1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

75 495 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 393,5 KB

Nội dung

266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầuKiểm toán báo cáo tài chính là sự tổng hợp kết quả kiểm toán của cácchu trình nghiệp vụ kinh tế riêng biệt Trên cơ sở đó để đa ra những kết luận

về báo cáo tài chính đợc trình bày trung thực và hợp lý, không mắc sai sótnghiêm trọng trên các khía cạnh trọng yếu Việc thực hiện kiểm toán báocáo tài chính là cơ sở để đa ra ý kiến khách quan trung thực về báo cáo tàichính, cung cấp cho các nhà đầu t, các nhà cung cấp, khách hàng cũng nhngời quan tâm, cơ quan chủ quản của Nhà nớc những thông tin đáng tin cậy.Qua đó góp phần nâng cao uy tín, chất lợng dịch vụ do công ty kiểm toáncung cấp và tăng khả năng cạnh tranh với công ty kiểm toán khác

Chu trình bán hàng và thu tiền có vai trò quan trọng trong một chu kỳkinh doanh, có quan hệ mật thiết với các chu trình nghiệp vụ cơ bản khác vàcũng là giai đoạn cuối cùng để đánh giá toàn bộ kết quả của một chu kỳhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên thực tế, theo nh nhận

định của kiểm toán viên chuyên nghiệp thì kết quả của chu trình bán hàng

và thu tiền thể hiện hàng loạt các khoản mục quan trọng có tính chất trọngyếu trên báo cáo tài chính và bản chất của chu trình thể hiện mối quan hệphức tạp của nhiều bên Cho nên kết quả của chu trình bán hàng thu tiền là

đối tợng chủ yếu đợc ngời sử dụng báo cáo tài chính quan tâm Nh vậy, thựchiện tốt việc kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báocáo tài chính cho phép công ty kiểm toán tiết kiệm đợc thời gian, chi phí vànâng cao đợc hiệu quả kiểm toán Qua đây giúp cho doanh nghiệp thấy đợcnhững sai sót, yếu kém trong công tác kế toán và công tác quản lý để giúpdoanh nghiệp có thể hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhthông qua chu trình góp phần bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các bên liênquan, xác định đúng trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc thực hiệnnghĩa vụ với Nhà nớc

Nhận thức đợc tầm quan trọng nh vậy, trong thời gian học tập tại ờng Đại học Kinh tế Quốc Dân và thời gian thực tập tại Công ty Kiểm toán

tr-và Kế toán Hà Nội em đã chọn đề tài :" Kiểm toán chu trình bán hàng tr-và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính đợc thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội "

Thông qua việc nghiên cứu đề tài em muốn hiểu đợc rõ hơn về bảnchất cũng nh về việc thực hiện công việc kiểm toán trên cả góc độ lý thuyết

và thực tiễn dựa trên cơ sở kiến thức đã đợc trang bị trong quá trình học tập

và thực tập

Nội dung của luận văn ngoài phần lời nói đầu và kết luận còn có cácvấn đề chính nh sau :

Phần I : Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng và thu

tiền trong Kiểm toán báo cáo tài chính

Phần II : Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

Phần III : Kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện kiểm toán chu

trình bán hàng và thu tiền

Trong quá trình nghiên cứu, do có những hạn chế chủ quan và kháchquan nhất định luận văn của em không tránh đợc khỏi những sai sót Chínhvì vậy em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các Thầy, cô giáo và các cô,chú, anh chị tại CPA - Hà Nội để em có thể hoàn thiện tốt hơn

Trang 2

Em xin gửi lời cảm ơn chân trọng sâu sắc nhất tới Thầy giáo - Thạc sĩTô Văn Nhật, Ban lãnh đạo Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội và cácthầy, cô giáo trong khoa Kế toán trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Các anh,chị những ngời đã tạo điều kiện và giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốtnghiệp này.

Phần I Cơ sở lý luận của kiểm toán chu trình bán hàng và thu

tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

I.1 Chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

I.1.1 Đặc điểm của chu trình bán hàng và thu tiền

Trong các doanh nghiệp sản xuất, để tồn tại và duy trì các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải nối tiếp liên tục và lặp đi lặp lại tạo thành những chu kỳ sản xuất Thực tế chu kỳ sản xuất bao gồm các chuỗi nghiệp vụ có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành chu kỳ nghiệp vụ cơ bản Chu kỳ kinh doanh tại một doanh nghiệp thờng bắt đầu từ khi doanh nghiệp tạo vốn có thể bằng vốn tự có hoặc nguồn vốn đi vay mợn ( chu trình tài chính ) để thực hiện việc xây dựng nhà xởng, mua sắm thiết bị vật t, nguyên liệu để phục vụ sản xuất ( chu trình mua vào và thanh toán ) Trong quá trình thực hiện công việc của sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp phải thuê mớn, tuyển chọn nhân viên do đó phải tính và thanh toán tiền lơng cho nhân viên trong doanh nghiệp ( chu trình tiền lơng và nhân viên ) Các yếu tố đầu vào đ-

ợc kết hợp với nhau để sản xuất ra sản phẩm nhập kho ( chu trình hàng tồn kho) Sau khi sản phẩm nhập kho thì công đoạn cuối cùng của chu kỳ kinh doanh là việc tiêu thụ sản phẩm, đồng thời là quá trình thu tiền từ hoạt động bán hàng để thu hồi lại vốn kinh doanh Chu trình bán hàng thu tiền chấm dứt một chu kỳ kinh doanh

để bắt đầu chu kỳ kinh doanh tiếp theo Nh vậy quá trình kinh doanh bao gồm các chu kỳ diễn ra liên tục, đều đặn và mỗi chu kỳ đều là mắt xích quan trọng không thể thiếu đợc Các chu kỳ kinh doanh nối tiếp nhau, chu kỳ sau là kết quả của chu

kỳ trớc Trong đó kết quả của chu trình bán hàng và thu tiền không chỉ phản ánh riêng kết quả của chu trình mà còn phản ánh toàn bộ kết quả của quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

Chu trình bán hàng và thu tiền là quá trình thực hiện công việc tiếptheo của giai đoạn sản xuất trớc đó Doanh nghiệp sẽ thực hiện chuyển giao

Trang 3

hàng hoá, sản phẩm cho khách hàng và đợc khách hàng thanh toán hoặcchấp nhận thanh toán Công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá có thể bắt đầu

từ phía nhu cầu của khách hàng hoặc từ phía doanh nghiệp Có rất nhiềuhình thức tiêu thụ sản phẩm khác nhau Nhng tuỳ thuộc vào từng trờng hợp

cụ thể mà doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức cho phù hợp Sau đây

là những những phơng thức tiêu thụ chủ yếu :

+ Phơng thức tiêu thụ trực tiếp : Đây là phơng thức mà doanh nghiệp

giao hàng trực tiếp cho ngời mua có thể mua tại kho hoặc tại phân xơngr sảnxuất của mình và thực hiện bàn giao quyền sở hữu Khi đó hàng hoá sảnphẩm coi nh đợc tiêu thụ

+ Phơng thức tiêu thụ theo hợp đồng : Đây là phơng thức tiêu thụ mà

hàng hoá đợc chuyển đến đại lý để tiêu thụ Số hàng này vẫn thuộc sở hữucủa doanh nghiệp còn đại lý chỉ là nơi tiêu thụ hàng cho doanh nghiệp và đ-

ợc hởng hoa hồng nh đã thoả thuận

+ Các phơng thức tiêu thụ khác : Ngoài những phơng thức tiêu thụ chủ

yếu ở trên thì trong một số doanh nghiệp còn áp dụng một số phơng thứctiêu thụ khác nhau : dùng hàng đổi lấy hàng, dùng hàng hoá để trả lơng chonhân viên trong doanh nghiệp ( tiêu thụ nội bộ ) Cùng với việc tiêu thụhàng hoá là các hình thức thanh toán của khách hàng Khi khách hàng thanhtoán đủ tiền hàng thì nghiệp vụ tiêu thụ coi nh kết thúc

Trong khi thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ thì có các loại chứng từ và

sổ sách sau hay đợc sử dụng

+ Đơn đặt hàng của khách hàng : Đây là chứng từ thể hiện yêu cầu về

hàng hoá, dịch vụ của khách hàng, đơn đặt hàng của khách hàng có thể bằng

th, mẫu in sẵn hay thông qua điện thoại, fax

+ Các chứng từ vận chuyển hàng hoá : Đây là chứng từ đợc lập vào lúc

giao hàng cho khách hàng và ghi rõ mẫu mã của hàng hoá số lợng hàng vàcác số liệu khác có liên quan

+ Hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho : Đây là chứng từ

doanh nghiệp sử dụng để xác định số lợng, chất lợng, đơn giá

+ Mẫu phê chuẩn các khoản thu đợc : Đây là chứng từ sử dụng trong

nội bộ doanh nghiệp để cho phép xoá sổ các khoản nợ không thu hồi đợc.Bên cạnh những chứng từ đợc sử dụng trong quá trình tiêu thụ sảnphẩm, hàng hoá thì còn các loại sổ sách sau đây đợc sử dụng

+ Sổ nhật ký bán hàng : Sổ này dùng để ghi chép tất cả các lần bán

hàng, sổ thờng ghi rõ doanh thu gộp của nhiều mặt hàng khác nhau, cáckhoản phải thu và khoản thu đợc bằng tiền Sổ đợc ghi thu hằng ngày và đợctổng hợp từng tháng

+ Sổ nhật ký doanh thu bán hàng bị trả lại , các khoản chiết khấu và giảm giá hàng bán, sổ này để theo dõi các khoản chiết khấu, giảm giá hàng

bán và các khoản doanh thu của hàng hoá bị trả lại về tính đúng đắn và hợp

lý của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Sổ chi tiết các khoản phải thu : là loại sổ dùng để theo dõi từng

khách hàng và phản ánh nợ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trìnhmua bán mà khách hàng nợ tiền và các khoản tiền khách hàng thực hiệnthanh toán

+ Sổ tổng hợp chi tiết : Sổ tổng hợp các khoản nợ đầu kỳ, các khoản nợ

phát sinh trong kỳ và các khoản thanh toán của khách hàng trong kỳ

Trang 4

+ Báo cáo kế toán : Nhằm cung cấp những thông tin về tình hình tài

chính về kết quả kinh doanh trong niên độ của doanh nghiệp

Trên đây là toàn bộ chứng từ, sổ sách đợc sử dụng trong chu trình bánhàng và thu tiền:

I.1.2 Nguyên tắc hạch toán

Để thực hiện tốt chu trình bán hàng và thu tiền trong doanh nghiệp cócác bộ phận chức năng khác nhau thực hiện các công việc khác nhau Quátrình đợc bắt đầu từ việc phát sinh nhu cầu mua hàng từ phía khách hàng

đến các khâu tiếp theo nh việc phê chuẩn các phơng thức bán hàng, cáchthức thanh toán và việc thực hiện tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm Thông thờngchu trình bán hàng và thu tiền thực hiện 6 chức năng cơ bản sau :

1.Xử lý đơn đặt hàng của khách hàng : khi nhận đợc đơn đặt hàng củakhách hàng gửi đến doanh nghiệp thì doanh nghiệp phải thực xem xét cónhất trí việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng không Việc chấpnhận hay không là tuỳ thuộc vào nhu cầu hàng hoá của khách hàng và khảnăng cung cấp của doanh nghiệp và các yếu tố khác nh giá cả, phơng thứcthanh toán

2 Phê chuẩn ph ơng thức bán chịu : Đối với phơng thức bán chịu hàngcho khách hàng, hàng sẽ đợc chuyển đi sau khi có đợc sự phê chuẩn của ng-

ời có thẩm quyền trong doanh nghiệp Việc phê chuẩn phơng thức bán chịu

đợc thực hiện tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt các khoản nợ phảithu

3 Vận chuyển thành phẩm, hàng hoá : khi hàng hoá đợc chuyển đi thìchứng từ vận chuyển sẽ đợc lập, đấy là điều cần thiết cho việc tính tiền đúng

số hàng gửi đi

4 Gửi hàng cho khách hàng và thực hiện ghi sổ doanh thu : khi đã có

đợc sự phê chuẩn cho việc bán hàng cho khách hàng thì phòng kinh doanh

sẽ thực hiện lập hoá đơn bán hàng Trên hoá đơn phải chứa đựng đầy đủnhững thông tin nh : số lợng, chất lợng và đơn giá hàng bán, phơng thứcgiao hàng hình thức và phơng tiện thanh toán.Ngoài ra trong hoá đơn cũngphải ghi rõ những chính sách áp dụng đối với khách hàng Hoá đơn sẽ làmcăn cứ quan trọng cho kế toán ghi sổ doanh thu và các sổ khác có liên quantại đơn vị bán hàng Cũng nh vậy hóa đơn là căn cứ cho chứng từ đi đờng vàghi sổ kế toán tại đơn vị mua hàng Khi thực hiện gửi hoá đơn bán hàng đimột vấn đề quan trọng là tất cả các hóa đơn đợc gửi đi đều phải tính tiền

đúng và không có chuyến hàng nào bị tính tiền hai lần

5 Xử lý và ghi sổ các tài khoản chiết khấu, giảm giá hàng bán vàdoanh thu hàng bán bị trả lại: Tất cả các khoản chiết khấu, giảm giá hàngbán và doanh thu hàng bán bị trả lại phải đợc phê chuẩn đúng đắn bởi nhữngngời có trách nhiệm và các khoản này phải đợc ghi sổ kế toán một cáchchính xác và nhanh chóng

6 Dự phòng nợ khó đòi và xoá sổ các khoản phải thu không thu hồi đ - ợc: Trớc khi khoá sổ các tài khoản và chuẩn bị lập báo cáo tài chính phảitiến hành đánh giá phí tổn cho các khoản phải thu có khả năng không thuhồi đợc qua đó tiến hành lập dự phòng cho các khoản đó Còn những khoảnthu đã không thu hồi đợc thì phải tiến hành xoá sổ kế toán cho các khoảnnày

Trang 5

Trong các chức năng trên của chu trình bán hàng và thu tiền thì bốnchức năng đầu cần thiết cho việc đa hàng đến tay ngời tiêu dùng, tính tiềnchính xác và phản ánh các thông tin kế toán vào sổ sách kế toán.

