1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI 1 tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ năm 2014

19 678 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 47,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (KSNB) 2 1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ: 2 1.2. Lý do tại sao phải xây dựng hệ thống KSNB: 2 1.3. Thực tế triển khai hệ thống KSNB hiện nay: 3 CHƯƠNG 2; NỘI DUNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 4 2.1. Các mục tiêu của KSNB: 4 2.2. Các bộ phận cấu thành HTKSNB: 6 2.2.1. Môi trường kiểm soát: 6 2.2.2. Đánh giá rủi ro: 8 2.2.3. Hoạt động kiểm soát: 8 2.2.4. Thông tin và truyền thông: 9 2.2.5. Giám sát: 9 2.3. Ưu và nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ: 10 2.3.1 Ưu điểm: 10 2.3.1.1. Bảo vệ tài sản của đơn vị : 10 2.3.1.2. Bảo đảm độ tin cậy của các thông tin: 10 2.3.1.3. Bảo đảm việc thực hiện các chế độ pháp lý: 10 2.3.1.4. Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và năng lực quản lý: 11 2.3.2. Nhược điểm: 11 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP 12 CHƯƠNG 4: ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TỚI CÔNG VIỆC CỦA KIỂM TOÁN VIÊN 15 KẾT LUẬN 18 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường toàn cầu, áp lực suy thoái và những khó khăn nhiều chiều từ nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến quản trị rủi ro và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) nhằm giúp tổ chức hạn chế những sự cố, mất mát, thiệt hại, và tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên, khi đề cập đến hệ thống KSNB, mỗi tổ chức lại hiểu khác nhau; việc triển khai hệ thống KSNB trong các tổ chức cũng theo những cách thức khác nhau và thường theo kinh nghiệm tích lũy được. Trong thời gian qua được học tập và tìm hiểu qua môn học Kiểm toán chúng em đã phần nào hiểu được về hệ thống Kiểm soát nội bộ. Vì thế chúng em xin phép được thể hiện những hiểu biết của mình qua bài tiểu luận: “Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ”. Tuy còn nhiều non nớt và thiếu kinh nghiệm nhưng qua bài tiểu luận này chúng em mong muốn được thể hiện những gì chúng em đã được học và sự tìm hiểu của mình. Qua đây chúng em cũng xin cám ơn sự dạy dỗ và chỉ bảo của hai cô Bùi Thị Kim Thoa và cô Lê Thị Hồng Hà đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Bài viết còn nhiều thiếu sót kính mong thầy cô và các bạn thông cảm và giúp đỡ. Chúng em xin chân thành cảm ơn

Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà DANH SÁCH NHÓM 5 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Nguyễn Minh Sơn 11004293 Nhóm trưởng 2 Bùi Thị Thắm 11034113 3 Phạm Thị Phượng 11002953 4 Đào Hồng Quân 11002193 5 Nguyễn Thị Phượng 11003093 6 Trần Thị Thắm 11004733 7 Nguyễn Thị Thắm 11005233 8 Mai Thị Nhung 11006123 Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường toàn cầu, áp lực suy thoái và những khó khăn nhiều chiều từ nền kinh tế, các doanh nghiệp ngày càng quan tâm nhiều hơn đến quản trị rủi ro và xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) nhằm giúp tổ chức hạn chế những sự cố, mất mát, thiệt hại, và tăng hiệu quả hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên, khi đề cập đến hệ thống KSNB, mỗi tổ chức lại hiểu khác nhau; việc triển khai hệ thống KSNB trong các tổ chức cũng theo những cách thức khác nhau và thường theo kinh nghiệm tích lũy được. Trong thời gian qua được học tập và tìm hiểu qua môn học Kiểm toán chúng em đã phần nào hiểu được về hệ thống Kiểm soát nội bộ. Vì thế chúng em xin phép được thể hiện những hiểu biết của mình qua bài tiểu luận: “Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ”. Tuy còn nhiều non nớt và thiếu kinh nghiệm nhưng qua bài tiểu luận này chúng em mong muốn được thể hiện những gì chúng em đã được học và sự tìm hiểu của mình. Qua đây chúng em cũng xin cám ơn sự dạy dỗ và chỉ bảo của hai cô Bùi Thị Kim Thoa và cô Lê Thị Hồng Hà đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Bài viết còn nhiều thiếu sót kính mong thầy cô và các bạn thông cảm và giúp đỡ. Chúng em xin chân thành cảm ơn!!! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (KSNB) 1.1. Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát nội bộ thực chất là các hoạt động, biện pháp, kế hoạch, quan điểm, nội quy chính sách và nỗ lực của mọi thành viên trong tổ chức để đảm bảo cho tổ chức đó hoạt động hiệu quả và đạt được mục tiêu đặt ra một cách hợp lý. Nói cách khác, đây là tập hợp tất cả những việc mà một công ty cần làm để có được những điều muốn có và tránh những điều muốn tránh. Hệ thống Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 4 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà này không đo đếm kết quả dựa trên các con số tăng trưởng, mà chỉ giám sát nhân viên, chính sách, hệ thống, phòng ban của công ty đang vận hành ra sao và, nếu vẫn giữ nguyên cách làm đó, thì có khả năng hoàn thành kế hoạch không. Ngoài ra, thiết lập được một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu sẽ hạn chế đến mức thấp nhất việc thất thoát tài sản công ty. 1.2. Lý do tại sao phải xây dựng hệ thống KSNB: Trong bất kỳ tổ chức nào, dưới góc nhìn của nhà quản lý, cũng cần có hai hệ thống chạy song song. Thứ nhất đó là hệ thống đáp ứng yêu cầu kinh doanh, bao gồm các phòng ban chức năng, các quy trình thủ tục, các công việc cần thiết để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của tổ chức. Tuy nhiên, bất kỳ công việc nào, quy trình nào thực hiện ở trên cũng đều đối diện với những nguy cơ, sự cố, hay rủi ro tác động làm ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu của công việc đó và tùy theo mức độ, gây ảnh hưởng từ thiệt hại trong mức chấp nhận được đến nguy cơ phá sản tổ chức. Nhằm giảm rủi ro cho tổ chức ở ngưỡng chấp nhận được, hệ thống thứ hai – kiểm soát nội bộ, được thiết lập trên cơ sở các biện pháp, chính sách, thủ tục, tinh thần, giá trị, chức năng, thẩm quyền của những người liên quan và trở thành phương tiện sống còn trong hoạt động của mọi doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, cải tiến hiệu quả hoạt động, hạn chế các sự cố, và hoàn thành mục tiêu của tổ chức. 1.3. Thực tế triển khai hệ thống KSNB hiện nay: Sự cần thiết phải xây dựng hệ thống KSNB như đã nêu trên là vô cùng bức bách và tối quan trọng cho mọi tổ chức. Tuy nhiên, hệ thống KSNB bao gồm những thành phần gì, phương pháp xây dựng ra sao, phương pháp nào để đánh giá tính khả thi của hệ thống KSNB, phương pháp nào để cải tiến hệ thống KSNB,v.v… vẫn còn là thắc mắc của rất nhiều tổ chức. Một số tổ chức mơ hồ về hệ thống kiểm soát nội bộ. Một số khác nhầm lẫn về mặt chức năng giữa KSNB và kiểm toán nội bộ. Nhiều tổ chức mơ hồ về phương pháp tiến hành xây dựng hệ thống KSNB. Nhiều tổ chức không hiểu rõ sự tương quan của hệ thống KSNB và hệ thống phòng ban chức năng và quy Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 5 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà trình hoạt động của tổ chức. Nhiều tổ chức gọi tên và nhiệm vụ của KSNB bằng những tên gọi khác và mang những ý nghĩa khác, v.v. Tất cả các vấn đề trên cần phải được giải quyết thông qua việc hiểu rõ và nhận thức đầy đủ về hệ thống KSNB, các thành phần, phương pháp xây dựng, phương pháp đánh giá và cải tiến,… một cách bài bản và hệ thống. CHƯƠNG 2; NỘI DUNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ Một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm 4 mục tiêu: bảo vệ tài sản của đơn vị, bảo đảm độ tin cậy của các thông tin, bảo đảm các quy định & chế độ pháp lý liên quan