Câu hỏi đáp án ôn tập môn Văn 12 P2

88 417 0
Câu hỏi  đáp án ôn tập môn Văn 12  P2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HI NG B MễN NG VN TUYấN NGễN C LP H Chớ Minh Biờn son: o Minh Trung - T: 0987007361 mail: daominhtrunglv1@gmail.com CU HI 2 IM ỏp ỏn: - H Chớ Minh coi vn hc l mt v khớ chin u li hi phng s cho s nghip cỏch mng. Nh vn phi cú tinh thn xung phong nh ngi chin s ngoi mt trn. - Ngi luụn chỳ ý n tớnh chõn tht v tớnh dõn tc ca vn hc. Nh vn phi miờu t cho hay, cho chõn tht v cho hựng hn hin thc phong phỳ ca i sng v phi gi cho tỡnh cm chõn tht. Mt khỏc, nờn chỳ ý phỏt huy ct cỏch dõn tc v cú ý thc gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit. - Khi cm bỳt, H Chớ Minh bao gi cng xut phỏt t mc ớch, i tng tip nhn quyt nh ni dung v hỡnh thc ca tỏc phm. Ngi luụn t ra cỏc cõu hi: Vit cho ai? (i tng); Vit lm gỡ? (mc ớch) ri mi n Vit cỏi gỡ? (ni dung) v Vit nh th no? (hỡnh thc). ỏp ỏn: Phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh độc đáo, đa dạng. -Văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp, giàu hình ảnh, giọng điệu đa dang. -Tryện và kí: Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén. Tiếng cời trào phúng nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu cay. Thể hiện chất trí tuệ sắc sảo và hiện đại. -Thơ ca: Phong cách hết sức đa dạng, hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực về nghệ thuật, sử dụng thành công nhiều thể loại thơ. Có loại thơ tuyên truyền cổ động lời lẽ mộc mạc giản dị, có loại thơ hàm súc uyên thâm kết hợp giữa màu sắc cổ đin và bút pháp hiện đại. 1 Cõu hi: Anh/ ch hóy trỡnh by quan im sỏng tỏc ca H Chớ Minh Cõu hi: Anh/ ch hóy trỡnh by phong cỏch ngh thut ca H Chớ Minh Cõu hi: Nhng c im c bn v s nghip vn hc ca H Chớ Minh? Đáp án: -Văn chính luận: nhằm mục đích đấu tranh chính trị. Đó là những áng văn chính luận mẫu mực, lí lẽ chặt chẽ đanh thép đầy tính chiến đấu. (Tuyên ngôn độc lập, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp) -Truyện và kí: chủ yếu viết bằng tiếng Pháp rất đặc sắc, sáng tạo và hiện đại. (Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Vi hành, Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu ) -Thơ ca: (lĩnh vực nổi bật trong giá trị sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh) phản ánh khá phong phú tâm hồn và nhân cách cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng trong nhiều hoàn cảnh khác nhau (Nhật kí trong tù,Tức cảnh Pác Bó, Cảnh khua ). Đáp án: -19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. 23/8/1945, tại Huế trước hàng vạn đồng bào ta, vua Bảo Đại thoái vị. 25/8/1945, gần 1 triệu đồng bào Sài Gòn - Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành chính quyền. Chỉ không đầy 10 ngày, Tổng khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám đã thành công rực rỡ. Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới độc lập, tự do. Đáp án: Tuyên bố với nhân dân trong nước và trên thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, khẳng định chính thức quyền tự do độc lập và quyền được hưởng độc lập, tự do của nước ta. Tuyên bố chấm dứt và xóa bỏ mọi đặc quyền đặc lợi, mọi ràng buộc đã kí kết trước đây giữa Pháp và chính quyền phong kiến trên toàn lãnh thổ Việt Nam, tố cáo tội ác của thực dân Pháp đã gây ra đối với nhân dân ta trong suốt 80 năm. Tuyên bố về quyền được hưởng tự do độc lập và khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của toàn thể dân tộc Việt Nam. Đập tan luận điệu xảo trá của thực dân Pháp trong việc chuẩn bị dư luận tái chiếm Việt Nam. 2 Câu hỏi: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Câu hỏi: Mục đích sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Đáp án: + Đoạn l (từ đầu đến không ai chối cãi được): Nêu nguyên lí chung của Tuyên ngôn Độc lập. + Đoạn 2 (từ Thế mà đến d©n chñ céng hoµ): Tố cáo tội ác của thực dân Pháp và khẳng định thực tế lịch sử: nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. + Đoạn 3 (còn lại): Lời tuyên ngôn và những tuyên bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Đáp án: Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776) Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp (1791) Việc trích dẫn nhằm khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, Cách mở bài rất đặc sắc: +Từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ. +Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến II vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng. Đáp án: Người đã nâng vấn đề Nhân quyền, Dân quyền lên tầm vóc cao hơn, rộng hơn. Từ quyền bình đẳng, tự do, hạnh phúc của cá nhân lên thành vấn đề quyền của các dân tộc: “suy rộng ra Tất cả dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do ”. 3 Câu hỏi: Anh/ chị hãy trình cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” . Bác đã trích dẫn những bản Tuyên ngôn nào? Hãy giải thích vì sao Bác lại trích dẫn những bản Tuyên ngôn ấy? Câu hỏi: Bố cục của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” – Hồ Chí Minh ? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết ý nghĩa của câu: “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do” – trích “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh Đây là một suy luận rất quan trọng đối với các nước thuộc địa vì trước khi nói đến quyền con người thì phải đòi lấy quyền của dân tộc. Đáp án: - Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện. Đáp án: - Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945. Đáp án: Pháp kể công "khai hóa", bản Tuyên ngôn kể tội áp bức bóc lột tàn bạo và tội diệt chủng của chúng. Tội nặng nhất là gây ra nạn đói năm giết chết hơn hai triệu đồng bào ta từ Bắc Kì đến Quảng Trị. Pháp kể công "bảo hộ", bản tuyên ngôn kể tội hai lần chúng dâng Đông Dương cho Nhật. Pháp nhân danh Đồng minh đã chiến thắng phát xít, giành lại Đông Dương, bản Tuyên ngôn kể tội chúng phản bội đồng minh: đầu hàng Nhật, khủng bố Cách mạng Việt Nam đánh Nhật cứu nước. Bản Tuyên ngôn nói rõ: Dân tộc Việt Nam giành lại độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp. 4 Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần những tội ác về chính trị của thực dân Pháp đối với dân ta? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần những tội ác về kinh tế của thực dân Pháp đối với dân ta? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết trong tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã vạch trần những tội ác của thực dân Pháp đối với dân ta như thế nào? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết trong phần cuối tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập”, Bác đã tuyên bố với thế giới như thế nào? Đáp án: - Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước). Đáp án: - Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá, là lời tuyên bố của một dân tộc đã đứng lên xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, thực dân, thoát khỏi thân phận thuộc địa để hòa nhập vào cộng đồng nhân loại với tư cách là một nước độc lập, dân chủ, tự do. - Giá trị văn học: + Giá trị tư tưởng: “Tuyên ngôn Độc lập” là tác phẩm kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do. Tác phẩm có tính nhân văn sâu sắc. + Giá trị nghệ thuật: Là áng văn chính luận mẫu mực với lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, những bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, ngôn ngữ gợi cảm, hùng hồn. Đáp án: - Đối tượng: Nhân dân Việt Nam; Các nước trên thế giới; Bọn đế quốc, thực dân đang lăm le xâm lược nước ta : Mỹ, Pháp. - Mục đích: Tuyên bố nền độc lập của nước Việt Nam và sự ra đời của nước Việt Nam mới; Ngăn chặn âm mưu xâm lược của bọn đế quốc, thực dân. Đáp án: - Văn phong của Hồ Chí Minh trong bản Tuyên ngôn Độc lập rất đanh thép, hùng hồn, đầy sức thuyết phục - Cách lập luận chặt chẽ: dẫn trích mở đÇu bằng lời văn trong hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mĩ (1776) và Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền của Pháp (1791 ) làm cơ sở pháp lí. Dùng thủ pháp tranh luận theo lối: “gậy ông đập lưng ông”, lập luận theo lôgíc tam đoạn luận. 5 Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết giá trị của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết đối tượng hướng tới và mục đích của tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Câu hỏi: Anh/ chị hãy cho biết phong cách nghệ thuật trong văn chính luận của Hồ Chí Minh thể hiện qua “Tuyên ngôn Độc lập’? - Bng chng hựng hn, khụng ai chi cói c. (trờn cỏc lnh vc kinh t, chớnh tr vn hoỏ ) - Ngũi bỳt chớnh lun va hựng bin va tr tỡnh, dn chng tiờu biu, xỏc ỏng, cỏch dựng t, t cõu ht sc linh hot. - Tuyờn ngụn c lp va cú giỏ tr lch s ln lao, va xng ỏng l tỏc phm vn chng ớch thc, cú th xem l ỏng thiờn c hựng vn ca thi i mi. ỏp ỏn: V ni dung: - L mt ỏng vn yờu nc ln ca thi i. Tỏc phm ó khng nh mnh m quyn c lp t do ca con ngi, nờu cao truyn thng yờu nc, truyn thng nhõn o ca dõn tc VN. T tng y phù hợp với t tởng, tuyên ngôn của các cuộc cách mạng lớn trên thế giới (Pháp và Mĩ) đồng thời góp phần làm phong phú thêm lý tởng của cách mạng thế giới. - Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc, của đất nớc để tiếp cận chân lý của thời đại qua lập luận suy rộng ra Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do. - Bác đã đứng trên quyền lợi của dân tộc để kể tội thực dân Pháp. V ngh thut: - Nó thuyt ngi c bng nhng lí l anh thép, nhng chng c không ai chi cãi c. - Kt cu tác phm mch lc, cht ch lp lun sc bén, giàu sc thuyt phc, tác ng mnh vào tình cm ngi c - Văn phong giản dị, ngắn gọn, súc tích, giàu hình ảnh - Giọng văn hùng hồn, đanh thép có sự kết hợp giữa lý trí và tình cảm ỏp ỏn: - H Chớ Minh ó khộo lộo v kiờn quyt khng nh quyn c lp, t do, quyn bt kh xõm phm bng vic trớch dn 2 bn Tuyờn ngụn ca Phỏp v M. - Chng minh vic xoỏ b mi s dớnh lu ca Phỏp n Vit Nam l hon ton ỳng n. - Tuyờn b c lp, t do trc ton th gii. 6 Cõu hi: Vỡ sao xem bn Tuyờn ngụn c lp ca H Chớ Minh l ỏng vn chớnh lun mu mc? Cõu hi: Trong Tuyờn ngụn c lp ca H Chớ Minh ó to giỏ tr phỏp lớ vng chc nh th no? Cõu hi: Nờu giỏ tr lch s v giỏ tr ngh thut ca Tuyờn ngụn c lp ca H Chớ Minh? Đáp án: - Giá trị lịch sử. Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn: là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân, phong kiến; là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của Việt Nam với thế giới; là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên độc lập tự do trên đất nước ta. - Giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn độc lập là áng văn chính luận đặc sắc, mẫu mực; lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, giọng văn đầy cảm xúc… ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Đề 1: Anh (chị) hãy phân tích bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh Gợi ý làm bài a.Mở bài: Giới thiệu khái quất về tác giả Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh. Giới thiệu về tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập: là một trong những áng “thiên cổ hùng văn” của dân tộc; đã mở ra kỉ nguyên mới cho dân tộc ta – kỉ nguyên Độc lập, tự do, nhân dân làm chủ đất nước và quyết định vận mệnh của mình. b.Thân bài: b.1.Nguyên lí chung của bản Tuyên ngôn Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. - Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp: + trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại + sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới ->đề cao những giá trị hiển nhiên của tư tưởng nhân loại và tạo tiền đề cho lập luận sẽ nêu ở mệnh đề tiếp theo. -Ý nghĩa của việc trích dẫn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương. + Khẳng định tư thế đầy tự hào của dân tộc (đặt 3 cuộc CM, 3 nền Độc lập, 3 bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.) ->cách vận dụng khéo léo và đầy sáng tạo. Cách mở đầu tác phẩm rất đặc sắc: từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ. 