Trong chu trình bán hàng và thu tiền thì các chứng từ, hoá đơn đợcluân chuyển qua các phòng chức năng khác nhau và đợc thể hiện qua sơ đồsau :( Sơ đồ 1)

Sơ đồ 1 : Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trình bán hàng và thu tiền

Tất cả những thông tin kế toán sẽ đợc phản ánh trên hệ thống tàikhoản mà doanh nghiệp sử dụng để hạch toán Các tài khoản của chu trìnhbán hàng và thu tiền đợc phản ánh trên sơ đồ 2 :

Sơ đồ 2 : Quy trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ

- Phê chuẩn ph ơng thức tiêu thụ

- Lập hoá đơn bán

hàng

- Lập phiếu xuất kho

Thủ kho Phòng thị tr ờng Phòng kế toán

Xuất kho Vận chuyển hàng Lập chứng từ vận

chuyển

Ghi các loại sổ Lập báo cáo

L u trữ và bảo quản chứng từ

Trang 6

1 Chiết khấu, giảm giá, hàng bán trả lại

2 Kết chuyển khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu bằng tiền

4 Doanh thu kỳ này

5 Doanh thu nhận trớc

6 Doanh thu cha thu tiền

7 Xử lý xoá nợ phải thu khó đòi

8 Hoà nhập dự phòng phải thu khó đòi

9 Lập dự phòng phải thu khó đòi

Các tài khoản đợc sử dụng trong qúa trình hạch toán chu trình bánhàng

TK 531, 532 : Giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại

TK 511 : Doanh thu bán hàng

TK 3387 : Doanh thu nhận trớc

TK 131 ) 136 ) : Các khoản phải thu

TK642 : Các chi phí quản lý doanh nghiệp

TK 139 : Dự phòng phải thu khó đòi

TK 721 : Thu nhập hoạt động bất thờng

TK 811 : Chi phí tài chính

Trang 7

I.1.3 Hệ thống kiểm soát nội bộ với chu trình bán hàng và thu tiền

Trong mỗi doanh nghiệp hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ làkhác nhau, tuỳ thuộc vào đặc điểm và quy mô của doanh nghiệp đó Vớimục đích chung của các doanh nghiệp khi tổ chức, xây dựng hệ thống kiểmtoán nội bộ là nhằm để phục vụ cho công tác kiểm toán, kiểm soát và qua đó

có thể cung cấp những nguồn thông tin nhanh chóng và đáng tin cậy giúpcho các nhà quản lý có thể chỉ đạo tốt hoạt động của đơn vị mình đem lạinhững thành công trong công việc

Hệ thống kiểm soát nội bộ là toàn bộ những chính sách, các thủ tụckiểm soát do đơn vị lập ra và duy trì nhằm điều hành các hoạt động của đơn

vị để thoả mãn các mục tiêu sau :

- Chỉ đạo hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả

- Đảm bảo mọi hoạt động của đơn vị đều đợc thực hiện đúng nh kếhoạch

- Phát hiện kịp thời những khó khăn và sai sót có thể xử lý

- Ngăn chặn và phát hiện kịp thời những gian lận, sai sót trong đơn vị

- Thực hiện đợc mục tiêu bảo vệ tài sản và thông tin của tổ chức

- Thực hiện các công việc kế toán và đa ra các báo cáo hoạt động

Hệ thống kiểm soát nội bộ có vai trò rất quan trọng đối với các hoạt

động của công ty Cũng nh vậy đối với với chu trình bán hàng và thu tiền, hệthống kiểm soát nội bộ giúp cho việc điều hành giám sát và hoàn thiện cáchoạt động của chu trình

Hệ thống kiểm soát nội bộ gồm 3 yếu tố cấu thành chính

+ Môi trờng kiểm soát

+ Hệ thống kế toán

+ Các thủ tục kiểm soát

Chính vì vậy việc xây dựng và điều hành tốt hệ thống kiểm soát nội

bộ sẽ giúp cho các nhà lãnh đaọ thành công trong việc điều hành các hoạt

và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lợng và các chuẩn mực

đã đợc xây dựng"

( Kiểm toán Alvin trang 9 NXB Thống Kê )

Trong mỗi tổ chức, báo cáo tài chính hàng năm là đối tợng quan tâmcủa rất nhiều ngời : các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, khách hàng, nhàcung cấp, ngân hàng, các cơ quan chủ quản của Nhà nớc cũng nh ngời tiêudùng và nhân viên trong doanh nghiệp Do đó có đợc những thông tin chínhxác và đáng tin cậy là điều rất quan trọng và cần thiết Để làm đợc điều đócần phải có một bên thứ ba độc lập với khách hàng có kỹ năng nghề nghiệp

và có địa vị, trách nhiệm pháp lý để kiểm tra và đa ra kết luận về các báocáo tài chính của doanh nghiệp xem có đợc lập đúng hay không Những

Trang 8

công việc này sẽ do kiểm toán viên thuộc các tổ chức chuyên nghiệp thựchiện trong việc xác định xem các báo cáo tài chính có phù hợp với cácnguyên tắc kế toán đợc thừa nhận hay không? Các báo cáo tài chính thờng

đợc kiểm toán là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lu chuyểntiền tệ, báo cáo về tình hình tài chính

(Kiểm toán, Alvin NXB Thống Kê trang 13)

Trong khi thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên có thểthực hiện kiểm toán theo các cách khác nhau Thông thờng kiểm toán viên

có thể thực hiện theo hai cách sau đây

Cách 1 : Kiểm toán theo cách phân đoạn số d của các tài khoản

Theo cách này báo cáo kiểm toán đợc phát hành sau khi kiểm toánviên xác định từng khoản mục rồi thực hiện tổng hợp lại Đây là cách làm đểthực hiện nhng hiệu quả lại không cao, thờng có sự khác biệt giữa các tàikhoản có liên quan chặt chẽ với nhau nh : tài khoản giá vốn hàng bán với tàikhoản hàng tồn kho hay tài khoản hàng tồn kho với tài khoản phải trả nhàcung cấp, tài khoản phải thu khách hàng với tài khoản doanh thu Do đóhạn chế tầm nhìn tổng quát của kiểm toán viên về tình hình tài chính củadoanh nghiệp Đồng thời nếu nh không có sự phân công và trình độ chuyênmôn tốt sẽ có sự trùng lặp trong việc thực hiện các khoản mục đó gây lãngphí thời gian kiểm toán

Ví dụ : Khi thực hiện kiểm toán tài sản doanh thu thì kiểm toán viênphải xem xét và xác minh tài khoản tiền hay khoản phải thu Nhng trong khi

đó kiểm toán viên khác thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàngcũng laị xem xét và kiểm tra lại do đó sẽ có sự trùng lặp trong khi thực hiệncuộc kiểm toán

Trong khi thực hiện kiểm toán theo cách phân đoạn số d của các tàikhoản thờng mắc phải những nhợc điểm này vì vậy thực hiện kiểm toán theochu trình đã khắc phục đợc nhợc điểm đó

Cách 2 : Kiểm toán theo chu trình nghiệp vụ

Cuộc kiểm toán theo chu trình nghiệp vụ dựa trên mối quan hệ chặtchẽ giữa các loại nghiệp vụ và số d tài khoản Thông thờng cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính đợc chia thành 5 chu trình lớn là kiểm toán chu trình muavào và thanh toán, kiểm toán chu trình tiền lơng nhân sự, kiểm toán chutrình bán hàng và thu tiền Trong 5 chu trình kiểm toán của cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính thì chu trình bán hàng thu tiền là chu trình có mật độ phátsinh nghiệp vụ dày đặc và phức tạp Do đó khi khảo sát nghiệp vụ về doanhthu hàng bán bị trả lại triết khấu, giảm giá ,và số d các tài khoản phải thu thìkiểm toán viên cần đi sâu vào khảo sát chi tiết số d tài khoản và kiểm toánviên phải xác định đợc các khoản điển hình của chu trình qua đó để thuthập đủ bằng chứng xác đáng về các khía cạnh để làm cơ sở kết luận chophần hành và cho báo cáo tài chính

( Mối quan hệ giữa các chu trình đợc trình bày ở sơ đồ 3 )

Sơ đồ 3 : Mối quan hệ của 5 chu trình trong kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm toán chu

trình huy động và

hoàn trả vốn

Kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán

Trang 9

I.3 Nội dung kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

I.3.1 Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

Trong việc thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền củakiểm toán báo cáo tài chính đều phải xác định rõ phạm vi công việc và mụctiêu của cuộc kiểm toán Với chu trình bán hàng và thu tiền xác định rõ mụctiêu và phạm vi công việc để làm cơ sở cho việc thu nhập bằng chứng kiểmtoán để chứng minh cho ý kiến của mình trong báo cáo kiểm toán Theochuẩn mực kiểm toán số 200 (Mục tiêu và nguyên tắc cơ bản chi phối kiểmtoán BCTC ) hay chuẩn mực kiểm toán 1 ( SAS - AU 10 ) thì " Mục tiêu củakiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểmtoán đa ra ý kiến xác nhận về các báo cáo tài chính có đợc lập trên cơ sởchuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành ( hoặc đợc chấp nhận ), có tuân thủpháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnhtrọng yếu hay không? Các mục tiêu kiểm toán đặt ra có liên hệ chặt chẽ đếnxác nhận của doanh nghiệp về các thông tin tài chính định trình bày trên báocáo tài chính Thông thờng mục tiêu của một cuộc kiểm toán đợc triển khaiqua các bớc sau ( trên sơ đồ 4 )

( Nguồn đợc lấy ở chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 trang 16)(hoặc Chuẩn mực kiểm toán quốc tế số 1 ):

Sơ đồ 4 : Các bớc triển khai mục tiêu của cuộc kiểm toán

( Kiểm toán Alvin trang 107 NXB Thống kê)

Các báo cáo tài chính

Các bộ phận cấu thành của báo cáo tài chính ( Chu trình bán hàng và thu tiền )

Xác nhận của ban quản trị về các bộ phận cấu thành

( Chu trình bán hàng và thu tiền )

Các mục tiêu kiểm toán chung đối với bộ phận cấu thành

( Chu trình bán hàng và thu tiền )

Các mục tiêu kiểm toán đặc thù đối với bộ phận cấu

thành

Trang 10

Các mục tiêu của kiểm toán độc lập có mối quan hệ với những xácnhận của ban quản trị Do đó để thực hiện tốt cuộc kiểm toán cần phải hiểu

đợc những xác nhận đó Theo nh văn bản chuẩn mực kiểm toán số 31( AU 326 ) phân loại xác nhận thành 5 loại chung

Năm loại xác nhận của chu trình bán hàng và thu tiền bao gồm

+ Xác nhận về sự hiện hữu : Doanh thu trên báo cáo thu nhập phản

ánh quá trình trao đổi về hàng hoá và dịch vụ thực tế đã xảy ra, các khoảnphải thu trong bảng cân đối là có thực vào ngày lập bảng cân đối kế toán

+ Xác nhận tính đầy đủ : Tất cả doanh thu về dịch vụ, hàng hoá các

khoản phải thu và đã thu đều đã đợc ghi sổ và đợc đa vào báo cáo tài chính

+ Xác nhận về quyền sở hữu : hàng hoá và các khoản phải thu của

doanh nghiệp tại ngày lập bảng cân đối tài sản đều thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp

+ Xác nhận về sự đánh giá và phân loại : các khoản doanh thu, phải

thu đợc phân loại đúng bản chất và đợc tính đúng đắn

+ Xác nhận về sự trình bày : Doanh thu và các khoản phải thu đợc

trình bày trung thực và đúng đắn trên bảng cân đối tài sản hay trên báo cáotài chính theo đúng hệ thống kế toán của ban quản trị của doanh nghiệp vàcác quy định kế toán hiện hành

Bên cạnh những xác nhận của ban quản trị của doanh nghiệp thì cácmục tiêu chung và mục tiêu đặc thù của kiểm toán cần phải đợc xem xét

Mục tiêu chung gồm 2 loại :

-Mục tiêu về tính hợp lý chung-Mục tiêu về tính hợp lý chung khácSau khi kiểm toán viên đã hoàn thành việc xác định các mục tiêukiểm toán đặc thù cho chu trình bán hàng và thu tiền, yếu tố cấu thành củabáo cáo tài chính thì kiểm toán viên bắt đầu việc thu thập bằng chứng Việcthu thập bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên tuân theo quy trình kiểmtoán

Quy trình kiểm toán là một hệ thống phơng pháp rõ ràng của tổ chứcmột cuộc kiểm toán nhằm giúp cho kiểm toán viên tập hợp đầy đủ chứng cứcần thiết Một quy trình kiểm toán gồm có 4 giai đoạn : các giai đoạn củaquy trình kiểm toán đựơctrình bày trên ( sơ đồ 5)

Sơ đồ 5 : Bốn giai đoạn của kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng

Trang 11

(Tài liệu trích Kiểm toán Alvin, trang 123 NXB Thốngkê)