đến hoạt động của đơn vị được tuân thủ đúng lúc, đảm bảo hiệu quả hoạt động. Hệ thống KSNB là một quá trình kiểm soát giúp cho đơn vị đạt được các mục tiêu của mình. Hệ thống KSNB được thiết kế và vận hành bởi con người, nó không chỉ đơn thuần là chính sách, thủ tục, biểu mẫu… mà phải bao gồm cả nhân lực của đơn vị đó. Chính con người sẽ lập ra mục tiêu, thiết lập cơ chế và vận hành nó. Một Hệ thống KSNB tốt không chỉ được thiết kế tốt mà còn được vận hành tốt. Hệ thống KSNB cung cấp một sự đảm bảo hợp lý, chứ không phải đảm bảo tuyệt đối những mục tiêu sẽ đạt được. Vì khi vận hành HTKSNB, những yếu kém có thể xảy ra do các sai lầm của con người. Một nguyên tắc cơ bản cho quyết định quản lý là chi phí cho quá trình kiểm soát không thể vượt quá lợi ích được mong đợi từ quá trình kiểm soát. 2.1. Các mục tiêu của KSNB: Đối với BCTC, KSNB phải đảm bảo về tính trung thực và đáng tin cậy, bởi vì chính người quản lý đơn vị có trách nhiệm lập BCTC phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành. Đối với tính tuân thủ, KSNB trước hết phải đảm bảo hợp lý việc chấp hành luật pháp và các quy định. KSNB cần hướng mọi thành viên vào việc tuân thủ các chính sách, quy định nội bộ của đơn vị, quá đó đạt được những mục tiêu của đơn vị. Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 6 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà Đối với những mục tiêu hiện hữu và hợp lý giúp đơn vị bảo vệ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, bảo mật thông tin, nâng cao uy tín, mở rộng thị phần, thực hiện các chiến lược kinh doanh… Những mục tiêu của HTKSNB rất rộng, bao trùm lên mọi mặt hoạt động và có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị. Kiểm soát nội bộ là một quá trình, chứ không phải là một sự kiện hay một tình huống mà là một chuỗi các hoạt động hiện diện ở mọi bộ phận trong đơn vị và được kết hợp với nhau thành một thể thống nhất. Kiểm soát nội bộ tỏ ra hữu hiệu nhất khi nó được xây dựng như một phần cơ bản nhất trong một doanh nghiệp chứ không phải là một hoạt động bổ sung cho các hoạt động của doanh nghiệp hoặc là một gánh nặng bị áp đặt bởi các cơ quan quản lý hay thủ tục hành chính. Qúa trình kiểm soát là một phương tiện giúp cho các đơn vị đạt được mục tiêu. Kiểm soát nội bộ không chỉ đơn thuần là những chính sách thủ tục,… mà phải bao gồm cả những con người trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhân viên. Chính con người thiết lập các mục tiêu, thiết lập cơ chế kiểm soát ở mọi nơi và vận hành chúng. Ngược lại, kiểm soát nội bộ cũng tác động đến hành vi của con người.Mọi cá nhân có một khả năng, suy nghĩ ưu tiên khác nhau khi làm việc và họ luôn luôn hiểu rõ nhiệm vụ cũng như trao đổi và hành động một cách nhất quán. Kiểm soát nội bộ sẽ tạo ra ý kiến ở mỗi cá nhân và hướng các hoạt động của họ đến mục tiêu chung của tổ chức. Kiểm soát nội bộ chỉ có thể cung cấp một sự đảm bảo hợp lý chứ không phải đảm bảo tuyệt đối trong việc đạt được các mục tiêu của đơn vị. Điều này liên quan đến các hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ. Các hạn chế này bao gồm: sai sót của con người, sự thông đồng của các cá nhân, sự lạm quyền cả nhà quản lý và mối quan hệ giữa lợi ích và chí phí. Sai sót là những lỗi không cố ý ảnh hưởng đến thông tin trên báo cáo tài chính. Các sai sót xảy ra do ba nguyên nhân chủ yếu sau: năng lực của nhân viên, áp lực công việc và quy trình xử lý nghiệp vụ kém, thiếu kinh nghiệm, không quan tâm đến các chỉ dẫn trong công tác, thiếu khả năng xét đoán hay Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 7 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà không tuân thủ các quy định. Sai sót cũng có thể xảy ra do mệt mỏi với công việc. Ngoài ra một thái độ làm việc cẩu thả, thiếu thận trọng