CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thực hiện từ ngày 0601 đến 07022014) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống. Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động. Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật đối với sức khỏe của bản thân. Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm. Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo. Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. Chỉ số 9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mõi trong khoảng 30 phút.
CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI THỰC VẬT (Thực hiện từ ngày 06/01 đến 07/02/2014) I. MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đi, nhảy, bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống. - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động. - Biết ích lợi của một số thực phẩm nguồn gốc thực vật đối với sức khỏe của bản thân. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống. Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40cm. Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được áo. Chỉ số 6: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn. Chỉ số 9: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian. Chỉ số 14: Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mõi trong khoảng 30 phút. 2. Phát triển nhận thức - Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trường sống của cây (đất, nước, không khí, ánh sáng). - Biết được ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống con người. - Biết so sánh phân biệt được một số đặc điểm giống và khác nhau của một số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số cây loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 dấu hiệu theo loài, nơi sống hoặc theo ích lợi của cây và giải thích tại sao. - Nhận biết được số lượng, chữ số, thứ tự trong phạm vi 9. Tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 8. Biết đo độ dài (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó. Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. Chỉ số 113: Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh. Chỉ số 116: Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc. Chỉ số 117: Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. Chỉ số 118: Thực hiện một sô công việc theo cách riêng của mình. 1 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết và sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các cây cối trong thiên nhiên, vườn trường. - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao. - Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm thanh của chữ cái trong các từ chỉ tên các loại cây, hoa, rau, quả… Chỉ số 61: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, sợ hãi. Chỉ số 62: Nghe, hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. Chỉ số 63: Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản, gần gũi. Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp. Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động. 4. Phát triển thẩm mĩ - Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán và qua cac bài hát, múa vận động… Chỉ số 32: Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc. Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân. Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi của bản thân. Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt. Chỉ số 37: Thể hiện sự an ũi và chia vui với người thân và bạn bè. 5. Phát triển tình cảm xã hội - Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết được sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp với con người. - Có một số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây. Chỉ số 42: Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. Chỉ số 43: Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn gẫn gũi. Chỉ số 45: Sẳn sang giúp đở khi thấy người khác gặp khó khăn,. Chỉ số 51: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. *CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: *Chuẩn bị cho giáo viên: - Một số tranh ảnh về các loại cây cối, rau, hoa, quả. - Giấy khổ to (có thể tận dụng bìa lịch, báo cũ…), kéo, bút chì, bút màu, sáp, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo, hộp bìa cát loại để trẻ vẽ, xé dán… - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề và gắn với đặc điểm của lớp. 2 - Một số đồ dùng đồ chơi phục vụ cho chủ điểm. *Chuẩn bị cho trẻ: - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy vẽ, hồ dán, bút chì,… - Góc xây dựng: Gạch, cây xanh, lon nước ngọt, hộp sữa,… - Góc phân vai: Bàn, ghế, một số đồ dùng bán hàng,… - Góc thiên nhiên: Một số cây cảnh, hạt giống, lá cây,… *Phối hợp với phụ huynh: Nội dung tuyên truyền về môi trường xanh, sạch, đẹp thông qua giờ đón và trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Vận động phụ huynh ủng hộ cây xanh, truyện tranh, các loại nguyên vật liệu khác để phục vụ tiết học của trẻ thêm phong phú hơn. *Mở đầu chủ đề: Lớp hát bài: “Em yêu cây xanh”: - Lớp mình vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát có nhắc tới loại cây nào? - Kể tên một số loại cây xanh mà con biết? - Cây có những bộ phận nào? - Cây sống được nhờ đâu? - Vì sao chúng ta phải trồng cây xanh? - Cây xanh đem lại ích lợi gì cho con người? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cây xanh? 3 II. MẠNG NỘI DUNG 4 THỰC VẬT Một số loại cây - Tên gọi. - Các bộ phận chính. - Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một số loại cây, sự phát triển của cây và môi trường sống của cây. - Ích lợi của môi trường cây xanh đối với đời sống của con người. - Cách chăm sóc, bảo vệ. Tết và mùa xuân - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân và các mùa khác. - Kể về hoa, quả ngày Tết. - Phong tục tập quán – các món ăn ngày Tết. - Những đặc điểm giống và khác nhau của thời tiết mùa xuân với các mùa khác. Một số loại hoa - Tên gọi các loại hoa. - Phân biệt so sánh và tìm ra những đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và môi trường sống của các loại hoa. - Lợi ích. - Cách bảo quản. Một số cây lương thực - Tên gọi. - Phân biệt các cây lương thực khác nhau. - Cách chăm sóc và điều kiện sống của cây. - Lợi ích của cây với sinh hoạt của con người (sản phẩm, môi trường). - Các món ăn: Cơm, bánh các loại làm từ bột (gạo, sắn, ngô, …). - Cách bảo quản, sử dụng các loại lương thực. Một số loại rau – quả - Tên gọi các loại rau, các loại quả. - Phân biết nhừng điểm giống và khác nhau qua đặc điểm của các loại rau: rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả. - Sự phát triển cảu cây và mối liên hệ với môi trường sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Lợi ích của các loại rau: ăn sống, nấu chín, trần tái,… - Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để lạnh. - An toàn khi sử dụng một số loại quả. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 5 THỰC VẬT 1.Phát triển thể chất - Trò chuyện, thảo luận phân biệt nhóm thực phẩm giàu vitamin và chất khoáng. *Vận động: - Bật chụm, tách chân vào vòng. - Nhảy xa, bật xa. *Trò chơi vận động: - “Thi nói nhanh”, “Cánh cửa kì diệu”, “Trồng nụ trồng hoa”, “Gieo hạt”. 3. Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về một số cây rau, hoa, quả. - Mô tả và gọi tên các bộ phận, đặc điểm nổi bật của cây, rau, hoa, quả. - Đọc thơ, nghe truyện về chủ điểm. - Phát âm các từ có phụ ân cuối. - Mô tả, kể chuyện sáng tạo. 4. Phát triển thẩm mỹ *Tạo hình: - Vẽ, xé, nặn, dán, tô màu,… các loại cây, rau, củ, quả, hoa mùa xuân: làm đô chơi về rau, củ, quả bằng các vật liệu đã qua sử dụng. - Vẽ, tô màu các món ăn ngày Tết. *Âm nhạc: - Học hát, nghe hát, vận động theo nhạc các bài hát liên quan đến chủ đề. *TCÂN: “Ai đoán giỏi”, “Ai nhanh nhất”,… 5. Phát triển tình cảm xã hội - Trò chơi đóng vai: Cửa hàng thực phẩm. - Thực hành trồng cây, chăm sóc, bảo vệ cây, bảo vệ môi trường. - Kể về những hoa quả bé thích. - Trò chơi xây dựng: Xây công viên, vườn rau,… - Tham quan công viên cây xanh và cảm xúc khi đi dạo. 2. Phát triển nhận thức - Phân biệt nhóm cây, rau, hoa theo loài hoặc theo lợi ích của cây. - Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự, tách gộp , thêm bớt trong phạm vi 9. - Quan sát, thảo luận về đặc điểm, lợi ích, điều kiện sống của một số cây. Quá trình phát triển của cây. - Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống, với con người. I.KHÁM PHÁ CHỦ ĐIỂM 1. Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Một số loại cây 2. Kế hoạch tuần 2: Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân 3. Kế hoạch tuần 3: Chủ đề nhánh: Một số loại hoa 4. Kế hoạch tuần 4: Chủ đề nhánh: Một số loại rau – củ - quả 5. Kế hoạch tuần 5: Chủ đề nhánh: Một số loại cây lương thực II. GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ *Lớp hát bài: “Em qua ngã tư đường phố”. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Nôi dung của bài hát nói về điều gì? - Các con đi học bằng phương tiện gì? - Kể tên một số phương tiện giao thông mà con thường thấy? - Bạn nào hãy nói cho cô nghe ý nghĩa của đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng? III. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT *Một số kết quả đạt được sau khi học xong một chủ đề: *Kết thúc chủ điểm: “Thực Vật”, các cháu đều biết: - Tên một số loại cây rau, hoa, củ, quả. - Biết phân biệt một số loại cây theo đặc điểm hoặc lợi ích. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây. - Trẻ thuộc một số bài thơ và nhớ các câu chuyện mà cô kể. - Nhanh nhẹn trong các hoạt động. - Đàm thoại với trẻ về chủ đề đã học, cho trẻ hát bài hát liên quan đến chủ đề. Qua chủ đề này, các bé đều đã tham gia nhiệt tình các hoạt động ở lớp, biết chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn của cô. Trẻ biết quan tâm đến 6 nghề nghiệp của người thân. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp cùng cô và các bạn. Tuy nhiên vẫn còn một vài trẻ chưa chú ý, mất trật tự vì vậy tôi cần có phương pháp phù hợp để thu hút tất cả trẻ. KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT GIÁO VIÊN HỒ NGỌC MỸ 7 . thấy? - Bạn nào hãy nói cho cô nghe ý nghĩa của đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng? III. ĐÓNG CHỦ ĐIỂM: THỰC VẬT *Một số kết quả đạt được sau khi học xong một chủ đề: *Kết thúc chủ điểm: Thực Vật ,. Kế hoạch tuần 2: Chủ đề nhánh: Tết và mùa xuân 3. Kế hoạch tuần 3: Chủ đề nhánh: Một số loại hoa 4. Kế hoạch tuần 4: Chủ đề nhánh: Một số loại rau – củ - quả 5. Kế hoạch tuần 5: Chủ đề nhánh: Một. cây. - Quan sát, phán đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật với môi trường sống, với con người. I.KHÁM PHÁ CHỦ ĐIỂM 1. Kế hoạch tuần 1: Chủ đề nhánh: Một số loại cây 2. Kế hoạch