1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của công nghệ trong môi trường kinh doanh

36 647 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 487,5 KB

Nội dung

Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 1 1.1 Khái niệm về công nghệ 1 1.2 Tương quan giữa đổi mới và công nghệ 2 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4 2.1 Công nghệ tác động đến kinh tế xã hội. 4 2.1.1 Về kinh tế: 4 2.1.1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế 4 2.1.2 Văn hóa xã hội: 7 2.2 Những ảnh hưởng đến đầu tư 9 2.3 Công nghệ tác động đến hoạt động thương mại 10 2.3.1 Hình thức giao dịch và lợi lích của TMĐT 10 2.3.2 Những việc còn tồn tại khi áp dụng TMĐT 13 2.3.3 Một số ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam 16 2.3.4 Đối tượng của TMĐT 17 2.3.5 Điều thứ nhất là sự khác nhau về khách hàng 18 2.3.6 Khác biệt về đàm phán, giao dịch: 18 2.3.7 Khác biệt về vấn đề tích hợp: 19 2.4 Công nghệ tác động đến trách nhiệm về môi trường và xã hội của doanh nghiệp 19 2.5 Công nghệ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh 21 2.6 Công nghệ tác động đến R D: 23 2.6.1 Khái niệm R D 23 2.6.2 Các hoạt động và mục tiêu của R D 23 2.6.3 Chức năng R D trong hoạt động sản xuất kinh doanh 24 2.6.4 Những khó khăn mà hoạt động R D đang gặp phải trong các doanh nghiệp ở Việt Nam 27 Chương 3: Tầm quan trọng của công nghệ đến hoạt động sản xuất kinh doanh 29

Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 1   Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4  !"#$ % &$ %'(!"#&) *+,-. /0112 /345067898:;<=2 /*>?1 @6A<=/ //<BC56A1D,%*$ /$=C9;<=) /E=5F8BG  H /)I@J067&H /HIFK9@&H $LLM"#;60@H E01B+"F 60. )NOP& )NOP )01AQR;NOP )/5'NOPL001B+"F 60 )$* ( '01NOPS@@+L060@,%*E Chương 3: Tầm quan trọng của công nghệ đến hoạt động sản xuất kinh doanh 27 /=!0MTF6U;60@H Bảng mô tả công việc STT Họ và tên Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành 1 Phạm Ngọc Quỳnh Như Tìm tài liệu phần tổng quan về công nghệ + thuyết trình 2 Puih Đức Tìm tài liệu phần tổng quan về công nghệ 3 Phạm Thị Ngọc Hân Tìm tài liệu phần công nghệ tác động đến kinh tế-xã hội 4 Hà Tuấn Anh Công nghệ tác động đến thương mại + thuyết trình 5 Lương Minh Tuấn Công nghệ tác động đến trách nhiệm môi trường, xã hội 6 Trịnh Vĩ Hùng Công nghệ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh + chỉnh sửa bài 7 Nguyễn Thị Lệ Công nghệ tác động đến R&D , tầm quan trọng của công nghệ trong SXKD 8 Nguyễn Ngọc Bảo Châu Công nghệ tác động đến R&D , tầm quan trọng của công nghệ trong SXKD Bảng danh mục các từ viết tắt KHCN : khoa học công nghệ TMĐT : thương mại điện tử CNTT : Công nghệ thông tin R&D : Resources and Development ATM : Automatic Teller Machines LỜI MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ trên thế giới đang ra diễn ra với tốc độ nhanh và mạnh mẽ, những thành tựu to lớn của nó đã và đang góp phần đẩy nhanh sự phát triển của kinh tế - xã hội. Công nghệ phát triển và không ngừng biến đối đồng thời nó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong thời đại thông tin và làn sóng phát triển công nghệ mới đang chi phối gần như toàn bộ nền thương mại thế giới, để mà tồn tại và khẳng định được chỗ đứng của mình trên thị trường thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải đổi mới trang thiết bị, ứng dụng tiến bộ của khoa học-công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất-kinh doanh. Thông qua sự phát triển của nhiều nước trên thế giới, cho thấy công nghệ là nhân tố quyết định khả năng một nước có đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ cao và ổn định hay không. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của công nghệ hiện nay, Đảng ta đã khẳng định từ nay đến 2020 phấn đấu xây dựng nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, khoa học và công nghệ phải là nền tảng và đòn bẩy gópphần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Theo hướng này, các doanh nghiệp Việt Nam phải coi việc đổi mới công nghệ là nhiệm vụ chủ yếu, hàng đầu để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh doanh, dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường. Để làm rõ tầm quan trọng và những tác động của công nghệ đến hoạt động kinh doanh-sản xuất của doanh nghiệp. Nhóm xin trình bày đề tài “Những tác động của công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”. Kết cấu đề tài gồm các chương: Chương 1: Tổng quan về công nghệ Chương 2:Tác động của công nghệ đến hoạt động kinh doanh Chúng em xin chân thành cảm ơn Ths.Lâm Hoàng Phương đã nhiệt tình hướng dẫn nhóm nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm về công nghệ Công nghệ được hiểu là những kiến thức về các phương thức sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Đó là những kiến thức khoa học nền tảng bao gồm hóa học, vật lý học, điện tử và nó còn liên quan tới tổ chức sản xuất. Thay đổi công nghệ dẫn đến tạo lập sản phẩm mới, những thay đổi trong phương pháp và tổ chức của sản phẩm, thay đổi về chất lượng của nguồn lực và sản phẩm, cách thức mới để phân phối các sản phẩm và cách thức mới để phổ biến thông tin. Công nghệ có tác động rất lớn lên thế giới kinh doanh, trong tất cả các lĩnh vực và có ảnh hưởng quan trọng về mức độ các hình thức đầu tư diễn ra trong một nền kinh tế và do đó ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Trong tiếng Việt, các từ "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi được dùng với nghĩa tương tự nhau hay được ghép lại với nhau (chẳng hạn "khoa học kỹ thuật", "khoa học công nghệ", và "kỹ thuật công nghệ"). Tuy vậy, công nghệ khác với khoa học và kỹ thuật. Khoa học là toàn bộ hoạt động có hệ thống nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ. Còn kỹ thuật là việc ứng dụng kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình. Công nghệ là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của con người. Tuỳ vào từng ngữ cảnh công nghệ có thể được hiểu: • công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề; • các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề. • Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau. • Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ Định nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ. Trang  Thành phần của công nghệ: Mỗi công nghệ đều bao gồm 4 thành phần chính: • Kỹ thuật (T): bao gồm các máy móc thiết bị. Thành phần kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện mà con người tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ trong hoạt động sản xuất. • Con người (H): Bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích luỹ được trong quá trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con người như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao động • Thông tin (I): Bao gồm các dữ liệu về phần kỹ thuật, về con người và tổ chức. Các thông số về đặc tính của thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để duy trì và bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao và dữ liệu để thiết kế các bộ phận của phần kỹ thuật. Thành phần thông tin biểu hiện các tri thức được tích luỹ trong công nghệ, nó giúp trả lời câu hỏi "làm cái gì" và "làm như thế nào". • Tổ chức (O): Tập hợp của 3 thành phần trên, để vận hành một bộ máy trơn tru, mang lại hiệu quả cao