7 ->đây là đóng góp riêng của tác giả và của dân tộc ta vào một trong những tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao cả. Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng. * Tóm lại: Với lời lẽ sắc bén, đanh thép, Người đã xác lập cơ sở pháp lý của bản TN, nêu cao chính nghĩa của ta. Đặt ra vấn đề cốt yếu là độc lập dân tộc. b.2.Cơ sở thực tiến của bản Tuyên ngôn * Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp. - Vạch trần bộ mặt xảo quyệt của thực dân Pháp “lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”. - Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện. - Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm cho hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945. ->Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo; hình ảnh gợi cảm, giọng văn hùng hồn. - Trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”. - Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”. => Lời kết án đầy phẩn nộ, sôi sục căm thù: + Vạch trần thái độ nhục nhã của Pháp (quì gối, đầu hàng, bỏ chạy ) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó, từ đó ) Đó là lời khai tử dứt khoát cái sứ mệnh bịp bợm của thực dân Pháp đối với nước ta ngót gần một thế kỉ. * Quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta - Từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh. - Nhân dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân và chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. - Chế độ thực dân Pháp trên đất nước ta vĩnh viễn chấm dứt và xoá bỏ :(thoát ly hẳn, xóa bỏ hết ) mọi đặc quyền, đặc lợi của chóng đối với đất nước ta. - Trên nguyên tắc dân tộc bình đẳng mà tin rằng các nước Đồng minh “quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam”: “Một dân tộc đã gan góc được tự do. Dân tộc đó phải được độc lập” => Phần thứ hai là những bằng chứng lịch sử không ai chối cãi được, đó là cơ sở thực tế và lịch sử của bản Tuyên ngôn độc lập được Hồ Chí Minh lập luận một cách chặt chẽ với những lí lẽ đanh thép, hùng hồn: đó là lối biện luận chặt chẽ, lô gíc, từ ngữ sắc sảo, cấu trúc đặc biệt, nhịp điệu dồn dập, lời văn biền ngẫu, cách hành văn theo hệ thống móc xích 3.Lời tuyên bố với thế giới 8 - Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập (từ khát vọng đến sự thật lịch sử hiển nhiên) - Nhân dân đã quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy (được làm nên bằng xương máu và lòng yêu nước). => Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá của dân tộc ta, thể hiện phong cách chính luận của Hồ Chí Minh. c.Kết bài: - Bản Tuyên ngôn Độc lập là sự kế thừa và phát triển những áng “thiên cổ hùng văn” trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. - Làm nên những giá trị to lớn là cái tài, cái tâm của người cầm bút - Bản Tuyên ngôn Độc lập là bản anh hùng ca của thời đại Hồ Chí Minh. Đề 2: Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh viết : “Hỡi đồng bào cả nước , “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” . Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự do . Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi” . Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” . (Trích Tuyên ngôn Độc lập – Hồ Chí Minh ) Anh ( chị ) hãy phân tích giá trị nổi bật của đoạn văn trên ở hai phương diện nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận . Gợi ý làm bài. a. Mở bài : - Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào . - Bản Tuyên ngôn Độc lập vừa là văn kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn vừa là một áng văn chính luận ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục. b. Thân bài : - Phân tích giá trị nội dung tư tưởng Đoạn văn khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của dân tộc ta cũng như các dân tộc khác trên thế giới . Hồ Chí Minh đồng tình với những tư tưởng tiến bộ của các bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ngang hàng ba cuộc cách mạng, ba bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam, Mỹ, Pháp nhằm quốc tế hoá vấn đề độc lập của dân tộc ta. 9 Đoạn văn muốn gợi lại niềm tự hào cao cả của lịch sử dân tộc Việt Nam về các triều đại: Đinh, Lý, Trần, cùng sánh vai với các triều đại Hán, Đường, Tống, Nguyên đã được Nguyễn Trãi ghi trong Bình Ngô Đại Cáo. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm chuẩn bị phê phán bản chất phản động của thực dân Pháp đi ngược lại tư tưởng tiến bộ của tổ tiên họ đã 80 năm qua chúng đến cướp nước ta, áp bức đồng bào ta. - Phân tích giá trị nghệ thuật Hồ Chí Minh đã dẫn chứng chính xác, từ ý tưởng lời văn hai bản Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ và Pháp để tạo cơ sở pháp lý, dùng lời nói của đối phương để so sánh, phản bác âm mưu và hành động trái với công lý của chúng, dùng nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”. Đoạn văn dùng lý lẽ đanh thép, tư duy lý luận sáng tạo “suy rộng ra” , đưa vấn đề độc lập của dân tộc Việt Nam thành vấn đề tiêu biểu cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới . Lập luận của đoạn văn chặt chẽ bằng cách sử dụng nhiều câu văn khẳng định để phủ định những nội dung phản động của hai đế quốc Mỹ và Pháp . Lời văn mạnh mẽ, trong sáng dễ hiểu làm tăng thêm sức thuyết phục bằng lý lẽ của đoạn văn . c. Kết bài : Tóm lại, qua phân tích đoạn văn ta thấy được giá trị nổi bật về nội dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận khéo léo của Hồ Chí Minh. Có thể nói đây là một trong những đoạn văn chính luận mẫu mực, ngắn gọn súc tích, vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn chương bền vững . Với những gi trị đó, Tuyên ngôn Độc lập đã khẳng định một chân lý lớn về dân tộc “Không có gì quý hơn độc lập tự do” với cảm hứng trang trọng, giọng văn tha thiết hùng tráng. Đề 3: Bình luận về sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh. Gợi ý làm bài a.Mở bài : Giới thiệu giá trị to lớn của Tuyên ngôn Độc lập, trong đó nhấn mạnh đến sức thuyết phục của bản Tuyên ngôn… b.Thân bài : - Bình luận về đối tượng mà bản Tuyên ngôn hướng tới không chỉ đồng bào ta, mà còn có nhân dân thế giới, phe Đồng minh và cả kẻ thù của dân tộc là thực dân Pháp… - Bình luận vì sao Hồ Chí Minh trích dẫn hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng của Pháp và Mỹ. Và từ tuyên ngôn về quyền con người trong Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ, Người “suy rộng ra” quyền của các dân tộc. - Bình luận về những dẫn chứng Hồ Chí Minh đưa ra để vạch trần tội ác của Pháp với nhân dân ta, sự phản bội phe Đồng minh của Pháp… - Bình luận về những lí lẽ Người đưa ra để bác bỏ âm mưu quay trở lại xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp… - Hồ Chí Minh nhắc nhiều đến quyền, đến sự thật chính là để khẳng định quyền của Việt Nam, sự thật về cuộc cách mạng giành chính quyền của Việt Nam… 10 [...]... biên), (2008), Kiểm tra, đánh giá thường xuyên và định kì Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục 2 Triệu Thị Huệ, (2010), Phân loại và hướng dẫn giải đề thi đại học cao đẳng môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Việt Nam 32 3 Nguyễn Xuân Lạc (chủ biên), (2008), Luyện tập thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 4 Nguyễn Hà Thanh (chủ biên), (2010), Luyện thi đại học cấp tốc môn Văn, NXB Đại học Sư phạm... trước trường quốc tế Tác phẩm được đánh giá là văn bản chính luận mẫu mực bởi kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, hùng hồn, thấu tình đạt lí Câu văn gọn gàng, trong sáng một cách kì lạ, có sức lay động hàng triệu trái tim người Việt Nam và cả thế giới “Tuyên ngôn độc lập” rất xứng đáng là áng văn muôn đời NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn Đồng Biên soạn: Phan Đặng Trung... sao” thơ văn Nguyễn Đình Chiểu trên bầu trời văn nghệ dân tộc không phải ai cũng thấy, cũng cảm được “ánh sáng” của nó Tuy nhiên thơ văn Nguyễn Đình Chiểu không hoàn toàn xa lạ với giới trẻ - Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là vì sao “càng nhìn càng thấy sáng” + Tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu đã phản ánh chân xác diện mạo cuộc sống và con người trong một giai đoạn lịch sử đau thương của dân tộc: “ Thơ văn yêu... mặt trận văn hóa tư tưởng B CÂU HỎI LÍ THUYẾT: Câu 1: Vì sao Phạm Văn Đồng lại ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? Gợi ý trả lời: Phạm Văn Đồng ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc là vì: - Nguyễn Đình Chiểu có khí tiết của một người chiến sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh vì nghĩa lớn - Ở Nguyễn Đình Chiểu, quan niệm về văn chương... đích nghị luận + Thành công trong việc tổ chức luận điểm tạo nên tính logic, mạch lạc và thành công cho văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dân tộc” Đề 2: Để làm đề văn nghị luận: Chứng minh nhận định “Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng Văn thơ của Nguyễn Đình... minh, dân tộc ta thừa cơ vùng lên giành lại chính quyền Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Bản “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử mà còn là một áng văn chính luận hào hùng, mẫu mực; một áng văn tràn đầy tâm huyết, khát vọng cháy bỏng về độc lập, tự do của... sao…càng thấy sáng” cái nhìn khoa học có ý nghĩa như một định hướng tìm hiểu văn chương Nguyễn Đình Chiểu - C3: khẳng định và nhấn mạnh ý câu 2 Văn chương … đống thóc mẩy vang” đó là văn chương đích thực - C4: “Có người … một trăm năm” nêu ra hiện tượng hiểu biết, đánh giá chua đầy đủ và sâu sắc về con người và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu để có cái nhìn toàn diện, chính xác về thơ văn của ông trong mối... đặc sắc: - “Tuyên ngôn độc lập” không chỉ là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn mà còn là một văn bản chính luận đặc sắc, nối tiếp tự nhiên các “áng hùng văn trong quá khứ và có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất chính luận với chất văn chương 12 - Sức mạnh và tính thuyết phục của tác phẩm được thể hiện chủ yếu ở hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực và văn phong sắc sảo,... khôn khéo, vừa kiên quyết, vừa sáng tạo - Khôn khéo, kiên quyết ở chỗ: lấy “gậy ông đập lưng ông” Người vừa tỏ ra tôn trọng những danh ngôn bất hủ của họ, vừa nhắc nhở họ đừng phản bội lại tổ tiên mình, đừng làm vấy bùn lên lá cờ “tự do, bác ái” mà họ đã giương cao trong các cuộc cách mạng vĩ đại của dân tộc họ - Khôn khéo và sáng tạo ở chỗ: Người viện dẫn hai bản Tuyên ngôn nổi tiếng thế giới có nghĩa... sau 1954, ông là biên tập viên Nhà xuất bản Văn học 22 Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài : làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc Nhưng Quang Dũng được biết đến nhiều là một nhà thơ Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế, mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm chất lãng mạn Các tác phẩm chính: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng… Năm 2001, ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật Câu 2 : Trình . Nam. 2 Câu hỏi: Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Câu hỏi: Mục đích sáng tác tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” của Hồ Chí Minh? Đáp án: + Đoạn l (từ đầu đến không. người Việt Nam và cả thế giới. “Tuyên ngôn độc lập” rất xứng đáng là áng văn muôn đời. NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC Phạm Văn Đồng Biên soạn: Phan Đặng Trung – ĐT:. trên mặt trận văn hóa tư tưởng. B. CÂU HỎI LÍ THUYẾT: Câu 1: Vì sao Phạm Văn Đồng lại ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc? Gợi ý trả lời: Phạm Văn Đồng ca ngợi

Ngày đăng: 19/09/2014, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan