TỔNG CUNG – TỔNG CẦU

Một phần của tài liệu Chương 1: Khái Niệm Kinh Tế Vĩ Mô (Trang 25 - 30)

1. Tổng cung (Aggregate Supply).

Tổng cung (AS) là giá trị tổng khối lượng của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng mà các doanh nghiệp trong nền kinh tế sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

Tổng cung ngắn hạn

Tổng cung trong ngắn hạn phản ảnh ngắn hạn phản ảnh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố sản xuất không thay đổi.

Đồ thị đường tổng cung trong ngắn hạn cung trong ngắn hạn như hình 1.2

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

Tổng cung dài hạn

Tổng cung trong dài hạn (LAS) phản ảnh quan hệ giữa tổng cung và mức giá trong điều kiện giá các yếu tố đầu vào thay đổi cùng tỷ lệ với mức giá đầu ra của sản phẩm.

Đồ thị đường tổng cung trong dài hạn như hình 1.3

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

2. Tổng cầu (Aggregate Demand) Demand)

Tổng cầu (AD) là giá trị của tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ nội địa mà hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ , người nước ngoài sẵn sàng mua ở mỗi mức giá.

AD = C + I + G + X-M

Đồ thị của đường tổng cầu như hình 1.4

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

3. Cân bằng AS – AD

Nền kinh tế đạt được cân bằng khi tổng cung cân bằng khi tổng cung bằng tổng cầu.

Trên đồ thị 1.5 điểm cân bằng là E0, với sản cân bằng là E0, với sản lượng và mức giá cân bằng là Y0 và P0.

Chương 1: Khái quát về kinh tế vĩ mô

Ba trường hợp cân bằng kinh tế vĩ mô.

Khi Y0 < Yp nền kinh tế cân bằng khiếm dụng (thiểu dụng).

Khi Y0 = Yp :nền kinh tế cân bằng toàn dụng (Ut = Un).

Nếu Y0 > Yp thì nền kinh tế cân bằng có lạm phát cao.

Một phần của tài liệu Chương 1: Khái Niệm Kinh Tế Vĩ Mô (Trang 25 - 30)