Slide bài giảng Chương 1: Khái Niệm Kinh Tế Vĩ Mô
Email: dnp_hvct@yahoo.com.vn !"#$%#&'(")*+Kinh tế học (tập 2),-.(/().0 * 1"23415*++)Bài Giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô,,-67(58&).0 9:1"2315((;)Kinh tế học vĩ mô,- <(=1>? @ (7("1A.01B*+), Kinh tế vĩ mô phân !ch, ,-67(5C"=1 DE12>F)Principles of Macroeconomics,(' 'G)( "H#( 6I(1I>J<C"K(5<LM(5M(: • Điểm quá trình: 9+N - (1(5<LM<?#OMP(5P:2PQ)("RHSH. <=<)<(K#"LT+N UV<WPI(1I1X>YT*+N • Thi cuối kỳ: 7+N Z[\E ] ^Z Z(;_1T(LM`>(<JAa` I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Sự ra đời kinh tế học vĩ mô Z(bP;cPdLM<e4f9g>(h2`1H=<I M(RTij<("2J<("1AdAk#.)#l"m<A.Gd<kn Z(;_1T(LM`>(<JAa` *Các trường phái chủ yếu trong kinh tế học vĩ mô U;o1M(IpPV<"2d<(=1*<(J>q<;O U;o1M(I>2 U;o1M(I<51Gd U;o1M(I<rpPV U;o1M(I?"pPV Z(;_1T(LM`>(<JAa` 9 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vĩ mô - (;_1M(IM`(s((t - (;_1M(IMrHu1<p1<(V U (;_1M(IM>(I Z(;_1T(LM`>(<JAa` (Ik)vG?"A.I`1v>(<JAa` (Ik (<J(5Aa`1(?w"I(k<;c1)I (7<P01>(<J';O1tP0<p1<(V *vG?">(<J(5Aa` *vG?"PS(x( yPS( 41<;z1 **vG?"PS(#;c1 !K#;c1<(B<JHu1K#;c1Gd41 Z(;_1T(IC"I<Ad>(<JAa` [...]... đường tổng cầu như hình 1.4 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô 3 Cân bằng AS – AD Nền kinh tế đạt được cân bằng khi tổng cung bằng tổng cầu Trên đồ thị 1.5 điểm cân bằng là E0, với sản lượng và mức giá cân bằng là Y0 và P0 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Ba trường hợp cân bằng kinh tế vĩ mô Khi Y0 < Yp nền kinh tế cân bằng khiếm dụng (thiểu dụng) Khi Y0 = Yp :nền kinh tế cân bằng toàn dụng (Ut... −1 Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô d Mục tiêu: Cán cân thanh toán thuận lợi Cán cân thanh toán là một bảng ghi chép có hệ thống các giao dịch của công dân và chính phủ một nước với công dân và chính phủ các nước khác Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô 3 Các công cụ kinh tế vĩ mô Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệ Chính sách ngoại thương Chính sách thu nhập Chương 1: Nhập môn kinh. .. nền kinh tế có thể đạt được tương ứng với mức thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Đồ thị của đường sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng như hình vẽ 1.1 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Đồ thị của Yp theo mức giá Sản lượng tiềm năng không phụ thuộc vào mức giá mà phụ thuộc vào các nguồn lực kinh tế Đồ thị đường Yp theo mức giá như hình bên Chương. .. nghiệp Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô Các dạng thất nghiệp: Thất nghiệp tạm thời: Đó là những người tạm thời thất nghiệp trong thời gian chuyển công tác hoặc thay đổi chỗ ở Thất nghiệp cơ cấu: Đề cập đến số người thất nghiệp do nền kinh tế chuyển đổi cơ cấu Thất nghiệp chu kỳ: Là mức thất nghiệp phát sinh trong thời kỳ nền kinh tế suy thoái hay đình trệ Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô Định... biện pháp của chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô III TỔNG CUNG – TỔNG CẦU 1 Tổng cung (Aggregate Supply) Tổng cung (AS) là giá trị tổng khối lượng của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Tổng cung ngắn hạn Tổng cung trong ngắn hạn.. .Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Tạo đầy đủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên Mức giá chung tương đối ổn định hay tỷ lệ lạm phát vừa phải Cán cân thanh toán thuận lợi Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô a Mục tiêu: Sản lượng quốc gia thực tế đạt được ngang bằng với sản lượng tiềm năng o Sản lượng thực tế (Y) là giá trị của toàn bộ... Đồ thị đường tổng cung trong ngắn hạn như hình 1.2 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô Tổng cung dài hạn Tổng cung trong dài hạn (LAS) phản ảnh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm Đồ thị đường tổng cung trong dài hạn như hình 1.3 Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô 2 Tổng cầu (Aggregate Demand) Tổng cầu (AD) là... Okun Nhà kinh tế học Arthur Okun (1924-1979) n/c quan hệ giữa Y và Yp đã ước lượng có tính chất trung bình về tỷ lệ thất nghiệp thực tế: Cách 1: theo Samuelson và Nordhaus Khi sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (YP) 2% thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (Un) Công thức tính: YP − Y Ut = Un + Yp 50 Chương 1: khái quát về kinh tế vĩ mô Cách... nguồn lực kinh tế Đồ thị đường Yp theo mức giá như hình bên Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô b Mục tiêu: Tạo đầy đủ công ăn việc làm hay khống chế tỷ lệ thất nghiệp ở mức tự nhiên Một người bị coi là thất nghiệp khi: • Trong độ tuổi lao động • Có khả năng lao động • Đăng ký tìm việc • Không tìm được việc làm Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô Tỷ lệ thất nghiệp: Là tỷ lệ % giữa số người thất nghiệp chia... nhập Chương 1: Nhập môn kinh tế vĩ mô a Chính sách tài khóa Là tập hợp những biện pháp về thuế và chi tiêu của chính phủ nhằm điều chỉnh sản lượng quốc gia, việc làm và lạm phát ở mức mong muốn và giảm các dao động trong chu kỳ kinh doanh b Chính sách tiền tệ Là tập hợp các biện pháp thay đổi lượng cung Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô tiền của NHTW… c Chính sách kinh tế đối ngoại Là tập hợp các . !"#$%#&'(")*+ Kinh tế học (tập 2),-.(/().0 * 1"23415*++) Bài Giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô, ,-67(58&).0 9:1"2315((;) Kinh tế học vĩ. ^Z Z(;_1T(LM`>(<JAa` I. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ 1. Sự ra đời kinh tế học vĩ mô Z(bP;cPdLM<e4f9g>(h2`1H=<I M(RTij<("2J<("1AdAk#.)#l"m<A.Gd<kn Z(;_1T(LM`>(<JAa` *Các. mô, ,-67(58&).0 9:1"2315((;) Kinh tế học vĩ mô ,- <(=1>? @ (7("1A.01B*+), Kinh tế vĩ mô phân !ch, ,-67(5C"=1 DE12>F)Principles