trong công việc có thể dẫn đến sai sót. Các sai sót xảy ra trong quá trình công tác không bao giờ có thể hạn chế hoàn toàn và không có một thủ tục kiểm soát nào ngăn chặn hay phát hiện tất cả các sai sót. Các nhà quản lý cố gắng tuyển dụng các nhân viên giỏi và cố gắng sắp xếp quy trình thủ tục hạn chế tối đa các sai sót nghiêm trọng hay các sai sót phổ biến . Thông đồng là sự cấu kết giữa các nhân viên để lấy cấp tài sản của tổ chức. Nó có thể được hình thành bưởi ba yếu tố sau: động cơ, cơ hội do hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém và sự thiếu liêm khiết. Các nhà quản lý cố gắng hạn chế sự thông đồng bằng cách tuyển chọn nhân viên trung thực và tạo điều kiện để nhân viên hài lòng với công việc. Tuy nhiên, nếu các hành vi thông đồng xảy ra thì hệ thống kiểm soát khó có thể ngăn chặn được vì nó hình thành từ ý đồ và các hành vi che giấu. Lạm quyền của nhà quản lý là việc các nhà quản lý trong tổ chức có quyền hạn hơn các nhân viên ở bộ phận sản xuất hay nhân viên văn phòng khác. Điều này làm cho chính sách nội bộ chỉ có hữu hiệu ở cấp quản lý thấp trong tổ chức và ít có hữu hiệu ở cấp quản lý cao hơn. Chi phí và lợi ích: Sự đảm bảo hợp lý ngụ ý rằng chi phí có kiểm soát phải nhỏ hơn các lợi ích đạt được. Các nhà quản lý xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ bằng cách thực hiện các chính sách và thụ tục kiểm soát khả thi nhằm đạt được một hệ thồng kiểm soát nội bộ ngăn chặn hoàn toàn các sai sót và gian lận có thể rất tốn kém. Đa số các nhà quản lý không muốn thực hiện các thủ tục kiểm soát mà chi phí lớn hơn lợi ích mà nó mang lại. 2.2. Các bộ phận cấu thành HTKSNB: Dù có sự khác biệt đáng kể về việc tổ chức và xây dựng HTKSNB giữa các đơn vị vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy mô, tính chất, hoạt động, mục tiêu… Tuy nhiên, bất kỳ một HTKSNB nào cũng bao gồm 5 yếu tố: - Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 8 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà - Hoạt động kiểm soát - Thông tin và truyền thong - Giám sát 2.2.1. Môi trường kiểm soát: Phản ánh sắc thái chung của đơn vị, chi phối ý thức kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị, là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểm soát nội bộ. Các nhân tố chính:  Tính chính trực và giá trị đạo đức: nhà quản lý (NQL) cần xây dựng những chuẩn mực về đạo đức trong đơn vị và cư xử đúng đắn, NQL cần phải làm gương cho cấp dưới về việc tuân thủ các chuẩn mực và cần phải phổ biến những quy định đến mọi thành viên bằng các thể thức thích hợp.  Đảm bảo về năng lực: là đảm bảo nhân viên có được kỹ năng và hiểu biết để thực hiện nhiệm vụ. Vì thế, NQL chỉ nên tuyển dụng các nhân viên có kiến thức và kinh nghiệm phù hợp với nhiệm vụ được giao.  Hội đồng quản trị và Uỷ ban kiểm toán: Nhiều nước trên thế giới, yêu cầu các công ty cổ phần có niêm yết trên Thị trường chứng khoán cần thành lập Uỷ ban kiểm toán. Uỷ ban này không tham gia vào việc điều hành đơn vị mà có vai trò trong việc thực hiện các mục tiêu, giám sát việc tuân thủ pháp luật, giám sát việc lập báo cáo tài chính, đảm bảo sự độc lập của Kiểm toán nội bộ với các bộ phân quản lý trong doanh nghiệp… Ở Việt nam, Luật doanh nghiệp 2005 quy định một số loại hình công ty phải có Ban kiểm soát trực thuộc Đại hội đồng cổ đông và đóng vai trò như Uỷ ban kiểm toán.  Cơ cấu tổ chức: là sự phân chia trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận trong đơn vị, một cơ cấu phù hợp là cơ sở để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát và giám sát các hoạt động. Cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ đồ tổ chức, và cần phù hợp với quy mô và đặc thù hoạt động của đơn vị.  Cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm: Phân định quyền hạn và trách nhiệm được xem là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức, nó cụ thể hóa quyền hạn và trách nhiệm của từng thành viên trong các hoạt động của đơn vị, giúp họ hiểu rằng họ có những nhiệm vụ gì và hành vi của họ sẽ ảnh hưởng đến tổ chức như thế nào. Do đó, đơn vị cần thể chế hóa bằng văn bản về những quyền hạn và Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 9 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà trách nhiệm của từng bộ phận và từng nhân viên trong đơn vị.  Chính sách nhân sự: là các chính sách và thủ tục của NQL về tuyển dụng, huấn luyện, bổ nhiệm, đánh giá, sa thải… NQL chọn những nhân viên có đủ năng lực, kinh nghiệm, đạo đức tốt thì góp phần lớn đến sự hữu hiệu và hiệu quả của môi trường kiểm soát. 2.2.2. Đánh giá rủi ro: Đối với mọi hoạt động của đơn vị đều có phát sinh những rủi ro và khó có thể kiểm soát tất cả. Vì vậy, các NQL phải đánh giá và phân tích những nhân tố ảnh hưởng tạo nên rủi ro làm cho những mục tiêu có thể không đạt được và cố gắng kiểm soát để tối thiểu hóa những tổn thất do các rủi ro này gây ra.  Xác định mục tiêu của đơn vị: Mục tiêu là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro. Rủi ro ở đây được xác định là rủi ro tác động khiến cho mục tiêu đó có khả năng không thực hiện được.  Nhận dạng rủi ro: rủi ro có thể tác động đến tổ chức ở mức độ toàn đơn vị (sự đổi mới kỹ thuật, nhu cầu khách hàng thay đổi, sự cải tiến sản phầm, chính sách nhà nước…) hay chỉ ảnh hưởng đến từng hoạt động cụ thể (hoạt động bán hàng, mua hàng, kế toán…) rồi liên quan đến mức độ rộng hơn. NQL có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: phương tiện dự báo, phân tích dữ liệu, rà soát hoạt động thường xuyên. Với các doanh nghiệp nhỏ, NQL có thể tiếp xúc với khách hàng, ngân hàng, các buổi họp nội bộ.  Phân tích và đánh giá rủi ro: đây là công việc khá phức tạp vì rủi ro rất khó định lượng và có nhiều phương pháp khác nhau. Một quy trình bao gồm: ước lượng tầm cỡ của rủi ro có thể ảnh hưởng đến mục tiêu, xem xét khả năng xảy ra rủi ro và những biện pháp có thể sử dụng đối phó với rủi ro. 2.2.3. Hoạt động kiểm soát: Những chính sách và những thủ tục để đảm bảo cho các chỉ thị của NQL được thực hiện • Phân chia trách nhiệm: Mục đích để cho các nhân viên kiểm soát lẫn nhau. Ví dụ như thủ quỹ và kế toán phải tách biệt với nhau, kế toán kho và thủ kho phải tách biệt, người phê chuẩn nghiệp vụ với chức năng bảo quản tài sản, … Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 10 [...]... yếu toostrong đó có hệ thống kiểm soát nội bộ Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng tác động đến hiệu lực của bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán thu thập từ 1 hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động có hiệu quả đáng tin cậy hơn từ một hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém Do đó, quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập bằng chứng kiểm toán đầy đủ... một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và kết hợp hài hòa bốn mục tiêu nói trên 2.3.2 Nhược điểm: Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì các kiểm toán viên cần nhận thức rằng một hệ thống kiểm soát nội bộ dù có được thiết kế hoàn hảo đến đâu thì cũng không thể nào ngăn ngừa phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra, đó là hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ: - Hệ thống kiểm soát. .. pháp kiểm toán căn bản Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ có 1 vài nhược điểm mà các kiểm toán viên cần lưu ý: Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì các kiểm toán viên cần nhận thức rằng một hệ thống kiểm soát nội bộ dù có được thiết kế hoàn hảo đến đâu thì cũng không thể nào ngăn ngừa phát hiện mọi sai phạm có thể xảy