Chu trình bán hàng và thu tiền là một bộ phận cấu thành của báo cáotài chính Do đó khi tiến hành kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền phảituân thủ theo quy trình kiểm toán chung cuả một cuộc kiểm toán báo cáo tàichính để đảm bảo tính thống nhất

I.3.2 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

Với mọi cuộc kiểm toán khác nhau thì kiểm toán viên có nhiều cách

khác nhau để thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm thoả mãn các mục tiêukiểm toán Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán là bớc đầu tiêntrong quy trình kiểm toán ( bớc chuẩn bị kiểm toán ) thông qua việc chuẩn

bị kiểm toán, kiểm toán viên có thể thu thập đợc những bằng chứng thíchhợp và đầy đủ với mức chi phí hợp lý để đa ra các kết luận kiểm toán chínhxác trên các khía cạnh trọng yếu Thực hiện tốt đợc công việc trên sẽ giúpcho công ty kiểm toán luôn giữ đợc những khách hàng cũ và có thể tạo ranhiều khách hàng mới Qua đó nâng cao đợc uy tín và chất lợng công việc,thực hiện góp phần tăng sức cạnh tranh của công ty với các công ty kiểmtoán khác Mặt khác việc lập kế hoạch cũng giúp cho kiểm toán viên có thểphối hợp với nhau nhằm xác định đợc trọng tâm công việc để đảm bảo hoànthành đúng kế hoạch và chất lợng

Giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán thờng gồmcác bớc sau đây và các bớc này cũng đợc áp dụng vào trong kiểm toán chutrình bán hàng và thu tiền một cách cụ thể với các khách hàng mà công tycung cấp dịch vụ

Sơ đồ 6: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán

Hoàn tất công tác kiểm toán và công bố

báo cáo tài chính

Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng -thu tiền

Thu thập thông tin cơ sở đối với chu trình bán hàngthu tiền

Thu thập thông tin về nghĩa vụ, pháp lý của khách hàng

( chu trình bán hàng thu tiền)

Đánh giá tính trọng yếu, rủi ro kiểm toán, rủi ro tiềm tàng,

rủi ro kinh doanh ( chu trình bán hàng thu tiền )

Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro

kiểm soát ( chu trình bán hàng và thu tiền )

Trang 12

( Kiểm toán, Alvin trang 148 NXB Thống kê )

I.3.2.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán nói chung và kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàngthu tiền nói riêng

- Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền là một phần hành cụ thểcủa kiểm toán tài chính Vì vậy,nhiệm vụ chung của kiểm toán chu trình bánhàng và thu tiền là triển khai các chức năng kiểm toán thông qua việc vậndụng các phơng pháp kiểm toán thích ứng với đặc thù phần hành này thôngqua các bớc trong quy trình kiểm toán : Để có kế hoạch kiểm toán cụ thểcho một khách hàng nói chung và kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng vàthu tiền nói riêng kiểm toán viên thờng trực thực hiện các bớc nh sau :

- Khách hàng của một cuộc kiểm toán bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC

Trớc khi kiểm toán viên đa ra một kế hoạch kiểm toán cụ thể đòi hỏiphải xác định đợc khách hàng của một cuộc kiểm toán Thông thờng có hailoại khách hàng :

+ Khách hàng cũ : với những khách hàng thờng xuyên mà công ty

kiểm toán đã ký kết từ những năm trớc kiểm toán viên cần xác định xem cótiếp tục tiến hành cung cấp dịch vụ kiểm toán hay không Điều này xuấtphát từ nhu cầu của khách hàng và khả năng cung cấp dịch vụ của công tykiểm toán

+ Khách hàng mới : trớc khi chấp nhận một khách hàng mới, hầu hết

các công ty kiểm toán đều phải điều tra, xem xét công ty khách hàng để xác

định khả năng chấp nhận khách hàng đó Nếu có thể công ty kiểm toán sẽphải đánh giá vị trí tơng lai của khách hàng trong giới kinh doanh, trạng thái

ổn định về mặt tài chính và các quan hệ của công ty đối với các công tykiểm toán trớc kia Khi khách hàng tơng lai cha đợc kiểm toán bởi một công

ty kiểm toán nào khác thì cần phải có một cuộc điều tra khác

Qua tất cả các yếu tố trên nếu công ty kiểm toán chấp nhận kiểm toánthì công ty kiểm toán sẽ lập th hẹn kiểm toán, còn nếu nh không chấp nhậnthì từ chối th mời kiểm tra của khách hàng

Trang 13

- Xác định mục tiêu và phạm vi của cuộc kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng.

Mục tiêu của cuộc kiểm toán :

- Nh chúng ta đã biết có rất nhiều mục tiêu khác nhau khi tiến hànhcuộc kiểm toán Nhng thông thờng cuộc kiểm toán đợc tiến hành vì các mụctiêu sau :

+ Kiểm toán để vay vốn ngân hàng+ Kiểm toán vì mục đích thuế+ Kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài

Phạm vi: Cuộc kiểm toán sẽ thực hiện kiểm toán bảng can đối kế

toán, báo cáo kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán mà báo cáo đã phản

ánh

- Bố trí kiểm toán viên.

Để thực hiện tốt và có hiệu quả cuộc kiểm toán báo cáo tài chính thìlãnh đạo công ty kiểm toán cần bố trí đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp

vụ tuỳ thuộc vào nhu cầu của cuộc kiểm toán, hay tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa cuộc kiểm toán đó

Hợp đồng kiểm toán.

Sau khi đã thực hiện xong các bớc công việc trên thì công ty kiểmtoán sẽ đa rath chấp nhận lời mời kiểm toán của khách hàng và tiến hành lậphợp đồng kiểm toán Hợp đồng kiểm toán là tài liệu trong đó nêu rõ tráchnhiệm của cong ty kiểm toán, trách nhiệm của cong ty khách hàng, thời giantiến hành cuộc kiểm toán, giá phí kiểm toán hay phạm vi của cuộc kiểmtoán

Trong khi đó mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiềnngoài các mục tiêu chung của một cuộc kiểm toán nó có các mục tiêu đặctrng sau đây :

Bảng số 1 : Mục tiêu đặc thù của kiểm toán nghiệp vụ bán hàng

và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Mục tiêu kiểm toán

nghiệp vụ thu tiền

Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ

bán hàng

Các khoản thu tiền đều

bảo đảm hợp lý chung I Mục tiêu hợp lý chung Các nghiệp vụ bán hàng đềucó căn cứ hợp lý

Các mục tiêu chung

- Các khoản phải thu ở

khách hàng là có thật Hiệu lực Hàng bán vận chuyển đếnkhách hàng là có thật

- Mọi khoản thu ở khách

hàng đều đợc ghi sổ Trọn vẹn - Mọi nghiệp vụ bán hàng đềuđợc ghi rõ

- Các khoản phải thu có

ngời sở hữu Quyền và nghĩa vụ - Hàng hoá đã bán thuộc sởhữu của đơn vị

- Các khoản phải thu đợc

đánh giá đúng Định giá - Các nghiệp vụ bán hàng đợcphân loại thích hợp

- Các khoản phải thu đợc Chính xác cơ học Các nghiệp vụ ghi sổ tổng

Trang 14

tính toán đúng hợp, chi tiết thích hợp và khớp

đúng các sổ cộng

II Các mục tiêu kiểm toán

- Những thay đổi về thể

thức thời gian, thủ tục

thanh toán tiền hàng đều

đợc cho phép đúng đắn

Cho phép Các nghiệp vụ bán hàng kể cả

bán chịu, vận chuyển đợc cho phép đúng đắn

Các nghiệp vụ phải thu

đợc ghi sổ đúng kỳ Kịp thời ( đúng thời gian ) Các khoản bán hàng đựoc ghisổ đúng thời gian

( Kiểm toán tài chính, NXB Tàichính của trờng ĐHKTQD tr 177 )

Trên cơ sở mục tiêu kiểm toán đặc thù đã xác định, cần cụ thể hoácác công việc tơng ứng với mỗi mục tiêu kiểm toán nội bộ nói riêng haykiểm soát nội bộ nói chung Từ đó, xác định những công việc tơng ứng củacác trắc nghiệm đạt yêu cầu và trắc nghiệm độ tin cậy trong kiểm toán tàichính Trên cơ sở đó, xác định những mẫu chọn để thực hiện các thủ tục xácminh cụ thể nh đối chiếu lại hoá đơn với sổ sách lấy xác nhận của ngời muahàng và các khoản thu v.v

I.3.2.2 Thu thập những thông tin cơ sở phục vụ cho kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính

Để thực hiện tốt công việc kiểm toán nói chung và kiểm toán chu trìnhbán hàng và thu tiền thì kiểm toán viên cần phải có những hiểu biết về côngviệc kinh doanh của khách hàng và kiến thức về lĩnh vực kinh doanh củacông ty khách hàng Khi tiến hành kiểm toán có rất nhiều cách khác nhau đểthu thập thông tin cơ sở Thông thờng thông tin cơ sở đợc thu thập dới cáchình thức sau đây :

- Qua tìm hiểu về doanh nghiệp : Kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu

về doanh nghiệp để thu thập những thông tin về cơ cấu tổ chức, loại hìnhkinh doanh hay phơng pháp kế toán áp dụng tại doanh nghiệp

- Qua tham quan nhà xởng : Tất cả những thông tin thu thập đợc qua

tìm hiểu doanh nghiệp chủ yếu trên giấy tờ, tài liệu ở văn phòng của công

ty Do đó tham quan nhà xởng sẽ giúp cho kiểm toán viên có cách nhìn thực

tế hơn về các phơng tiện vật chất giúp cho việc hiểu biết đợc công tác bảo vệtài sản và giúp cho cho việc thuyết minh số liệu kế toán bằng cách đa ra mộtkhung tham gia chiếu qua đó hình dung ra những tài sản này nh, sản phẩm

đang chế tạo và máy móc thiết bị, phân xởng để chế tạo ra hàng hoá bántrong kỳ

- Xem xét lại các chính sách của công ty : nhiều chính sách của công

ty đợc phản ánh trên báo cáo tài chính là một phần của cơ cấu kiểm soát nội

bộ Nhng ngoài phạm vi của hệ thống kế toán nh các chính sách tín dụng,chính sách kế toán và ghi sổ tài khoản Để thực hiện công việc kiểm soátmột cách hiệu quả, nhiều công ty kiểm toán đã thực hiện việc ghi vào hồ sơthờng xuyên những chính sách quan trọng nhất mà khách hàng chấp nhậnhay việc thay đổi những chính sách đó

- Qua phỏng vấn : Kiểm toán viên cũng có thể thu đợc thông tin cơ sở

qua việc phỏng vấn trong nội bộ công ty hoặc bên ngoài Nh việc thực hiệnphỏng vấn ban quản trị của công ty, bộ phận bán hàng, bộ phận marketing

để biết đợc thái độ hay phong cách làm việc của họ Thực hiện phỏng vấncông nhân để biết việc ghi số giờ công làm việc của công nhân do những

Trang 15

ngời quản lý thực hiện hoặc phỏng vấn những bên có liên quan về nhữngthông tin khác.

I.3.2.3 Thu nạp thông tin về trách nhiệm pháp lý của khách hàng làm cơ sở phục vụ cho kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền nói riêng.

Những thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng sẽ do kiểm toánviên thực hiện qua đó cho phép kiểm toán viên đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểmsoát của qúa trình bán hàng và thu tiền

Các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng đợc trình bày trêncác tài liệu nh

+ Hồ sơ thành lập : Đây là tài liệu về thông tin của doanh nghiệp về

quá trình thành lập công ty khách hàng, về vốn thành lập, cơ cấu của hội

đồng quản trị ( nếu có ), về các thành viên, quyền hạn và trách nhiệm pháp

lý của công ty khách hàng

+ Biên bản các cuộc họp : Biên bản các cuộc họp trong công ty là tài

liệu chính thức về các cuộc họp của hội đồng quản trị và các thành viêntrong tổ chức Biên bản sẽ cung cấp những thông tin quan trọng để xác địnhxem các báo cáo tài chính có thật sự đúng không

+ Hợp đồng : Đây là tài liệu cung cấp những thông tin về nghĩa vụ

pháp lý của công ty khách hàng trong việc thực hiện công việc kinh doanhviệc cung cấp các dịch vụ hàng hoá mà công ty khách hàng đã ký kết vớibạn hàng của họ, đây cũng là bằng chứng thiết thực nói lên quá trình kinhdoanh của đơn vị có đợc ổn định và phát triển qua các thời kỳ kế toán haykhông

I.3.2.4 Đánh giá trọng yếu và rủi ro trong quá trình kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng

Việc đánh giá tính trọng yếu và rủi ro là rất quan trọng trong việc thựchiện lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp kiểm toán

- Tính trọng yếu của chu trình bán hàng và thu tiền:

Trọng yếu là khái niệm chỉ tầm cỡ và tính hệ trọng của các sai phạmtrong chu trình bán hàng thu tiền trên BCTC ( có thể là gian lận và sai sót )gây ảnh hởng tới các quyết định của các nhà đầu t, chủ nợ, khách hàng khi

sử dụng các thông tin tài chính Mức độ trọng yếu ảnh hởng rất lớn tới việclập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán hay việc phát hành báo cáotài chính có bị sai phạm không Nếu nh kiểm toán viên xác định có sai phạmtrọng yếu thì yêu cầu khách hàng sửa lại và nếu khách hàng từ chối sửa lạicác báo cáo thì ý kiến chấp nhận có loại trừ hoặc phủ nhận sẽ đợc công bốtuỳ theo mức độ trọng yếu của sai phạm Với tầm quan trọng của mức ớc l-ợng ban đầu về tính trọng yếu và thực hiện phân bổ ớc lợng ban đầu về tínhtrọng yếu của cho các khoản mục

- Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu trong chu trình bán hàng và thutiền : Là mức sai số tối đa cho phép, nghĩa là mức mà kiểm toán viên tin t-ởng rằng không làm cho các báo cáo tài chính bị sai lầm nghiêm trọng gây

ảnh hởng tới nhận định của ngời sử dụng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếucho phép kiểm tóan viên lập kế hoạch thu thập bằng chứng thích hợp Tuynhiên để xây dựng đợc các ớc lợng ban đầu không phải là điều dễ dàng mà

đòi hỏi phải có những phán xét xác đáng về chuyên môn Cho nên khi tiếnhành công việc này những kiểm toán viên có trình độ chuyên môn và nghiệp

vụ thờng chỉ định để thực hiện công việc này

Trang 16

Trong khi tiến hành xây dựng ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cầnxem xét tới các nhân tố ảnh hởng nh :

- Tính trọng yếu là khái niệm tơng đối: một sai số có quy mô nhất

định có thể là trọng yếu với khách hàng nhỏ nhng lại không trọng yếu đốivới khách hàng lớn Do đó với mỗi khách hàng khác nhau phải xây dựngquy mô sai số khác nhau, không thể thực hiện áp đặt giống nhau đợc

- Cơ sở đánh giá tính trọng yếu : vì tính trọng yếu là tơng đối nên cócác cơ sở để xây dựng khi nào sai phạm là trọng yếu là điều cần thiết

- Phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục :Hầu hết kiểm toán viên khi thực hiện phân bổ ớc lợng ban đầu về tínhtrọng yếu thì thờng thực hiện phân bổ ớc lợng đó cho các tài khoản trênbảng cân đối kế toán thay vì thực hiện phân bổ cho các tài khoản tren báocáo kết quả hoạt động kinh doanh Do hầu hết những sai sót trên báo cáo kếtquả hoạt động kinh doanh cũng có ảnh hởng tơng tự nh trên bảng cân đối kếtoán vì hệ thống bút toán ghi sổ kép Mặt khác do số lợng tài khoản trênbảng cân đối kế toán ít hơn số lợng tài khoản trên báo cáo kết quả kinhdoanh Trong hầu hết các cuộc kiểm toán và các thể thức kiểm toán thờngtập trung vào các tài khoản trên bảng cân đối kế toán là phơng cách thíchhợp nhất

Mục đích của việc phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu do cáctài khoản trên bảng tổng hợp nhằm giúp kiểm toán viên xác định đầy đủbằng chứng thích hợp đốivới từng tài khoản để tối thiểu hoá các chi phíkiểm toán Việc phân bổ sẽ thực hiện dựa trên mức độ rủi ro cũng nh quymô của các khoản mục

- Rủi ro trong kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

Có hai loại rủi ro liên quan trực tiếp đến cuộc kiểm toán chu trình bánhàng thu tiền và kiểm toán báo cáo tài chính là rủi ro kiểm toán và rủi rokinh doanh

+ Rủi ro kiểm toán của chu trình bán hàng và thu tiền ( AR ): là nhữngrủi ro mà kiểm toán viên có thể mắc phải khi đa ra những nhận xét khôngxác đáng về thông tin trong chu trình bán hàng thu tiền khi các thông tinnày có sai sót nghiêm trọng ảnh hởng đến báo cáo tài chính

+ Rủi ro kinh doanh của chu trình bán hàng và thu tiền: là rủi ro màkiểm toán viên hoặc công ty kiểm toán sẽ phải chịu trách nhiệm vì mối quan

hệ với khách hàng cho dù báo cáo kiểm toán cung cấp cho khách hàng đó là

đúng

Trong khi tiến hành các cuộc kiểm toán thì rủi ro kiểm toán là điều khótránh khỏi do đó các kiểm toán viên luôn mong muốn rủi ro kiểm toán ởmức có thể chấp nhận đợc Khi kiểm toán viên quyết định một tỷ lệ rủi rokiểm toán mong muốn thấp thì có nghĩa là kiểm toán viên muốn chắc chắnhơn là các báo cáo tài chính không bị sai phạm trọng yếu Rủi ro kiểm toán

Trang 17

kiểm Rủi ro đạt tới

Rủi ro kiểm toán có 3 yếu tố cấu thành đó là :

* Rủi ro tiềm tàng trong chu trình bán hàng và thu tiền (IR )

* Rủi ro phát hiện trong chu trình bán hàng và thu tiền (DR )

* Rủi ro kiểm soát trong chu trình bán hàng và thu tiền ( CR )

+ Rủi ro tiềm tàng của chu trình bán hàng và thu tiền : Là sự tồn

tại ( thờng đợc tính bằng tỉ lệ %) sai sót trọng yếu trong bản thân của chutrình bán hàng và thu tiền mà cha tính đến sự tác động của bất kỳ hoạt độngkiểm toán nào kể cả hoạt động nội bộ

Trong khi tiến hành kiểm toán các kiểm toán viên cần phải dự đoán nơi nàotrong chu trình bán hàng và thu tiền có nhiều khả năng sai sót nhất Qua đókiểm toán viên có thể thu thập và phân bổ bằng chứng kiểm toán một cáchhợp lý Trong khi đánh giá rủi ro tiềm tàng kiểm toán viên cần xem xét một

số yếu tố sau :

- Bản chất công việc bán hàng thu tiền của khách hàng

- Động cơ của khách hàng trong chu trình bán hàng và thu tiền

- Kết quả những lần kiểm toán trớc của chu trình bán hàng và thu tiền

- Các nghiệp vụ bán hàng-thu tiền có thờng xuyên liên tục xảy rakhông

- Số d các tài khoản phải thu khách hàng, doanh thu

+ Rủi ro kiểm soát trong chu trình bán hàng và thu tiền : Là sự tồn

tại sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm soát nội bộ không phát hiện và ngănngừa kịp thời mà nó xảy ra trong chu trình bán hàng và thu tiền gây ảnh h-ởng trọng yếu đến báo cáo tài chính

Rủi ro kiểm soát đại diện cho sự đánh giá về cơ cấu kiểm toán nội bộcủa khách hàng có hiệu quả đối với việc phát hiện và ngăn ngừa các sai sótxảy ra trong chu trình bán hàng và thu tiền hay không Do mối quan hệ rủi

ro kiểm soát và bằng chứng kiểm toán là mối quan hệ tỉ lệ thuận cho nên khi

hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả thì rủi ro phát hiện có thểtăng lên khi đó số lợng bằng chứng cần thu thập giảm xuống Rủi ro có thểtăng lên khi hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả làm giảm khảnăng sai sót trong các báo tài chính Khi tiến hành kiểm toán chu trình bánhàng và thu tiền để đánh giá đợc rủi ro kiểm toán trong chu trình thì kiểmsoát viên cần : hiểu đợc cơ cấu kiểm soát nội bộ, đánh giá đợc mức rủi rokiểm soát và sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán

Trang 18

+ Rủi ro phát hiện trong khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền: Là sự tồn tại sai sót trọng yếu của chu trình mà công ty kiểm toán

không phát hiện đợc làm ảnh hởng đến báo cáo kiểm toán

Rủi ro phát hiện xác định lợng bằng chứng cần thu thập trong chu trìnhbán hàng thu tiền nhiều hay ít, khối lợng công việc kiểm toán Cụ thể rủi rophát hiện cao thì khối lợng công việc, lợng bằng chứng cần thu thập giảm vàngợc lại rủi ro phát hiện thấp thì khối lợng công việc, lợng bằng chứng cầnthu thập sẽ tăng lên

Nh vậy, giữa rủi ro phát hiện , rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát củachu trình bán hàng và thu tiền có mối quan hệ với nhau Mối quan hệ này đ-

ợc thể hiện qua công thức sau :

AR = IR x CD x DR ( 1 )

Trong đó :

AR : Rủi ro kiểm toán của chu trình bán hàng và thu tiền

IR : Rủi ro tiềm tàng của chu trình bán hàng và thu tiền

DR : Rủi ro phát hiện của chu trình bán hàng và thu tiền

CR : Rủi ro kiểm soát của chu trình bán hàng và thu tiền

I.3.2.5 Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát trong kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

a Tìm hiểu cơ cấu kiểm soát nôị bộ :

Trong khi tiến hành kiểm toán từ việc lập kế hoạch, tìm hiểu kháchhàng thì kiểm toán viên cần phải xem xét hệ thống kiểm toán nội bộ củacông ty khách hàng Vì qua hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên có thểxác định đợc rủi ro kiểm toán hay kiểm toán viên có thể sử dụng những kếtquả của hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả Mục tiêu khi xâydựng hệ thống kiểm soát nội bộ là nhằm để giúp công ty thoả mãn các mụctiêu trong sản xuất kinh doanh Các mục tiêu bao gồm :

- Cung cấp số liệu đáng tin cậy : Hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ thực

hiện cung cấp những thông tin quan trọng và chính xác để giúp cho banquản trị ra quyết định

- Bảo vệ tài sản và sổ sách : Để tài sản và sổ sách của công ty khỏi bị

mất mát, ban quản trị sẽ thiết lập các chính sách và thủ tục để thực hiện bảo

vệ tài sản và sổ sách của công ty

- Đẩy mạnh tính hiệu quả trong kinh doanh: Các thủ tục kiểm soát sẽ

giúp cho doanh nghiệp hoàn thành các mục tiêu kinh doanh đề ra trong kếhoạch

-Đảm bảo duy trì tuân thủ các chính sách đề ra

Trang 19

Ngoài việc thiết lập ra hệ thống kiểm toán nội bộ để ban quản trị thựchiện các mục tiêu thì hệ thống kiểm soát nội bộ còn đợc thiết kế nhằm thoảmãn các mục tiêu sau nhằm ngăn ngừa gian lận và sai sót xảy ra trong côngtác kế toán.

- Các nghiệp vụ ghi sổ phải có căn cứ hợp lý

- Các nghiệp vụ bán hàng phải đợc phê chuẩn đúng đắn

- Các nghiệp vụ bán hàng xảy ra phải đợc ghi sổ

- Các nghiệp vụ bán hàng phải đợc đánh giá đúng đắn

- Các nghiệp vụ bán hàng phải đợc phân loại đúng đắn ( doanh thu

th-ơng mại, doanh thu nội bộ )

- Các nghiệp vụ bán hàng phải đợc ghi sổ đúng lúc, kịp thời

- Các nghiệp vụ bán hàng đợc ghi vào sổ chi tiết phải đúng và đợc tổnghợp chính xác

Hệ thống kiểm soát nội bộ đợc xây dựng là để phát hiện và ngăn ngừanhng sai sót có thể xảy ra và giúp cho ban quản trị đạt đợc những mục tiêucủa mình Thông thờng một hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm 3 loại chế

độ và thể thức cơ bản đó là : Môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tụckiểm soát

- Môi trờng kiểm soát của chu trình bán hàng và thu tiền : Là tất

cả những nhân tố bên trong và bên ngoài có tính chất môi trờng ảnh hởng

đến việc thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm soát nộibộ

Các nhân tố này bao gồm :

- Đặc thù quản lý của ban quản trị cao cấp Qua đây kiểm toán viên

sẽ có đợc thái độ của ban quan trị đối với việc kiểm soát chu trình bán hàng

và thu tiền

- Cơ cấu tổ chức : Đó là sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa

các thành viên trong một tổ chức Cơ cấu tốt sẽ thúc đẩy công tác lập kếhoạch công tác chỉ đạo và kiểm soát chu trình bán hàng và thu tiền cuả đơn

vị Qua cơ cấu tổ chức kiểm toán viên có thể biết đợc cách phân quyền trong

bộ máy quản lý là quá trình tập trung hay quá trình phân tán ở bộ phận bánhàng

-Chính sách nhân sự : Để hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu

quả thì các yếu tố con ngời đóng vai trò rất quan trọng Nếu nh hệ thốngkiểm soát nội bộ có những cán bộ trung thực, có năng lực và năng độngtrong công việc thì hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động sẽ có hiệu quả Do

đó chính sách nhân sự là nói đến sử dụng và bồi dỡng cân nhắc cán bộ nhthế nào cho phù hợp, thoả đáng không Quá trình bồi dỡng cùng chính sách

bổ sung cán bộ có mang tính kế tục và liên tục không?

- Kế hoạch và chiến lợc hoạt động : xem xét đến kế hoạch và chiến lợc

hoạt động là xem xét doanh nghiệp có định hớng phát triển lâu dài quá trìnhbán hàng thu tiền hay không

- Kiểm toát nội bộ : kiểm toán nội bộ đợc xây dựng trong phạm vi tổ

chức để theo dõi tính hiệu quả của các thể thức và các chính sách liên quan

đến việc kiểm soát khác Đội ngũ cán bộ kiểm toán nội bộ hoạt động phảihoàn toàn độc lập với hoạt động của các bộ phận kế toán Để hoạt động có

Trang 20

hiệu quả trong quá trình thực hiện kiểm toán thì kiểm toán viên cần xem xét

đến tính hiệu quả của hệ thống kiểm toán nội bộ trong công ty khách hàng

- Môi trờng bên ngoài : Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ còn

chịu tác động của môi trờng bên ngoài nh : môi trờng pháp lý, đờng lối pháttriển của đất nớc

- Hệ thống kế toán : Hệ thống kế toán là hệ thống các phơng pháp, sổ

sách đợc thiết lập để thu thập, phân loại và báo cáo các nghiệp vụ kinh tếcủa tổ chức Một hệ thống kế toán hoạt động có hiệu quả thoả mãn các mụctiêu của kiểm toán nội bộ

- Thủ tục kiểm soát đợc áp dụng trong chu trình bán hàng và thu tiền :

Các thủ tục kiểm soát là những chế độ thể thức ngoài các nguyên lýphụ về môi trờng kiểm soát và các đặc điểm của hệ thống kế toán đợc cácnhà quản lý xây dựng để thoả mãn các mục tiêu của nguyên tắc sau

- Phân chia trách nhiệm : Nguyên tắc này đề ra nhằm tách biệt trách

nhiệm đối với một số hành vi trong qúa trình quản lý ở bộ phận bán hàngmarketing, tìm hiểu thị trờng, quản lý khách hàng và con nợ Ví dụ nh việcbất kiêm nhiệm giữa :

+ Tổ chức xét duyệt với thực hiện công việc trong chu trình bán hàng

và thu tiền

+ Thực hiện công việc với kiểm soát nội bộ của chu trình bán hàng vàthu tiền

+ Việc thu chi tiền và theo dõi của khách hàng

- Chế độ uỷ quyền : Các nhà quản lý không thể và không nên quyết

định trực tiếp mọi vấn đền Uỷ quyền giúp cho các hoạt động tiến triển tốt

đẹp mà nhà quản lý vẫn kiểm soát và hạn chế đợc sự tuỳ tiện khi giải quyếtcông việc

Ngoài ra trong khi kiểm toán cần phải chú ý một số nguyên tắc nh :+ Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán đầy đủ : Chứng từ đợc đánh sốliên tiếp và đợc lập đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh

+ Tài sản và sổ sách đợc kiểm soát chặt chẽ : Hiểu đợc các bộ phậncũng nh hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ giúp kiểm toán viên rấtnhiều trong việc lập kế hoạch, thu thập bằng chứng hay thực hiện công việckiểm toán chu trình bán hàngvà thu tiền

b Đánh giá rủi ro kiểm soát của chu trình bán hàng và thu tiền

Sau khi đã thực hiện đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ của công tykhách hàng, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát trong giai

đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng, để đánh giá đợc rủi rokiểm toán kiểm toán viên cần thực hiện các công việc sau :

- Nhận diện mục tiêu kiểm soát của chu trình bán hàng

Trong khi thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền, kiểmtoán viên phải nhận định đợc mục tiêu nào đợc áp dụng trong chu trình vàxác định xem có mục tiêu nào không tồn tại hay không

- Nhận diện quá trình kiểm soát đặc thù của chu trình bán hàng và thu tiền

Trang 21

Qua việc nhận diện đợc sự tồn tại của các mục tiêu kiểm toán thì kiểmtoán viên cần xem xét tác động của các chế độ và thể thức đó đến thực hiệnmục tiêu nh thế nào Nh trong chu trình bán hàng thu tiền thì kiểm toánviên cần xem xét chính sách quản lý tiền mặt, việc ghi nhận doanh thu, cáckhoản nợ đợc quản lý nh thế nào, qua đó thực hiện đa ra mức rủi ro kiểmtoán tơng ứng.

I.3.2.6 thiết kế phơng pháp và thủ tục kiểm toán.

Phơng pháp kiểm toán là cách thức mà kiểm toán viên sẽ đa ra để thuthập và đánh giá bằng chứng để chứng minh cho những nhận xét đa ra trongbáo cáo tài chính Phơng pháp kiểm toán có vai trò quan trọng trong mọicuộc kiểm toán vì nó giúp cho việc thu thập và đánh giá bằng chứng kiểmtoán Thực tế khi thực hiện kiểm toán thì phơng pháp kiểm toán đợc thiết kếdựa vào rủi ro kiểm soát và rủi ro tiềm tàng của chu trình bán hàng và thutiền

Các phơng pháp kiểm toán đợc vận dụng theo các thử nghiệm và trắcnghiệm

* Thử nghiệm : Có thử nghiệm tuân thủ và thử nghiệm cơ bản

- Thử nghiệm tuân thủ: Là loại thử nghiệm sử dụng để thu thập bằngchứng kiểm toán để chng minh rằng hệ thổng kiểm soát nội bộ là hữu hiệu

- Thử nghiệm cơ bản: Là thử nghiệm đợc sử dụng để thu thập bằngchứng về mức độ chung thực và hợp lý của các số liệu kkế toán

* Trắc nghiệm: Có ba loại trắc nghiệm sau

- Trắc nghiệm đạt yêu cầu: Là loai trắc nghiệm nhằm mục tiêu đánhgiá hệ thống kế toán và đánh giá hiệu quả của các loại hình kiểm soát nội

bộ Trắc nghiệm đạt yêu cầu thờng đợc tiến hành theo hai trờng hợp

+ Có dấu vết: Để tiến hành loại trắc nghiệm này kiểm toán viên thựchiện kiểm tra chứng từ, sổ sách tại đơn vị hay thực hiện lại các thủ tục kiểmsoát của đơn vị Kiểm toán viên sẽ thực hiện loại chắc nghiệm này khi cácthủ tục kiểm soát để lại dấu vết có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp

+ Không có dấu vết: Kiểm toán viên sẽ thực hiện phỏng vấn nhân viênhay quan sát hoạt động có liên quan đến hoạt động của hệ thống kiểm soátnội bộ để tìm ra nhợc điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ

Nh vậy khi thực hiện trắc nghiệm đạt yêu cầu kiểm toán viên sẽ thựchiện liểm tra chứng từ, sổ sách hay thực hiện phỏng vấn, quan sát, thực hiệnlại các thủ tục kiểm soát của đơn vị

- Trắc nghiệm phân tích: Là việc phân tích mối quan hệ giữa các sốliệu trong các chỉ tiêu có liên quan với nhau Trắc nghiệm phân tích đợcthực hiện qua phân tích dọc, ngang và phân tích chéo

Trắc nghiệm phân tích đợc kiểm toán viên thực hiện rộng dãi trong tấtcả các cuộc kiểm toán ( Do chi phí thực hiện rất thấp ) nhằm vào bốn mụctiêu sau

+ Hiểu biết về công việc kinh doanh của khách hàng

+ Đánh giá khả năng phát triển của khách hàng trong thời gian tới.+ Chỉ ra đợc sai sót có thể có trên báo cáo tài chính của khách hàng.+ Giảm bớt đợc các trắc nghiệm trực tiếp các số d

Trang 22

- Trắc nghiệm trực tiếp các số d: Là việc kiểm tra để đánh giá chínhxác của số d tài khoản có nhiều nhiệm vụ phát sinh.

Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tyiết kế chơng trìnhkiểm toán do mang tính chủ quan và đòi hỏi có phán xét nghề nghiệp quantrọng

Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình thiết kế chơng trìnhkiểm toán do mang tính chủ quan và đòi hỏi có phán xét nghề nghiệp quantrọng

I.3.3 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền

I.3.3.1 Khảo sát nghiệp vụ bán hàng và thu tiền

Qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và các mục tiêu kiểm soát cóthể nhận thấy trong các chu trình khác nhau thì mật độ phát sinh các nghiệp

vụ trong các chu trình là khác nhau Do đó việc tiến hành khảo sát kiểm soátcác nghiệp vụ trong các chu trình khác nhau là không giống nhau Thông th-ờng thủ tục kiểm soát các nghiệp vụ bán hàng thu tiền bao gồm :

a Phân chia trách nhiệm theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm :

Đây là cách phân chia trách nhiệm khi thực hiện nghiệp vụ Theonguyên tắc này đòi hỏi phải có sự phân định rõ ràng giữa các nhân viên vàthủ quỹ hay ở các khâu phê duyệt Nh việc phân chia trách nhiệm giữa kếtoán tiền mặt ,kế toán công nợ, kế toán bán hàng độc lập với thủ quỹ, nhânviên thu tiền và đồng thời kế toán sẽ không đảm nhận các công việc nh phêduyệt các nghiệp vụ bán hàng Định kỳ phải thực hiện việc đối chiếu giữathủ quỹ với kế toán nếu làm tốt việc phân chia trách nhiệm sẽ hạn chế vàngăn ngừa những gian lận và sai sót xảy ra

Trong khi thực hiện phân chia trách nhiệm thì kiểm toán viên có thể sửdụng nhiều thủ tục khác nhau nh : quan sát nhà xởng, phỏng vấn hay cácphơng pháp thích hợp khác

b Các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền đợc phê chuẩn đúng đắn :

Trong khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm các doanh nghiệp thờng sử dụngnhiều hình thức tiêu thụ khác nhau Nhng dù cho việc tiêu thụ đợc thực hiệntheo bất kỳ phơng thức nào cũng đòi hỏi đợc phê chuẩn một cách đúng đắn

Nh việc phê chuẩn phơng thức tiêu thụ, phê chuẩn phơng thức thanh toán vàphê chuẩn các khoản chiết khấu, giảm giá và hàng bán bị trả lại

Để xem xét các nghiệp vụ đó có đợc phê chuẩn hay không thì kiểmtoán viên sẽ thực hiện kiểm tra hoá đơn, chứng từ bán hàng xem có đầy đủchữ ký hay không, có đầy đủ sự phê chuẩn không Ngoài ra kiểm toán viêncần phải xem xét đến các chính sách bán hàng để đợc phê chuẩn của doanhnghiệp

c Chứng từ, sổ sách đầy đủ :

Các chứng từ và sổ sách của chu trình bán hàng và thu tiền là sổ Nhật

ký hàng ngày, các hoá đơn bán hàng, sổ Nhật ký chung, chứng từ vậnchuyển và hợp đồng ký kết với khách hàng Thông qua hệ thống sổ sách vàchứng từ đợc sử dụng trong chu trình này kiểm toán viên có thể biết đợcviệc thực hiện các công việc kế toán trong doanh nghiệp và khách hàng vàqua đó phát hiện ra những gian lận và sai sót

Thủ tục kiểm toán cần đợc thực hiện là xem xét từng bộ chứng từ vềtính đầy đủ của chúng

Trang 23

d Các chứng từ đợc đánh số trớc

Kiểm toán viên căn cứ vào số thứ tự của các chứng từ để kiểm tra qua

đó phát hiện ra việc ghi sổ trùng lặp hay ghi sổ thiếu

Thủ tục kiểm toán là kiểm toán liên tục của hoá đơn, chứng từ

I.3.3.2 Khảo sát chính thức nghiệp vụ bán hàng thu tiền

Thực hiện khảo sát nghiệp vụ bán hàng nhằm thoả mãn các mục tiêucủa kiểm toán nội bộ Vì vậy quy trình của khảo sát nghiệp vụ bán hàng đợcthực hiện theo nh quy trình của kiểm soát nội bộ

*Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ là có thật

Để xem doanh thu đợc ghi số là có thật hay không thì kiểm toán viêncần quan tâm đến hai loại sai số có thể xảy ra đó là doanh thu đợc ghi sổ nh-

ng không thực hiện gửi hàng và doanh thu đựợc ghi sổ khi hàng gửi đi chokhách hàng là không có thật Khi thực hiện kiểm toán các kiểm toán viêntiến hành chọn một số nghiệp vụ bán hàng để đối chiếu giữa việc ghi sổ, hoá

đơn bán hàng và các chứng từ khác kèm theo ( chứng từ vận chuyển, phiếuxuất kho ) kiểm toán viên có thể thực hiện tính lại số tiền xem có đúngkhông Trong quá trình kiểm toán nều nh kiểm toán viên nghi ngờ nhữngkhách hàng không có thật thì kiểm toán viên thực hiện đối chiếu sổ nhật kýchung với những hoá đơn đợc phê chuẩn và có thể đối chiếu với tài khoản

131 " Phải thu khách hàng" với nguồn phát sinh những nghiệp vụ đó

Tất cả công việc trên kiểm toán sẽ thực hiện khi họ nhận định hoạt

động của hệ thống kiểm soát nôị bộ của doanh nghiệp là kém hiệu quả

* Doanh thu đợc phê chuẩn đúng đắn.

Khảo sát bằng các thủ tục chính thức để xem liệu các chế độ tín dụng,chế độ giao hàng và định giá của công ty có đợc thực hiện một cách đúng

đắn, trong các hoạt động hàng ngày hay không là rất quan trọng, đặc biệtvới việc định giá bán Công việc khảo sát đợc thực hiện bằng các so sánh giáthực tế cho các sản phẩm khác nhau kể cả cớc vận chuyển và phơng thứcthanh toán với danh sách giá đã đợc ban quản trị phê duyệt

*Các nghiệp vụ bán hàng đều đợc ghi sổ đầy đủ: Các nghiệp vụ phát

sinh trong kỳ rất nhiều để xem xét doanh thu có bị ghi giảm hay không thìkiểm toán viên thờng thực hiện các thủ tục phân tích Trớc tiên kiểm toánviên thực hiện so sánh tỉ suất doanh thu của năm nay so với năm trớc xemxét biến động lớn hay không Nếu nh doanh thu năm nay giảm nhiều vớinăm trớc thì kiểm toán viên cần tăng thêm số mẫu đợc chọn để kiểm tra.Trên cơ sở các hoá đơn, chứng từ vận chuyển và sổ sách kế kiểm toán viênthực hiện đối chiếu, kiểm tra để phát hiện ra gian lận và sai sót

* Doanh thu đã đợc tính toán đúng đắn và ghi sổ chính xác.

