11,0 7,47 -17,0 8,49 -23,6 7,62 -55,8 8,49 -55,6 10,29 -36,4 8,52 -37,2 9,93 -79,6 8,62 -58,8 10,15 -92,4 10,45 -67,6 10,31 -82,0 9,29 -62,4 10,52 -96,0 Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Khóa luận tốt nghiệp – 06/2014 Phụ lục - Một số hình ảnh thí nghiệm ... 3.2 Sự hấp phụ axit silicic lên bề mặt gơtit 16 3.3 Ảnh hưởng axit silicic đến điện tích bề mặt gơtit 18 3.4 Ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo gơtit 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ... rõ rệt điện ly 0,01 molc L-1 Điểm chuyển điện gơtit ảnh hưởng axit silicic nằm khoảng pH từ - 3.4 Ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo gơtit Sự ảnh hưởng axit silicic tới đặc tính keo gơtit... thể khả ảnh hưởng tới tụ keo cao so với NaCl Giá trị pH có ảnh hưởng quan trọng định tới điện tích bề mặt khống vật Thay đổi giá trị pH ảnh hưởng tới điện tích mặt rìa khống sét điện tích biến