ra, đó là hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ: - Hệ. .. phí kiểm toán nhỏ nhất, nâng cao khả năng canh của công ty kiểm toán Như vậy, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị cuộc kiểm toán, giúp cho kiểm toán viên xác lập mức đọ tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ, giảm tối đa các thử nghiệm tiến hành mà vẫn đảm bảo chất lượng cuộc kiểm toán Kiểm toán viên cần hiểu biết đầy đủ về hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá chính xác mức độ rủi ro kiểm. .. đồng thành viên, Ban kiểm soát DN kết quả tự đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiến nghị, đề xuất nhằm chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ Giám đốc phải tiến hành tổ chức rà soát, kiểm tra, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của từng đơn vị, bộ phận điều hành, kinh doanh, tác nghiệp và từng hoạt động nghiệp vụ - Tạo điều kiện thuận lợi để kiểm toán nội bộ thực hiện nhiệm vụ... chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 400 Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ: Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 16 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà về hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán và xây dựng cách tiếp cận kiểm toán hiệu quả” Thứ nhất, kiểm toán viên có thể dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ để... của người bị kiểm soát Sinh viên thực hiện: Nhóm 05 – Lớp: NCKT5ATH Trang 13 Tiểu luận kiểm toán phần 1 GVHD: Lê Thị Hồng Hà - Hệ thống kiểm soát nội bộ thường dễ bị vô hiệu hóa bởi những nhà quản lý CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI HỆ THỐNG KIẾM SOÁT NỘI BỘ CỦA DOANH NGHIỆP Các nhà quản lý trong công ty có trách nhiệm thành lập, điều hành và giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ sao cho phù... khi thực hiện kiểm toán Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ là 1 phần việc rất quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong 1 cuộc kiểm toán Vấn đề này được quy định trong nhóm chuẩn mực đối với công việc tại chỗ ở điều thứ hai trong 10 chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi (GAAS): Kiểm toán viên phải có một sự hiểu biết đầy đủvề hệ thống kiểm soát nội bộ để lập kế hoạch kiểm toán và để... thực hiện những kiến nghị đã thống nhất với bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên; thông báo cho bộ phận kiểm toán nội bộ tình hình thực hiện những kiến nghị đã thống nhất với bộ phận kiểm toán nội bộ - Thông báo cho kiểm toán nội bộ dự họp các cuộc họp nội bộ - Thông báo kịp thời cho bộ phận kiểm toán nội bộ về mọi trường hợp bị thua lỗ, thất thoát hay gian... (các cuộc kiểm toán định kỳ do kiểm toán viên nội bộ, hoặc do KTV độc lập thực hiện) Hạn chế tiềm tàng của KSNB: - Quan hệ lợi ích – chi phí - Sự thông đồng - Gian lận quản lý - Những tình huống ngoài dự kiến - Vấn đề con người: sai sót, quên, nhầm lẫn… 2.3 Ưu và nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ: 2.3 .1 Ưu điểm: Theo Liên đoàn Kế toán Quốc tế (IFAC) hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính . đó có hệ thống kiểm soát nội bộ. Chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ cũng tác động đến hiệu lực của bằng chứng kiểm toán. Bằng chứng kiểm toán thu thập từ 1 hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt. phương pháp kiểm toán căn bản. Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ có 1 vài nhược điểm mà các kiểm toán viên cần lưu ý: Khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng thì các kiểm toán. học Kiểm toán chúng em đã phần nào hiểu được về hệ thống Kiểm soát nội bộ. Vì thế chúng em xin phép được thể hiện những hiểu biết của mình qua bài tiểu luận: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w