Thực hiện khảo sát nghiệp vụ này nhằm mục đích kiểm tra cơ sở dữliệu đã tính toán và đánh giá doanh thu Thông thờng khảo sát này đợc tiếnhành trong mọi cuộc kiểm toán Khảo sát nghiệp vụ này đợc tiến hành theo

Trang 24

- Đối chiếu hoá đơn bán hàng với chứng từ vận chuyển và với đơn đặthàng của khách hàng ( nếu có )

*Doanh thu bán hàng đợc ghi sổ và đánh giá đúng đắn

Để khảo sát đợc nghiệp vụ này kiểm toán viên tiến hành chọn một sốbút toán trên nhật ký bán hàng và so sánh với số tổng cộng của nghiệp vụ đ-

ợc chọn với các sổ phụ các khoản phải thu và bản sao các hóa đơn bán hàng

Đối chiếu giá trên bản sao hoá đơn bán hàng với giá đã đợc phê chuẩn xem

có khớp đúng hay không Ngoài ra kiểm toán viên thực hiện đối chiếu hànghoá trên hoá đơn với giá đã đợc phê chuẩn xem có khớp đúng hay không.Ngoài ra kiểm toán viên thực hiện đối chiếu hàng hoá trên hoá đơn bán hàngvới đơn đặt hàng của khách hàng xem có phù hợp không

Với những doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ đợc đánh giá làhoạt động có hiệu qủa thì kiểm toán sẽ giảm bớt quy mô khảo sát nghiệp vụ,

do đó giảm đợc chi phí thực hiện kiểm toán

* Doanh thu bán hàng đợc phân loại đúng đắn.

Việc phân loại doanh thu một cách đúng đắn sẽ xác định đợc nghĩa vụcủa doanh nghiệp Trong một số doanh nghiệp thờng cố ý trốn thuế thôngqua việc chuyển doanh thu của mặt hàng có thuế suất cao thành doanh thucủa mặt hàng có thuế suất thấp Hay việc phân chia doanh thu thành doanhthu bán hàng nội bộ và doanh thu bán hàng trả góp, doanh thu từ bên thứ ba

Để khảo sát đợc nghiệp vụ này thì kiểm toán viên sẽ thực hiện chọnmột vài chứng từ để xác định cách phân loại đúng đắn của một vài nghiệp

vụ nhất định và so sánh với tài khoản thực tế đợc phân bổ vào

Doanh thu bán hàng đợc ghi chép đúng kỳ :

Doanh thu bán hàng là chỉ tiêu quan trọng có ảnh hởng lớn đến báo cáokết quả kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện tình hình tài chính của doanhnghiệp Trên thực tế một số doanh nghiệp thực hiện khai tăng doanh thutrong kỳ bằng cách ghi nhận trớc một số hoá đơn bán hàng nhằm phô trơngthanh thế của doanh nghiệp Nhng lại có một số doanh nghiệp thực hiện ghigiảm doanh thu nhằm mục đích trốn thuế

Để khảo sát đợc nghiệp vụ này kiểm toán viên sẽ thực hiện so sánh kỹthuật lãi gộp, tỉ suất hiệu quả kinh doanh để phát hiện ra những biến độngbất thờng Ngoài ra kiểm toán viên có thể lựa chọn một số hoá đơn bánhàng, chứng từ vận chuyển để so sánh thời gian ghi trên hoá đơn với thờigian ghi trên sổ nghiệp vụ đã phát hiện ra liệu doanh thu có đợc hạch toán

đúng kỳ hay bị chuyển sang kỳ sau Khi chọn mẫu kiểm toán viên cần lựachọn những nghiệp vụ hay hoá đơn bán hàng có giá trị lớn và phát sinh vàonhững ngày gần cuối niên độ kế toán

I.3.3.3 Khảo sát chính thức nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán

và hàng bán bị trả lại

Các nghiệp vụ chiết khấu, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại khiphát sinh có liên quan đến giảm giá trị tài sản của các doanh nghiệp Cácnghiệp vụ này không thờng xuyên phát sinh nên khi phát sinh nghiệp vụphải có sự phê chuẩn bởi ngời có thẩm quyền trong doanh nghiệp và cácnghiệp vụ này chỉ xảy ra khi :

- Nghiệp vụ chiết khấu đợc thực hiện khi khách hàng thực hiện thanhtoán các khoản tiền mua hàng trớc hoặc trong thời hạn nh đã thoả thuận vớidoanh nghiệp

Trang 25

- Nghiệp vụ giảm giá hàng bán sẽ đợc áp dụng với những khách hàngmua hàng với số lợng lớn hoặc với những khách hàng mua hàng hoá củadoanh nghiệp mà hàng hoá không đúng phẩm chất, mẫu mã nh đã thoảthuận trong hợp đồng mà sau khi kiểm tra thực tế thấy đúng.

- Nghiệp vụ hàng bán bị trả lại phát sinh khi khách hàng mua phảihàng kém chất lợng, không đúng quy cách Khi phát sinh nghiệp vụ nàyphải có sự phê chuẩn của trởng phòng kinh doanh hoặc ngời có thẩm quyền

về lý do trả lại hàng

Khi tiến hành khảo sát các nghiệp vụ, kiểm toán viên tiến hành chọnmột số nghiệp vụ phát sinh trong kỳ đem so sánh mức giảm giá, chiết khấutrên hoá đơn với mức tính thực tế cho khách hàng trên cơ sở Nhật ký bánhàng và sổ các khoản phải thu Với hàng bán bị trả lại, kiểm toán viên tiếnhành kiểm tra sự phê chuẩn nghiệp vụ bằng cách đối chiếu số lợng trên hoá

đơn của hàng trả lại với phiếu nhập kho của hàng bị trả lại hoặc trên sổ hànggửi bán Đối chiếu số tiền của hàng bán bị trả lại với bên có của tài khoảnphải thu khách hàng ( nếu nh khách hàng mua hàng cha thanh toán )

Trong khi tiến hành kiểm toán, nếu nh các khoản giảm giám chiết khấu

và hàng bán bị trả lại quá nhỏ ( không trọng yếu ) thì kiểm toán viên có thể

bỏ qua

I.3.4 Khảo sát chi tiết số d tài khoản :

Trong mỗi cuộc kiểm toán sau khi hoàn tất công việc nghiên cứu hệthống kiểm toán nội bộ, đánh giá rủi ro và thực hiện khảo sát nghiệp vụ vớicác khoản doanh thu và tiền mặt và thực hiện các thủ tục phân tích Kiểmtoán viên tiến hành các cuộc khảo sát chi tiết số d và các tài khoản trớc khikết thúc kiểm toán Sở dĩ các cuộc khảo sát chi tiết đợc thực hiện cuối cùngvì nó thờng tốn nhiều chi phí hơn các hình thức khác mặt khác thực hiệnkhảo sát chi tiết số d tài khoản không chỉ bằng phơng pháp kiểm toán chứng

từ mà còn phải thực hiện bằng phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ nhkiểm kê, điều tra hay thực hiện xác nhận với các biên có liên quan

Phơng pháp luận để tiến hành các cuộc khảo sát chi tiết số d tài khoảntrong chu trình bán hàng đợc minh hoạ trên ( sơ đồ 8 )

Tất cả các phơng pháp luận đợc thiết kế với mỗi tài khoản nh vậy để

đảm bảo rằng các bớc phải đợc thực hiện đầy đủ trớc khi đi đến kết luậncuối cùng của từng tài khoản và của báo cáo tài chính Trong khi tiến hànhkiểm toán các tài khoản có mối quan hệ chặt chẽ trong một chu kỳ thì việcthực hiện phải là đồng thời Trớc khi tiến hành khảo sát chi tiết số d tàikhoản thì kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục phân tích Thủ tục phântích là bớc khảo sát ít tốn kém nhng lại mang hiệu quả đáng kể vì việc tínhtoán và so sánh các con số với nhu có thể thực hiện dễ dàng và thấy đợc sai

số tiềm ẩn tuy chỉ là lợng hoá của cách thức tơng đối Các thủ tục phân tích

đối với chu trình bán hàng chủ yếu tập trung vào :

- So sánh doanh thu bán hàng của các loại hàng bán trong kỳ để xemdoanh thu có bị báo cáo thừa hay thiếu không

- So sánh tỉ lệ doanh thu của hàng bị trả lại, triết khấu và giảm giá hàngbán trên tổng doanh thu cả năm nay so với năm trớc để biết đợc sự phù hợcủa các khoản giảm trừ doanh thu trong kỳ

- So sánh tỉ lệ chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi với tổng doanh thu

để phát hiện ra sự gia tăng của các khoản phải thu cha đợc hoặc không đợcphê chuẩn trớc khi phát sinh

Trang 26

- So sánh tỉ lệ dự phòng nợ phải thu khó đòi trên tổng số các khoảnphải thu để xem báo cáo thừa và thiếu dự phòng nợ phải thu khó đòi haykhông

Sơ đồ 8 : Quy trình khảo sát chi tiết số d

( Kiểm toán, Alvin 240 NXB Thống Kê )

I.3.4.1 Khảo sát chi tiết số d tài khoản phải thu

Các nghiệp vụ bán chịu phát sinh có liên quan trực tiếp với rất nhiều tàikhoản trong bảng cân đối kế toán cũng nh bảng cân đối tài sản của doanhnghiệp Do đó việc theo dõi các khoản phải thu khách hàng hay việc lập và

xử các khoản dự phòng phải thu khó đòi là điều rất cần thiết Một doanhnghiệp có hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả đòi hỏi cácdoanh nghiệp phát sinh phải có sự phê chuẩn và phải đợc hạch toán chínhxác Cụ thể nh trớc khi phê chuẩn của ngời có thẩm quyền trong doanhnghiệp nh : giám đốc, trởng phòng kinh doanh hay những ngời đợc uỷquyền Khi thực hiện thử nghiệm tuân thủ với các nghiệp vụ này kiểm toánviên có thể phỏng vấn nhân viên trong doanh nghiệp hay xem xét sự hiệnhữu của việc phê chuẩn trên các hoá đơn

Khi đã tiến hành các thử nghiệm tuân thủ, kiểm toán viên tiến hành cácthủ tục phân tích, phơng pháp thờng đợc sử dụng khi tiến hành các thủ tụcphân tích với khoản phải thu là đem so sánh tỉ suất giữa các năm và các thủtục đó đợc thể hiện qua biểu số 2 :

Đánh giá rủi ro trọng yếu, rủi ro cố hữu của tài khoản phải thu

Đánh giá rủi ro kiểm soát của chu trình bán hàng và thu tiền

Thiết kế và thực hiện các cuộc khảo sát kiểm toán, các khảo sát

chính thức nghiệp vụ, các thủ tục phân tích cho chu trình bán hàng

Thiết kế các ph ơng pháp và thực hiện các thủ tục phân tích số d tài

khoản phải thu

Thiết kế các cuộc khảo sát chi tiết tài khoản phải thu để thoả mãn

các mục tiêu kiểm toán đặc thù

- Các thủ tục kiểm toán

- Dung l ợng mẫu

- Các phân tử đ ợc chọn

- Thời gian thực hiện

Trang 27

Biểu số 2 : Các thủ tục phân tích tài khoản phải thu khách hàng

Thủ tục phân tích Sai sót có thể xảy ra

1 So sánh doanh thu bán chịu năm

nay với năm trớc

2 So sánh số d tài khoản phải thu và

tài khoản doanh thu với năm trớc

Tăng hay giảm các khoản phải thu

Tăng hay giảm các khoản thu đợc từkhách hàng

Ngoài ra kiểm toán viên cần xem xét những khách hàng có số d lớnhoặc số d kéo dài trong nhiều năm để thực hiện điều tra

Qua các thủ tục phân tích kiểm toán viên cần kiểm tra chi tiết để thiết

kế cuộc khảo sát chi tiết số d cho thích hợp nhằm thoả mãn các mục tiêukiểm toán đặc thù với tài khoản phải thu Các mục tiêu đặc thù bao gồm :

- Các khoản phải thu chính xác về mặt kỹ thuật : Các cuộc khảo sát

các cuộc khảo sát các khoản phải thu dựa trên bảng cân đối thử theo thờigian Đây là bảng liệt kê các số d trong sổ cái các khoản phải thu vào ngàylập bảng cân đối tài sản

Thông qua việc khảo sát bảng cân đối thử theo thời gian để đảm bảovới kiểm toán viên rằng tổng thể đang đợc khảo sát phù hợp với sổ cái tổnghợp và sổ cái phụ Kiểm toán viên có thể chọn một số mẫu bao gồm số d tàikhoản cá biệt và thực hiện đối chiếu với sổ chi tiết các khoản phải thu đểkiểm tra tính đúng đắn và tên khách hàng, số d và thời hạn nợ Sau đó kiểmtoán viên có thể lập ra bảng phân tích công nợ theo từng nhóm tuổi

Bảng 3: Bảng phân tích công nợ ( khoản phải thu ) theo từng nhóm tuổi

Nợ quá

hạn từ

61 - 90 ngày

Nợ quá hạn

từ 91 - 120 ngày

Nợ quá hạn trên

Trang 28

E 24.000 24.000

F 44.000 44.000

G 25.000 15.000 10.000

 cộng 28.400 30.000 33.000 28.000 40.000 69.000 54.000

- Các khoản phải thu là có thật : kiểm toán viên yêu cầu công ty

khách hàng cung cấp bảng kê khách nợ và tiến hành chọn mẫu, gửi th xácnhận Việc chọn mẫu khách hàng tuỳ thuộc vào :

+ Tính trọng yếu của các khoản phải thu : nếu thực sử các khoản phảithu là trọng yếu theo đánh giá của kiểm toán viên thì cần phải có số lợngmẫu lớn hơn

+ Số lợng khoản phải thu

+ Kết quả của việc tìm hiểu hệ thống kiểm toán nội bộ của doanhnghiệp khách hàng và việc thực hiện các thủ tục phân tích

+ Kết quả xác nhận của năm trớc

Sau khi tiến hành chọn những khách hàng để thực hiện xác minh cáckhoản phải thu, kiểm toán viên có thể yêu cầu công ty khách hàng gửi thxác nhận dới sự kiểm soát của kiểm toán viên hoặc do kiểm toán viên tự tiếnhành

- Hình thức của th xác nhận thờng bao gồm hai loại :

+ Hình thức xác nhận tích cực : Đây là hình thức yêu cầu khách hànggửi th trả lời cho dù là số d đó đúng hay là sai

+ Hình thức xác nhận tiêu cực : Đây là hình thức yêu cầu khách hàngtrả lời khi có sự chênh lệch về số d

Trong hai loại th xác nhận trên thì hình thức xác nhận tích cực đem lạibằng chứng chính xác và độ tin cậy cao hơn mặc dù chi phí có cao hơn

Th xác nhận thờng đợc gửi cận hoặc sau ngày lập báo cáo tài chính đểtránh rủi ro có thể xảy ra Trong trờng hợp khách nợ không đáp ứng yêu cầuxác nhận ( thờng không nhận đợc th trả lời sau hai hoặc ba lần gửi th xácnhận ) kiểm toán viên phải tiếp tục kiểm tra với khoản thu tiền mặt sau đó

đối chiếu số tiền trên sổ cái với hoá đơn bán hàng

Các khoản phải thu hiện hữu đều phải đợc ghi sổ.