dựa trên tri thức của con người được chuyển thể thành các đoạn mã tự động, hoạt động dựa trên máy móc. 1.2 Tương quan giữa đổi mới và công nghệ Có hai loại của sự đổi mới có thể xảy ra bởi kết quả của sự thay đổi công nghệ: đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình. Đổi mới sản phẩm là phát triển sản phẩm mới , như bộ vi xử lý , trong đó sẽ có tác động sâu rộng đến kinh doanh . Sản phẩm mới tác động đến cơ cấu công nghiệp của một quốc gia, như các ngành công nghiệp mới phát triển và ngành công nghiệp cũ biến mất . Điều này sẽ dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu nghề nghiệp của lực lượng lao động , như chúng ta đã thấy . Thậm chí nó còn có tác dụng làm giảm những lợi ích công ty lớn xuất phát từ các nền kinh tế quy mô phòng trường hợp thay đổi công nghệ có thể bị khai thác bởi các công ty nhỏ cũng như các công ty lớn . Một ví dụ khác của sự đổi mới sản phẩm đó đã ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trên thị trường là phát triển của đồng hồ Quartz, cho phép Nhật Bản tham gia thị trường và cạnh tranh với Thụy Sĩ . Trang  Đổi mới quy trình, mặt khác , đề cập đến những thay đổi diễn ra trong quá trình sản xuất , như sự ra đời của sản xuất dây chuyền lắp ráp trong sản xuất ô tô. Hai loại của sự đổi mới có liên quan, như các ví dụ trên cho thấy . Bộ vi xử lý ( đổi mới sản phẩm ) , là một sản phẩm mới, đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cách mà sản xuất và văn phòng hoạt động ( quá trình đổi mới ) Không phải tất cả sự đổi mới là công nghệ trong tự nhiên, ví dụ, thay đổi thời trang trong quần áo không phải là công nghệ. Hoạt động đổi mới là quan trọng đối với tất cả các ngành công nghiệp có sản xuất hoặc phi sản xuất. Trong một số ngành công nghiệp (ví dụ như dược phẩm, máy vi tính), đổi mới là cần thiết nếu các doanh nghiệp muốn duy trì cạnh tranh. Một cuộc khảo sát của CBI trong phạm vi là 408 công ty tại Vương quốc Anh phát hiện ra rằng các hoạt động đổi mới của 84% trong số 408 công ty đã bị ảnh hưởng bởi các bài suy thoái kinh tế - 11 tháng Chín. Trang / Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Công nghệ tác động đến kinh tế - xã hội. 2.1.1 Về kinh tế: 2.1.1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế: Sự đóng góp của công nghệ vào tăng trưởng kinh tế nhờ vào đầu tư nhà máy và thiết bị mới, sử dụng nhân lực có kỹ năng và kiến thức cao hơn, hoặc do cải tiến và đổi mới công nghệ. Theo R.Solow, sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong dài hạn. Báo cáo “ Technology in the national interest” ( 1996) của Hội đồng khoa học và công nghệ quốc gia Hoa Kỳ nhấn mạnh công nghệ là động lực của tăng trưởng kinh tế và thành quả của các công ty – góp phần vào tăng trưởng kinh tế, có liên quan chặt chẽ với việc sử dụng công nghệ. Một số nhà kinh tế cho rằng có thể xác định được các chu kỳ tăng trưởng kinh tế dài hạn được thúc đẩy bởi sự thay đổi công nghệ. Theo họ, trong thời kỳ cách mạng công nghiệp, chính sự phát triển của năng lượng hơi nước đã làm nền kinh tế ở Chấu Âu và Hoa kỳ phát triển. Và đến nay, các công nghệ thông tin đang tạo nên một làn sóng tăng trưởng kinh tế mới. Sự phát triển của công nghệ thông tin còn kéo theo một tác động quan trọng khác là phổ biến một mô hình tổ chức sản xuất mới. Nếu đầu tư vào công nghệ thông tin sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp, phát huy tối đa năng lực của mình. Sự thay đổi công nghệ là một trong những yếu tố chính thúc đẩy cạnh tranh. Nó giữ vai trò quan trọng trong sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và trong việc tạo ra những ngành công nghiệp mới, thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường hoạt động, sản phẩm thay thế tăng làm thị trường kinh tế luôn vận động không ngừng giúp nền kinh tế luôn phát triển một cách linh hoạt. Công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm, nhiều sản phẩm mới ra đời chu kỳ sản xuất được rút ngắn một cách đáng kể. 2.1.1.2 Tăng năng suất: Công nghệ được coi là “ chiếc đũa thần màu nhiệm” để tăng năng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất. Công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động cả về chất lượng và sản lượng, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm, nhiều sản phẩm mới ra đời, chu kỳ sản xuất được rút ngắn một cách đáng kể Việc đưa máy móc vào sản xuất hàng hóa là một bước ngoặt lớn. Rồi công cụ lao động bằng tay dần dần được thay thế bằng máy móc. Máy móc dần được tự động hơn, tư liệu lao động cũng thay đổi ngày càng tiên tiến theo hướng giảm chi phí sản xuất và chất lượng ngày càng tốt hơn. Việc cập nhật và áp dụng khoa học kỹ thuật tiến bộ vào hoạt động sản xuất như việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ làm cho năng suất ngày càng tăng cao. Theo mốt số liệu thống kê đáng tin cậy:  Tốc độ tăng trưởng kinh tế thê giới năm 1990 so 1982 tăng 28.5%- khối lượng thương mại thế giới tăng 57.9%(IMF 10/1990).  Trong 5 năm đầu thế kỷ XXI, GDP của thế giới tăng 40.5%( 44 nghìn tỷ USD/31.6 nghìn tỷ USD- Niên giám thống kế/ TCTK 2006). 2.1.1.3 Thay đổi cơ cấu dân cư và số lượng lao động: • Sự gia tăng dân số đô thị hóa là kết quả của sự phát triển kinh tế, tác động của công nghệ. Nhịp độ này thể hiện rõ nét nhất ở mức độ gia tăng tỷ lệ dân số đô thị. Nếu như vào những năm đầu thế kỷ XX, tỷ lệ dân số đô thị ở Nhật Bản khoảng 20%, ở Châu Âu khoảng 30% thì đến nay, tỷ lệ này đã lên đến 90%, thậm chí ở Bắc Âu lên tới trên 95%. Hiện nay, diện tích các thành phố trên thế giới chỉ chiếm 0.3%, nhưng dân số từ năm 1960 đến năm 2000 đã tăng lên gấp 3 lần, đạt 3,2 tỷ người tức là 1/2 dân số thế giới. • Từ những con số trên ta có thể nhận thấy sự tác động lớn của công nghệ. Từ xã hội cũ, con người làm việc với những công cụ thô sơ và với hình thức lao động chân tay là chính, tập trung vào ngành nông nghiệp ở vùng thôn, quê thì ngày nay nhờ có sự tiến bộ công nghệ máy móc hiện đại được ra đời, rồi máy móc tự động, dây chuyền sản xuất được đưa vào dần dần làm thay đổi cơ cấu kinh tế từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp tập trung ở các khu đô thị, người dân theo đó mà di dời lên thành phố để làm việc làm cho dân cư tập trung đô thị tăng cao. [...]... lý kinh tế, tin học; trình độ tay nghề của công nhân lao động còn ở mức thấp Đó là nguyên nhân khiến hiệu suất lao động của rất nhiều doanh nghiệp tuy có tăng trưởng nhưng còn thấp Như là một “đòn bẩy” giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn Chương 3: Tầm quan trọng của công nghệ đến hoạt động sản xuất kinh doanh 3.1 Đổi mới công nghệ - con đường ngắn nhất dẫn đến thành công của doanh nghiệp Trong môi trường. .. trọng của bộ phận nghiên cứu và phát triển Ví dụ, công nghệ lên men tự nhiên khác với công nghệ thủy phân bằng a-xít trong sản xuất nước tương, công nghệ sản xuất bia tươi khác với bia “luộc”, công nghệ pha chế hương liệu trong ngành thức uống… Nghiên cứu - phát triển công nghệ bao gồm cả hoạt động “tình báo công nghệ , nghiên cứu bí quyết công nghệ của đối thủ để bắt chước hoặc phát triển công nghệ. .. đó không chỉ là trách nhiệm của các doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ chung của các quốc gia trên thế giới Công nghệ phát triển mạnh mẽ phải đi kèm với sự phát triển bền vững của môi trường, xã hội, nếu không bản thân sự phát triển mạnh mẽ ấy sẽ phải trả giá đắt về môi trường và những vấn đề xã hội 2.5 Công nghệ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh Những năm qua , công nghệ đã trở thành một yếu tố... nhiệm của các doanh nghiệp Theo đó, hiện nay các doanh nghiệp chỉ chú trọng vào lợi nhuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp mà chưa hướng đến sự phát triển chung của xã hội, và chưa quan tâm đúng mức đến môi trường Ô nhiễm môi trường có lẽ là biểu hiện tiêu biểu nhất cho tác động tiêu cực của công nghệ đến môi trường Các máy móc, thiệt bị hiện nay mỗi ngày thải ra một lượng chất thải rất lớn vào môi trường. .. suốt trong nhận thức của họ, đã giúp cho công ty có được doanh thu hàng năm đạt hơn 300 tỷ đồng Tuy vậy, việc đổi mới công nghệ cũng gây ra chút khó khăn cho doanh nghiệp bởi vì khi công nghệ được cải tiến điều đó có nghĩa là lực lượng lao động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN cũng cần phải được nâng cao trình độ Điều nay sẽ làm cho doanh nghiệp tốn không ít chi phí cho việc này Khi công nghệ. .. thành tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy vậy, nó cũng mang lại cho doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không đổi mới công nghệ kịp thời Công nghệ đóng vai trò lớn trong việc phát triển kinh doanh cho những gì nó là ngày hôm nay trong nhiều cách khác nhau Công nghệ cũng... triển của doanh nghiệp bị đe doạ KHCN đã hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới có hiệu quả một số công nghệ như: sản xuất hạt nhựa đa chủng loại, công nghệ sản xuất phôi thép đen, lưới B40 và dây thép gai, công nghệ composite sản xuất các vật liệu mới, công nghệ sản xuất gạch bằng lò đứng liên tục, Bên cạnh đó, trong khuôn khổ chương trình hợp tác KH&CN, nhiều công nghệ mới được du nhập như: công. .. quan trọng và thành phần trong thế giới kinh doanh , ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong Kinh doanh hiện đại đơn giản đã trở thành hiện đại bởi vì đổi mới công nghệ Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện... mới của khoa học công nghệ, cũng như tận dụng có hiệu quả làn sóng đối với công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học … Cục diện hiện nay của nhiều khu vực và nhiều nước trên thế giới đã có sự thay đổi về căn bản trên quy mô toàn cầu, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nhiều nước đang tiến nhanh vào kỷ nguyên thông tin, trong đó cơ cấu sản xuất và nền tảng của sự... KẾT Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh ngày càng khốc liệt như hiện nay, công nghệ được đánh giá là công cụ chiến lược để phát triển kinh tế-xã hội một cách nhanh chóng và bền vững Do vậy, với một quốc gia còn yếu về công nghệ như Việt Nam, đổi mới công nghệ và đánh giá đúng những tác động của nó luôn nhiệm vụ chủ yếu, hàng đầu không chỉ riêng của các doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ chung của Nhà . trọng và những tác động của công nghệ đến hoạt động kinh doanh- sản xuất của doanh nghiệp. Nhóm xin trình bày đề tài “Những tác động của công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”. Kết. thoái kinh tế - 11 tháng Chín. Trang / Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Công nghệ tác động đến kinh tế - xã hội. 2.1.1 Về kinh tế: 2.1.1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh. Lương Minh Tuấn Công nghệ tác động đến trách nhiệm môi trường, xã hội 6 Trịnh Vĩ Hùng Công nghệ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh + chỉnh sửa bài 7 Nguyễn Thị Lệ Công nghệ tác động đến R&D

Ngày đăng: 20/09/2014, 07:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w