Thủ tục khảo sát mục tiêu này là thực hiện khảo sát chính thức nghiệp

vụ thủ tục phân tích Nhng khi thực hiện khảo sát các khoản doanh thu, tiềnmặt thì mục tiêu này đợc thực hiện Để thực hiện khảo sát thì chỉ cần chọnmột số hoá đơn bán hàng đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái để khẳng địnhrằng các khoản thu đợc ghi sổ đầy đủ

Các khoản phải thu đợc ghi đúng kỳ.

Việc ghi chép các khoản phải thu luôn gắn liền với việc ghi sổ doanhthu Do đó tiến hành khảo sát mục tiêu này cho các khoản phải thu đợc thựchiện khi khảo sát các khoản doanh thu

I.3.4.2 Khảo sát chi tiết số d tài khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi

và xử lý các khoản không thu hồi đợc

Trang 29

Khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi là những khoản do doanh nghiệplập ra cho những khoản thu mà theo ớc tính của doanh nghiệp trong tơng lai

Với những khách hàng thực sự không có khả năng thanh toán cáckhoản nợ thì việc xoá sổ các khoản nợ đó phải đợc phê duyệt bởi những ng-

ời có thẩm quyền và thực hiện xoá sổ cho các khoản nợ này.Tuy nhiênnhững khoản nợ mà doanh nghiệp đã thực hiện xoá sổ nhng doanh nghiệpvẫn phải theo dõi trên tài khoản 004 " Nợ phải thu khó đòi đã xử lý" để tiếptục đòi nợ Với việc xử lý các khoản phải thu khó đòi thờng xảy ra gian lận

Đó là việc biển thủ tiền bằng cách xóa sổ các khoản nợ mà trên thực tế cáckhoản nợ đó đã thu tiền Thông qua việc phân tích và tìm hiểu các thủ tụckiểm soát đợc áp dụng kiểm toán viên quyết định số lợng mẫu đợc chọn đểtiến hành kiểm tra chi tiết Với lợng mẫu đợc kiểm toán viên phải xem xét

sổ chi tiết các khoản phải thu khách hàng và thực hiện đối chiếu với bảngphân tích tuổi nợ của công ty để đánh giá khả năng không thu hồi đợc cáckhoản mà công ty đã xoá nợ là có thật, đồng thời xem xét việc phê chuẩncác nghiệp vụ xoá sổ các khoản nợ đó và đối chiếu với số d trên tài khoản

004 " nợ phải thu khó đòi đã xử lý"

Sau khi đã hoàn thành các cuộc khảo sát cho chu trình để thu thập bằngchứng kiểm toán, kiểm toán viên thực hiện tổng hợp công việc đã thực hiệntrên giấy làm việc để phát hiện ra những sai sót và đánh giá kết quả kiểmtoán Kiểm toán viên thực hiện đa ra các bút toán điều chỉnh đối với nhữngchênh lệch mà kiểm toán viên phát hiện ra và đề nghị khách hàng chữa trớckhi lập báo cáo tài chính hoặc thực hiện lập báo cáo tài chính theo kết quảcủa kiểm toán viên Toàn bộ những kiến nghị để hoàn thiện hệ thống kếtoán hay hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng sẽ đợc trình bàytrong th quản lý

I.4 Kết thúc kiểm toán

Sau khi hoàn thành công việc tại các bộ phận, kiểm toán viên tổng hợpkết quả để chuẩn bị lập báo cáo kiểm toán Thông thờng trớc khi lập báo cáokiểm toán, kiểm toán viên cần phải thực hiện các công việc sau :

I.4.1 Soát xét lại các sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính

Trong các cuộc kiểm toán thời gian từ khi lập bảng cân đối tài sản đếnkhi kiểm toán viên ký báo cáo kiểm toán có thể có những sự kiện xảy ra ảnhhởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp Do đó kiểm toán viên phải cónhiệm vụ xem xét lại các sự kiện đó Thông thờng thì có hai loại sự kiện sau:

Trang 30

-Những sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến các báo cáo tài chính và cầnphải đợc tiến hành điều chỉnh.

Nhng sự kiện này cung cấp bằng chứng bổ sung về các sự kiện xảy rasau ngày kết thúc niên độ và có ảnh hởng trực tiếp đến các đánh giá trongquá trình lập báo cáo tài chính Theo nh các chuẩn mực kế toán thì cần phải

điều chỉnh lại số d các tài khoản trên bảng cân đối tài sản khi các nghiệp vụnày phát sinh Đó là những nghiệp vụ nh :

+ Khách hàng mua hàng còn cha thanh toán xong lại bị phá sản nhngdoanh nghiệp lại cho rằng khách hàng có khả năng thanh toán và cha thựchiện lập dự phòng Khi đó doanh nghiệp cần phải điều chỉnh giảm cáckhoản phải thu ( ghi có ) và thực hiện ghi tăng nợ phải thu khó đòi và thựchiện hoàn nhập dự phòng ( nếu có )

+ Chuyển nhợng thiết bị không sử dụng với giá thấp hơn giá trị ghi sổhiện hành

+ Bán các khoản đầu t với giá thấp hơn giá trị ghi sổ hiện hành

+ Phải bồi thờng cho cho các vụ kiện thực tế xảy ra lớn hơn giá trị ghi

sổ

Những sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến báo cáo tài chính nhngcần đợc công khai Các sự kiện này cung cấp bằng chứng của các sự kiẹnkhông tồn tại vào ngày lập bảng cân đối tài sản nhng phải đợc công khaimặc dù không cần điều chỉnh.Các sự kiện này nh :

+ Việc phát hành trái phiếu hay cổ phần hoá doanh nghiệp

+ Do những nguyên nhân bất khả kháng nh hoả hoạn, thiên tai bão lụt

Để xem xét các sự kiện sau ngày lập báo cáo tài chính, kiểm toán viêntiến hành thực hiện một số thủ tục nh :

Thực hiện khảo sát tính đúng kỳ, khảo sát chi tiết các số d

Xem các biên bản họp của hội đồng quản trị, của ban giám đốc saungày lập bảng cân đối để tìm ra các sự kiện quan trọng

I.4.2 Đánh giá kết quả

Sau khi đã hoàn thành các phần công việc của kiểm toán viên trongkiểm toán chu trình bán hàng Để đa ra kết luận về báo cáo tài chính thìkiểm toán viên phải đánh giá kết quả trên cơ sở các thông tin và bằng chứngthu thập đợc trên các khía cạnh nh

Tính đầy đủ của bằng chứng : là quá trình xem lại toàn bộ cuộc kiểmtoán do kiểm toán viên thực hiện có hoàn thành chính xác và đầy đủ bằngchứng hay không Nếu nh kiểm toán viên kết luận là cha thu thập đầy đủbằng chứng để đa ra kết luận về báo cáo tài chính của khách hàng thì kiểmtoán viên có thể thu thập thêm bằng chứng hoặc đa ra báo cáo chấp nhận cóloại trừ hay báo cáo không chấp nhận

Sự công khai trên báo cáo tài chính : Việc xem xét số d của tài khoản

có đợc trình bày đúng đắn, chính xác trên báo cáo tài chính của doanhnghiệp hay không đồng thời xem xét các nguyên tắc kế toán đã đợc thừanhận có đợc vận dụng đúng đắn, nhất quán qua các niên độ kế toán haykhông

+ Th kiến nghị của khách hàng : đây là th của khách hàng nhằm mụctiêu giúp cho ban quản trị nhận thức sâu sắc đợc trách nhiẹem của họ đối với

điều kiến nghị trên báo cáo tài chính và để chứng minh cho câu trả lời của

Trang 31

ban quản trị trên báo cáo tài chính và để chứng minh cho câu trả lời của banquản trị đối với bảng câu hỏi về lĩnh vực khác nhau của kiểm toán.

+ Bằng chứng ủng hộ quan điểm của kiểm toán viên Trong khi thựchiện kiểm toán nếu nh kiểm toán viên phát hiện ra sai sót thì họ phải thựchiện tổng hợp lại để đánh giá xem chu trình bán hàng có đợc tính trung thực

và hợp lý hay không

+ Những thông tin khác trên báo cáo hàng năm Chuẩn mực SAS ( AU55) yêu cầu kiểm toán viên phải đọc các thông tin trên các báo cáo hàngnăm đã công bố liên quan trực tiếp đến báo cáo tài chính

+ Xem lại các tài liệu : Việc xem lại các tài liệu nhằm đánh giá việcthực hiện của ngời cha có kinh nghiệm để đảm bảo cuộc kiểm toán thoảmãn chuẩn mực kiểm toán chung đợc thừa nhận, để giữ phơng hớng đúng

đắn và mục tiêu trong suốt cuộc kiểm toán

Trang 32

Phần ii Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiềntrong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán

và kế toán hà nội ( CPA - Hà Nội )

II.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty kiểm soát và kế toán

Hà nội ( CPA Hà Nội )

Công ty kiểm toán và kế toán Hà Nội tên giao dịch là Hà Nội Companyprofession of Auditing & Accouting ( gọi tắt là CPA - Hà Nội ) đợc thànhlập vào ngày 26/1/1999 theo quyết định số 4010/TLDN của Bộ Tài chính và

Uỷ ban nhân dân thành phố cấp giấy phép hoạt động

Là một trong số các tổ chức chuyên ngành đầu tiên tại Việt Nam thựchiện cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực nh t vấn, kiểm toán và kế toán Trảiqua 4 năm hoạt động, hiện nay công ty là một trong những tổ chức hàng đầuthực hiện cung cấp những dịch vụ này Sở dĩ có thể đạt đợc những thànhcông nh vậy một phần là do sự lãnh đạo tài tình của hội đồng quản trị củacông ty; phơng châm hoạt động hay đội ngũ nhân viên nhiệt tình Ngay từnhững ngày đầu thành lập CPA - Hà Nội đã xác định việc đặt chất lợng hoạt

động và uy tín của công ty lên hàng đầu trong sự nghiệp phát triển củamình Điều đó đợc thể hiện qua tuyên bố " chúng tôi luôn đảm bảo chất l-ợng dịch vụ của chúng tôi trong mọi lĩnh vực" Tại CPA Hà Nội chúng tôihiểu kiểm toán viên trong hoạt động của mình đó là : Độc lập, trung thựckhách quan và bảo mật, tuân thủ các quy định của Nhà nớc Việt Nam cũng

nh chuẩn mực kiểm toán quốc tế đợc chấp nhận chung Bên cạnh đó chúngtôi luôn luôn đặt lợi ích hợp lý của khách hàng lên hàng đầu Với đội ngũnhân viên năng động, nhiệt tình trong công việc và luôn nỗ lực nâng caotrình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn Hiện nay CPA Hà Nội có đội ngũnhân viên khoảng gần 50 ngời là những kiểm toán viên, trợ lý kiểm toánviên có trình độ đại học, có kinh nghiệm thực tế và đang hoạt động ở cáckhách hàng của công ty trên toàn quốc và đáp ứng đợc nhu cầu của mọi tổchức, cá nhân trong và ngoài nớc

Với đội ngũ nhân viên, phơng châm hoạt động của mình trong nhữngnăm qua CPA Hà Nội đã thu hút đợc một đội ngũ khách hàng thờng xuyên,

đông đảo hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau nh ngân hàng, bảohiểm, năng lợng viễn thông, dầu khí, công nghiệp xây dựng, dự án

* Tổ chức bộ máy của công ty :

Là một công ty TNHH thực hiện hạch toán kết quả và chi phí kinhdoanh riêng CPA Hà Nội đã thiết lập đợc cơ cấu bộ máy của mình rất khoahọc và gọn nhẹ linh hoạt để có thể khai thác hết tiềm năng trong công ty.Qua đó có thể đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng

Sơ đồ 8 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội

vụ

số 2

Phòng Kiểm toán công trình XDCB hoàn thành

Phòng

T vấn

Phòng Hành chính

và Tổng hợp

Trang 33

* Cơ cấu dịch vụ :

Để đáp ứng nhu cầu rất đa dạng về các loại hình dịch vụ trên thị trờngCPA Hà Nội đã có đợc đội ngũ nhân viên có trình độ cao và giàu kinhnghiệm trong nhiều lĩnh vực, cộng thêm với sự cộng tác của những cộng tácviên là những chuyên gia, giáo s đầu ngành trong các lĩnh vực để cung cấpcác loại hình dịch vụ tài chính kế toán và kiểm toán trên khắp các tỉnh thànhtrên cả nớc Cụ thể hiện nay CPA Hà Nội thực hiện cung cấp các loại dịch

vụ sau :

1 Kiểm toán báo cáo tài chính

2 Kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản hoànthành

3 Kiểm toán xác định giá trị tài sản

4 Kiểm toán hoạt động dự án

5 Kiểm toán góp vốn liên doanh

6 Cung cấp dịch vụ t vấn kế toán và thuế

7 Bồi dỡng nghiệp vụ về kế toán, kiểm toán ( đào tạo )

* Khách hàng của công ty

Trong những năm qua do hoạt động luôn giữ đợc uy tín và chất lợngdịch vụ do mình cung cấp CPA Hà Nội đã thu hút đợc đội ngũ khách hàng

đông đảo thờng xuyên hoạt động trong nhiều lĩnh vực Khách hàng của công

ty có thể doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài,doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh tiền

tệ trong nớc và thế giới, tổ chức phi chính phủ, các công trình xây dựng củacác Bộ, ngành các tổ chức cơ quan đoàn thể hay các đơn vị hành chính sựnghiệp

* Hoạt động của công ty.

Hiện nay CPA Hà Nội đang là một trong những công ty hàng đầucung cấp các loại dịch vụ tài chính, kiểm toán, kế toán và t vấn tại ViệtNam Trong những năm qua hoạt động của công ty đã gặt hái đợc rất nhiều

Trang 34

thành công trên thơng trờng Điều này thể hiện qua việc uy tín của công tyngày càng tăng, doanh thu và khoản thực hiện nghĩa vụ của năm sau tănglên so với năm trớc.

Bảng số 4 : Bảng cơ cấu doanh thu của công ty

Đơn vị : triệu đồng

Số tiền ( tr.đ) Tỉ trọng ( %) Số tiền

( tr.đ)

Tỉ trọng ( %)

Trong những năm qua CPA Hà Nội đã ký hợp đồng với nhiều TổngCông ty lớn nh Tổng công ty Than, Tổng công ty Bu chính và một số dự

án lớn của ADB, PAM 5322,NOVIB của Hà Lan

Với kết quả đã đạt đợc trong những năm qua dự kiến và phơng hớnghoạt động cho những năm tới chắc chắn CPA Hà Nội còn gặt hái đợc nhiềuthành công hơn trong những thời gian sau này và ngày càng nâng cao uy tín

về chất lợng hoạt động của mình góp phần đa ngành kiểm toán Việt Namsánh với quốc tế trong thời kỳ hội nhập

II.2 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội.

Đối với bất kỳ một cuộc kiểm toán nào thì khi thực hiện đềuphải lập kế hoạch để chuẩn bị kiểm toán Chu trình bán hàng và thutiền là một chu trình trong kiểm toán báo cáo tài chính Do đó trớckhi thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng thu tiền cũng phải lên kếhoạch Hàng năm cho dù đây là khách hàng mới hay khách hàng th-ờng xuyên CPA Hà Nội đều thực hiện gửi th chào hàng tới kháchhàng để tạo điều kiện cho khách hàng biết đợc những dịch vụ domình cung cấp và có thể ký kết hợp đồng với khách hàng của mìnhnếu khách hàng chấp nhận dịch vụ mà công ty cung cấp

II.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán :

Lập kế hoạch kiểm toán để thu thập những thông tin cần thiết vềkhách hàng của mình Kế hoạch kiểm toán bao gồm các bớc sau :

II.2.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng là bớc không thểthiếu đợc trong khi tiến hành lập kế hoạch kiểm toán, thông qua tìm hiểuhoạt động kinh doanh của khách hàng cho phép kiểm toán viên có thể thuthập đợc những thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng, về quytrình hạch toán và đánh giá các chính sách đợc sử dụng trong hạch toán vàqua đó đánh giá đợc rủi ro tiềm tàng

Với những khách hàng thờng niên mà những năm trớc CPA đã tiếnhành kiểm toán thì họ sẽ có đợc những thông tin này trên hồ sơ kiểmtoán,do đó khi cần thu thập chỉ cần tìm hiểu về những thay đổi của công ty

Trang 35

khách hàng trong năm nay do ban giám đốc của khách hàng cung cấp tạibuổi họp mặt với đại diện CPA - Hà Nội.

Còn những khách hàng mới thì cần phải thực hiện đầy đủ các bớc đểthu thập nh đã trình bày ở phần I

Công ty X là khách hàng mới của CPA Hà Nội do đó kiểm toán viênphải thực hiện thu thập những thông tin về khách hàng này Thông qua việctriển khai xuống cơ sở theo nh hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa công ty X vàCPA Hà Nội ngày 9/12/2001 kiểm toán viên thực hiện thu thập những thôngtin sau :

Về quá trình hình thành và phát triển của công ty X : Công ty X có trụ

sở đặt tại 100B Cát Linh - Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thànhlập theo quyết định số 021/BXD - TCLD ngày 2/1/1993 của Bộ trởng BộXây dựng

Vốn của công ty X : vốn do ngân sách Nhà nớc cấp và vốn tự bổ sung20.000 triệu Trong đó :

+ Kinh doanh than

+ Kinh doanh một số phụ gia cho sản xuất xi măng

+ Kinh doanh vận tải hàng hoá

Doanh nghiệp đợc tổ chức theo hình thức độc lậ, trực thuộc Tổngcông ty M

- Tài sản và nguồn vốn

Tài sản và nguồn vốn công tyX đợc thực hiện trên bảng cân đối kếtoán ( bảng số 2 ) và báo cáo kết quả kinh doanh ( bảng số 3 ) của niên độ đ-

ợc kiểm toán :

Trang 37

Bảng số 6 : Báo cáo kết quả kinh doanh

( Tại thời điểm 31/12/2000 )

7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 40 1.005.898

8 Lợi nhuạn bất thờng ( 41 - 42 ) 50 50.000.0009.Tổng lợi nhuận trớc thuế ( 30 + 40 + 50 ) 60 7.496.491.030

10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 2.248.974.309

II.2.1.2 Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền

Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát là

b-ớc công việc không thể thiếu đợc trong mọi cuộc kiểm toán Kiểm toán viên

Ngày đăng: 25/03/2013, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 : Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trình          bán  hàng và thu tiền - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 1 Quy trình luân chuyển chứng từ trong chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 6)
Sơ đồ 3 : Mối quan hệ của 5 chu trình trong kiểm toán báo cáo   tài  chÝnh - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 3 Mối quan hệ của 5 chu trình trong kiểm toán báo cáo tài chÝnh (Trang 10)
Sơ đồ 4 : Các bớc triển khai mục tiêu của cuộc kiểm toán - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 4 Các bớc triển khai mục tiêu của cuộc kiểm toán (Trang 11)
Sơ đồ 5 : Bốn giai đoạn của kiểm toán báo cáo tài chính nói chung  và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 5 Bốn giai đoạn của kiểm toán báo cáo tài chính nói chung và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền nói riêng (Trang 12)
Sơ đồ 6: Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 6 Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm toán (Trang 13)
Sơ đồ 7 : Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán trong  kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 7 Quan hệ giữa rủi ro kiểm toán và bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền (Trang 19)
Thông qua việc khảo sát bảng cân đối thử theo thời gian để đảm bảo với kiểm toán viên rằng tổng thể đang đợc khảo sát phù hợp với sổ cái tổng hợp  và sổ cái phụ - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
h ông qua việc khảo sát bảng cân đối thử theo thời gian để đảm bảo với kiểm toán viên rằng tổng thể đang đợc khảo sát phù hợp với sổ cái tổng hợp và sổ cái phụ (Trang 32)
Sơ đồ 8 : Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kiểm toán và Kế  toán Hà Nội - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 8 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội (Trang 38)
Để đáp ứng nhu cầu rất đa dạng về các loại hình dịch vụ trên thị trờng CPA Hà Nội đã có đợc đội ngũ nhân viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm  trong nhiều lĩnh vực, cộng thêm với sự cộng tác của những cộng tác viên là  những chuyên gia, giáo s đầu ngà - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
p ứng nhu cầu rất đa dạng về các loại hình dịch vụ trên thị trờng CPA Hà Nội đã có đợc đội ngũ nhân viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực, cộng thêm với sự cộng tác của những cộng tác viên là những chuyên gia, giáo s đầu ngà (Trang 39)
Bảng số 4 : Bảng cơ cấu doanh thu của công ty - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 4 : Bảng cơ cấu doanh thu của công ty (Trang 39)
Bảng số 5: Bảng cân đối kế toán                 ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 5: Bảng cân đối kế toán ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) (Trang 42)
Bảng số 5 : Bảng cân đối kế toán                 ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 5 : Bảng cân đối kế toán ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) (Trang 42)
Bảng số 6: Báo cáo kết quả kinh doanh                    ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 6: Báo cáo kết quả kinh doanh ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) (Trang 43)
Bảng số 6 : Báo cáo kết quả kinh doanh                     ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 6 : Báo cáo kết quả kinh doanh ( Tại thời điểm 31/12/2000 ) (Trang 43)
Sơ đồ 10. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 10. Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty (Trang 45)
Công ty liên doan hY mở sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ thì quy trình đối chiếu đợc thực hiện nh sau ( sơ đồ 12 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
ng ty liên doan hY mở sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ thì quy trình đối chiếu đợc thực hiện nh sau ( sơ đồ 12 ) (Trang 52)
bảng tổng hợp chi tiết đợc vào từ các sổ chi tiết nên sẽ đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với số chi tiết tài khoản ( các bớc đối chiếu đợc thể hiện trên sơ  đồ số 11 ) - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
bảng t ổng hợp chi tiết đợc vào từ các sổ chi tiết nên sẽ đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với số chi tiết tài khoản ( các bớc đối chiếu đợc thể hiện trên sơ đồ số 11 ) (Trang 52)
Sơ đồ số 11 : Quy trình đối chiếu tổng hợp tại công ty X - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ s ố 11 : Quy trình đối chiếu tổng hợp tại công ty X (Trang 52)
Bảng tổng hợp chi tiết đợc vào từ các sổ chi tiết nên sẽ đối chiếu bảng tổng  hợp chi tiết với số chi tiết tài khoản ( các bớc đối chiếu đợc thể hiện trên sơ - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ổng hợp chi tiết đợc vào từ các sổ chi tiết nên sẽ đối chiếu bảng tổng hợp chi tiết với số chi tiết tài khoản ( các bớc đối chiếu đợc thể hiện trên sơ (Trang 52)
Sơ đồ 13 : Quy trình gửi th xác nhận các khoản phải thu - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 13 Quy trình gửi th xác nhận các khoản phải thu (Trang 53)
Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh. Bảng cân đối sổ phát inh, sổ chi tiết kiểm toán viên thực hiện kiểm tra đối chiếu  công tác công sổ và chuyển sổ - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
s ố liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh. Bảng cân đối sổ phát inh, sổ chi tiết kiểm toán viên thực hiện kiểm tra đối chiếu công tác công sổ và chuyển sổ (Trang 64)
Bảng tổng hợp doanh thu bán xi măng năm 2000 - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ổng hợp doanh thu bán xi măng năm 2000 (Trang 64)
Bảng tổng hợp doanh thu bán - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ổng hợp doanh thu bán (Trang 65)
Bảng tổng hợp doanh thu bán - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ổng hợp doanh thu bán (Trang 65)
Các nghiệp vụ điển hình kiểm toán viên đã chọn để kiểm tra chi tiết khoản mục doanh thu tại Công ty X đợc trình bày trên biểu số 14. - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
c nghiệp vụ điển hình kiểm toán viên đã chọn để kiểm tra chi tiết khoản mục doanh thu tại Công ty X đợc trình bày trên biểu số 14 (Trang 67)
Bảng ngang - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng ngang (Trang 67)
Sơ đồ 17 : Quy trình kiểm toán chi tiết khoản mục doanh thu - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Sơ đồ 17 Quy trình kiểm toán chi tiết khoản mục doanh thu (Trang 72)
+ Tình hình kinh doanh của khách hàng có đợc hiểu đúng không? - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
nh hình kinh doanh của khách hàng có đợc hiểu đúng không? (Trang 73)
Bảng tờng thuật sẽ đợc sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản bảng tờng thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ờng thuật sẽ đợc sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản bảng tờng thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB (Trang 77)
Bảng tờng thuật sẽ đợc sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội  bộ đơn giản bảng tờng thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng t ờng thuật sẽ đợc sử dụng nếu cơ cấu của hệ thống kiểm soát nội bộ đơn giản bảng tờng thuật là sự mô tả bằng lời về hệ thống KSNB (Trang 77)
Bảng cân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% Báo cáo kết quả kinh doanh< 5%5% - 10% >10% Bảng này cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài  chính - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng c ân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% Báo cáo kết quả kinh doanh< 5%5% - 10% >10% Bảng này cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài chính (Trang 78)
Bảng cân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng c ân đối kế toán < 10% 10% - 15% > 15% (Trang 78)
Bảng này cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài  chính. Từ mức trọng yếu chung này kiểm toán viên thực hiện phân bổ cho các - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng n ày cho phép xác định mức trọng yếu ở phạm vi toàn bảng khai tài chính. Từ mức trọng yếu chung này kiểm toán viên thực hiện phân bổ cho các (Trang 78)
Bảng số 5: Bảng kê chênh lệch. - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 5: Bảng kê chênh lệch (Trang 83)
Bảng số 6: - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 6: (Trang 83)
Bảng số 5 : Bảng kê chênh lệch. - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 5 : Bảng kê chênh lệch (Trang 83)
Bảng số 6 : - 266 Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính được thực hiện bởi Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội
Bảng s ố 6 : (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w