1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP kế HOẠCH KIỂM TOÁN CHO KHOẢN mục TSCD năm 2014

22 389 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 50,26 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 2 1.1. Tài sản cố định với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính. 2 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tài sản cố định. 2 1.1.2. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán 2 1.2. Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 3 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán đối với tài sản cố định. 3 1.2.2. Chu trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 4 1.2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán 4 1.2.2.2 Thực hiện kiểm toán. 6 1.2.2.3. Kết thúc kiểm toán. 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN SÀI GÒN 12 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty AFC Sài Gòn 12 2.1.1. Lịch sử hình thành 12 2.1.2. Đặc điểm, ngành nghề kinh doanh 12 2.2. Thực trạng kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty ABC 13 2.2.1.Chuẩn bị kiểm toán tại công ty 13 2.2.2 Thực hiện kiểm toán tại công ty 15 2.2.3. Kết thúc kiểm toán tại công ty 17 2.2.3.1. Soát xét giấy làm việc của kiểm toán viên 17 2.2.3.2. Soát xét các sự kiện phát sinh sau ngày lập báo cáo tài chính. 18 2.2.3.4. Lập và phát hành báo cáo kiểm toán. 18 CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁPVÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI AFC SÀI GÒN. 19 3.1. Giải pháp và kiến nghị 19 3.1.1. Kiến nghị 19 3.1.2. Giải pháp 19 KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán báo cáo tài chính. TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian tìm hiểu nên nhóm em chọn đề tài “ Hãy lập kế hoạch kiểm toán cho khoản mục tài sản cố định” . Nội dung của bài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vê Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng Quy trình kiểm toán tài sản cố định do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn. Chương 3: Giải phápvà kiến nghị hoàn thiện Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn. Do kiến thức cuae chúng em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nên em mong cô giáo và các bạn trong lớp xem xét và đóng góp ý kiến để bài nhóm em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô

Bài tiểu luận kiểm toán DANH SÁCH NHÓM 07 STT HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ 1 Lê Thị Trang 11006703 2 Lữ Thị Thùy Trang 11003473 3 Trần Thị Thu Trang 11003993 4 Lê Thị Tuyến 11006093 5 Nguyễn Thị Lệ Tuyết 11003593 6 Nguyễn Thanh Tùng 11003853 Nhóm trưởng 7 Đỗ Thị Tươi 11005963 8 Mai Văn Thắng 11002693 9 Hồ Ánh Vân 11004643 Nhóm SVTH: Nhóm 07 Bài tiểu luận kiểm toán MỤC LỤC Nhóm SVTH: Nhóm 07 Bài tiểu luận kiểm toán MỞ ĐẦU Sự phát triển nhanh chóng của các công ty kiểm toán độc lập trong những năm qua ở nước ta đã chứng minh sự cần thiết của hoạt động kiểm toán. Một trong những loại hình dịch vụ chủ yếu mà các công ty kiểm toán độc lập cung cấp cho khách hàng đó là kiểm toán báo cáo tài chính. TSCĐ và khấu hao TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng như việc trích lập chi phí khấu hao cần phải được ghi chép đúng đắn và tính toán chính xác. Khoản mục TSCĐ trên bảng cân đối kế toán thường chiếm tỷ trọng lớn nên sai sót đối với khoản mục này thường gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Do đó kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Nhận rõ tầm quan trọng của kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán TSCĐ, với những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường và khoảng thời gian tìm hiểu nên nhóm em chọn đề tài “ Hãy lập kế hoạch kiểm toán cho khoản mục tài sản cố định” . Nội dung của bài gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vê Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng Quy trình kiểm toán tài sản cố định do công ty kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn. Chương 3: Giải phápvà kiến nghị hoàn thiện Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại AFC Sài Gòn. Do kiến thức cuae chúng em còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nên em mong cô giáo và các bạn trong lớp xem xét và đóng góp ý kiến để bài nhóm em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn cô ! Nhóm SVTH: 07 Trang: 3 Bài tiểu luận kiểm toán CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.1. Tài sản cố định với vấn đề kiểm toán báo cáo tài chính. 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cơ bản của tài sản cố định. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động. TSCĐ là tư liệu lao động song không phải tất cả tư liệu lao động là TSCĐ. TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khoản mục TSCĐ là một khoản mục chiếm tỷ trọng đáng kể trên bảng cân đối kế toán. TSCĐ có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nếu hao mòn hữu hình là sự giảm dần về mặt giá trị và giá trị sử dụng do tham gia vào quá trình sản xuất hoặc do tác động của tự nhiên, thì hao mòn vô hình là sự giảm dần thuần tuý về mặt giá trị do có những TSCĐ cùng loại nhưng được sản xuất với giá rẻ hơn, hiện đại hơn… 1.1.2. Hệ thống chứng từ sổ sách kế toán Tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều phải có chứng từ hợp lý, hợp lệ. Tổ chức chứng từ kế toán căn cứ vào các tài liệu, chứng từ sau: Biên bản bàn giao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản đánh giá lại TSCĐ; Biên bản nghiệm thu khối lượng sửa chữa lớn; Biên bản kiểm kê TSCĐ; Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng mua TSCĐ; Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ; Hợp đồng mua TSCĐ; Hoá đơn bán hàng; Hoá đơn GTGT và các tài liệu có liên quan khác. Tùy theo bản chất các nghiệp vụ kinh tế, Quy trình luân chuyển chứng Nhóm SVTH: 07 Trang: 4 Bài tiểu luận kiểm toán từ sẽ được thực hiện khác nhau. 1.2. Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán đối với tài sản cố định. Kiểm toán khoản mục TSCĐ cũng nhằm hướng tới mục tiêu chung của kiểm toán tài chính, nó được xác định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: “Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính trên các khía cạnh trọng yếu hay không?” Theo đó, mục tiêu kiểm toán TSCĐ bao gồm các mục tiêu: Mục tiêu kiểm toán chung Mục tiêu kiểm toán đối với TSCĐ Tính hợp lý chung Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ đều được ghi chép hợp lý. Hiện hữu và có thật Các TSCĐ được ghi chép là có thật. Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong năm đều có căn cứ hợp lý. Tính đầy đủ Các nghiệp vụ và số tiền phát sinh được phản ánh đầy đủ, chi phí và thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ đã được hạch toán đầy đủ. Quyền sở hữu Các TSCĐ mua và các TSCĐ trên bảng cân đối kế toán đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có quyền kiểm soát và sử dụng lâu dài. Đánh giá và phân bổ Nguyên giá TSCĐ, giá trị còn lại được đánh giá đúng theo nguyên tắc kế toán. Khấu hao TSCĐ được tính toán đúng, nhất quán giữa các kỳ và phân bổ hợp lý vào các chi phí trong kỳ, và phải phù hợp với các quy định hiện hành. Chính xác Khầu hao TSCĐ đựoc tính toán theo đúng tỷ lệ. Các khoản mua vào năm hiện hành trên bảng liệt kê mua vào thống nhất với sổ phụ và sổ tổng hợp; tăng, giảm, khấu hao TSCĐ được Nhóm SVTH: 07 Trang: 5 Bài tiểu luận kiểm toán ghi chép đúng đắn và cộng dồn phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ. Trình bày và công bố Công bố phương pháp khấu hao. TSCĐ được trình bày theo từng nhóm tài sản có tỷ lệ khấu hao giống nhau. 1.2.2. Chu trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chu trình kiểm toán bán hàng gồm 3 giai đoạn sau: 1.2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một cuộc kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán, nó có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán. Trong giai đoạn này thường bao gồm các công việc: lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, và thiết kế chương trình kiểm toán. a. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát Lập kế hoạch kiểm toán là quá trình lập ra phương hướng kiểm toán và gắn liền sự hiểu biết về tình hình kinh doanh của khách hàng với trọng tâm của công việc kiểm toán.  Thu thập thông tin về khách hàng . Kiểm toán viên thực hiện thu thập thông tin về khách hàng nhằm có được những hiểu biết đầy đủ về hoạt động của đơn vị, hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cũng như các vấn đề tiềm ẩn, từ đó xác định được trọng tâm cho cuộc kiểm toán và từng phần hành kiểm toán. Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng. Đối với quá trình kiểm toán TSCĐ thì cần phải thu thập được chứng từ pháp lý và sổ sách như: biên bản góp vốn, các chứng từ liên quan đến việc liên doanh, liên kết…  Thực hiện thủ tục phân tích. Trong giai đoạn lập kế hoạch, sau khi đã thu thập được các thông tin cơ sở và các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành thực Nhóm SVTH: 07 Trang: 6 Bài tiểu luận kiểm toán hiện các thủ tục phân tích Phân tích ngang Phân tích dọc Đánh giá trọng yếu và rủi ro. - Đánh giá trọng yếu Trọng yếu là khái niệm về tầm cỡ (hay quy mô) và bản chất của các sai phạm (kể cả bỏ sót) của các thông tin tài chính hoặc là đơn lẻ, hoặc là từng nhóm mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào các thông tin này để xét đoán thì không thể chính xác hoặc là sẽ rút ra những kết luận sai lầm. - Đánh giá rủi ro Rủi ro liên quan đến nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ có thể bị phản ánh sai lệch thực tế. Đối với trường hợp tăng TSCĐ, nguyên giá ghi trên sổ thường cao hơn so với thực tế. Đối với trường hợp giảm TSCĐ, nguyên giá thường ghi sổ thấp hơn thực tế. Rủi ro liên quan đến khấu hao TSCĐ: Khấu hao TSCĐ có thể sai lệch về cách tính và phân bổ, do phương pháp khấu hao của đơn vị không phù hợp với quy định hiện hành và không phù hợp với cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của từng TSCĐ. Rủi ro có liên quan đến sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ có thể bị hiểu lầm về bản chất là nâng cấp TSCĐ và ngược lại. Do vậy, có thể dẫn tới sai sót không ghi tăng nguyên giá TSCĐ đối với trường hợp nâng cấp TSCĐ do đơn vị hạch toán vào chi phí sửa chữa TSCĐ. Rủi ro về hoạt động cho thuê và đi thuê TSCĐ: Nhiều nghiệp vụ đi thuê TSCĐ có thể không được phân loại theo đúng hình hình thức đi thuê tài sản, tài sản thuê hoạt động có thể phân loại thành thuê tài chính. Đối với tài sản cho thuê hoạt động, đơn vị cho thuê có thể hạch toán không đúng doanh thu cho thuê tài sản  Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. Nhóm SVTH: 07 Trang: 7 Bài tiểu luận kiểm toán Gian lận trong các nghiệp vụ về TSCĐ Làm tài liệu giả, thay đổi ghi chép chứng từ, sửa chữa chứng từ, bịt đầu mối thông tin nhằm tham ô, biển thủ công quỹ Cố tình giấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả các nghiệp vụ Cố tình giấu diếm hồ sơ tài liệu, bỏ sót kết quả các nghiệp vụ - Áp dụng sai chế độ kế toán và các văn bản khác của nhà nước. Sai sót trong các nghiệp vụ về TSCĐ Gian lận là hành vi có ý thức, cố tình làm sai lệch thông tin vì mục đích tư lợi. Sai sót là hành vi vô thức, có thể do năng lực chưa tốt hoặc bị áp lực về thời gian, môi trường làm việc hoặc sức ép về tâm lý. Sau khi thực hiện hành vi gian lận, tất yếu sẽ có che giấu, do vậy kiểm toán viên có thể dễ dàng phát hiện ra các sai sót hơn là các gian lận. b. Thiết kế chương trình kiểm toán - Thiết kế trắc nghiệm công việc; - Thiết kế các trắc nghiệm phân tích: Để đánh giá tính hợp lý chung của các số dư tài khoản liên quan đến khoản mục TSCĐ; - Thiết kế các trắc nghiệm trực tiếp số dư. 1.2.2.2 Thực hiện kiểm toán. Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểm toán thích ứng với đối tượng kiểm toán để thu thập bằng chứng kiểm toán. Đó là quá trình triển khai một cách chủ động và tích cực các kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đưa ra ý kiến xác thực về mức độ trung thực và hợp lý của khoản mục trên báo cáo tài chính trên cơ sở những bằng chứng đầy đủ và đáng tin cậy c. Thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Nhóm SVTH: 07 Trang: 8 Bài tiểu luận kiểm toán Mục tiêu kiểm soát nội bộ Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu Các thử nghiệm kiểm soát phổ biến Tính hiệu lực TSCĐ ghi trong sổ sách hiện do doanh nghiệp quản lý sử dụng, tính độc lập bộ phận quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ phận này với bộ phận ghi sổ. Sự có thật của công văn xin đề nghị mua TSCĐ, công văn duyệt mua, hợp đồng mua, biên bản bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng và thẻ TSCĐ. Các chứng từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ được huỷ bỏ. Quan sát TSCĐ ở đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa các chức năng quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ. Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển chứng từ và dấu hiệu của kiểm soát nội bộ. Kiểm tra dấu hiệu của sự huỷ bỏ. Tính trọn vẹn Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được ghi chép từ khi mua, nhận TSCĐ về đơn vị cho tới khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Việc ghi chép, tính nguyên giá TSCĐ đều dựa trên cơ sở chứng từ nêu trên. Kiểm tra tính đầy đủ của chứng từ có liên quan đến TSCĐ Quyền và nghĩa vụ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị được ghi chép vào khoản mục TSCĐ, được doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của đơn vị thị được ghi chép ngoài bảng cân đối tài sản. Kết hợp giữa việc kiểm tra vật chất (kiểm kê TSCĐ) với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của tài sản. Sự phê chuẩn Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm trích khấu hao TSCĐ được phân cấp đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Phỏng vấn những người có liên quan. Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn. Tính chính xác máy móc Tất cả các chứng từ liên quan đến việc mua, thanh lý… TSCĐ ở đơn vị đều được phòng kế toán tập hợp và tính toán đúng đắn. việc cộng sổ chi tiết và sổ tổng hợp TSCĐ là chính xác và được kiểm tra đầy đủ. Xem xét dấu hiệu kiểm tra của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cộng lại một số chứng từ phát sinh của TSCĐ. Tính kịp thời Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ được thực hiện kịp thời ngay khi có nghiệp vụ phát sinh và đáp ứng yêu cầu lập báo cáo kế toán của doanh nghiệp. Kiểm tra tính đầy đủ và kịp thời của việc ghi chép. Nhóm SVTH: 07 Trang: 9 Bài tiểu luận kiểm toán Phân loại và trình bày Doanh nghiệp có quy định về phân loại chi tiết TSCĐ phù hợp với yêu cầu quản lý. Các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ từ sổ chi tiết đén sổ tổng hợp. Phỏng vấn những người có trách nhiệm để tìm hiểu quy định phân loại TSCĐ trong đơn vị. Kiểm tra hệ thống tài khoản và sự phân loại sổ sách kế toán. Xem xét trình tự ghi sổ và dấu hiệu của kiểm soát nội bộ. Mục tiêu kiểm soát nội bộ Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu Các thử nghiệm kiểm soát phổ biến Tính hiệu lực TSCĐ ghi trong sổ sách hiện do doanh nghiệp quản lý sử dụng, tính độc lập bộ phận quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ phận này với bộ phận ghi sổ. Sự có thật của công văn xin đề nghị mua TSCĐ, công văn duyệt mua, hợp đồng mua, biên bản bàn giao TSCĐ đưa vào sử dụng và thẻ TSCĐ. Các chứng từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ được huỷ bỏ. Quan sát TSCĐ ở đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa các chức năng quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản TSCĐ. Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển chứng từ và dấu hiệu của kiểm soát nội bộ. Kiểm tra dấu hiệu của sự huỷ bỏ. Tính trọn vẹn Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được ghi chép từ khi mua, nhận TSCĐ về đơn vị cho tới khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Việc ghi chép, tính nguyên giá TSCĐ đều dựa trên cơ sở chứng từ nêu trên. Kiểm tra tính đầy đủ của chứng từ có liên quan đến TSCĐ Quyền và nghĩa vụ TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị được ghi chép vào khoản mục TSCĐ, được doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của đơn vị thị được ghi chép ngoài bảng cân đối tài sản. Kết hợp giữa việc kiểm tra vật chất (kiểm kê TSCĐ) với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của tài sản. Sự phê chuẩn Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm trích khấu hao TSCĐ được phân cấp đối với các nhà quản lý doanh nghiệp. Phỏng vấn những người có liên quan. Kiểm tra dấu hiệu của sự Nhóm SVTH: 07 Trang: 10 [...]... cầu kiểm toán song trong tương lai trước sự thay đổi về khung pháp lý cho hoạt động kế toán chương trình kiểm toán cho khoản mục TSCĐ nên được bổ sung cập nhật làm nền tảng cho hoạt động kiểm toán của các kiểm toán viên Theo đó, chương trình có thể bổ sung theo hướng thiết kế chương trình theo các mục tiêu kiểm toán kết hợp với và các qui tắc trong các chuẩn mực kế toán Trên cơ sở chương trình kiểm toán. .. được các kiểm toán viên tiền nhiệm thực hiện, thông tin được lưu tại hồ sơ kiểm toán từ năm bắt đầu cung cấp dịch vụ kiểm toán và được bổ xung qua các năm kiểm toán tiếp theo, kiểm toán viên năm hiện hành kế thừa và chỉ đi sâu tìm hiểu những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ, công tác hạch toán kế toán b Tìm hiểu chính sách kế toán công ty áp dụng Hình thức kế toán: Nhật... Sau khi đánh giá kết quả kiểm toán và xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ kế toán, kiểm toán viên lập báo cáo kiểm toán đưa ra ý kiến của mình về tính trung thực và hợp lý của tất cả các khoản mục trên báo cáo tài chính Kèm theo báo cáo kiểm toán là danh mục các bút toán điều chỉnh, bút toán phân loại lại đối với những khoản mục kiểm toán viên phát hiện doanh nghiệp hạch toán không đúng chế... trợ trong và ngoài nước Kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá để được hưởng chính sách ưu đãi về thuế nhập khẩu +Dịch vụ kế toán: Đăng ký chế độ kế toán Mở và cập nhật sổ sách kế toán Nhóm SVTH: 07 Trang: 14 Bài tiểu luận kiểm toán Lập và nộp các báo cáo tài chính, kế toán, thuế Xây dựng các mô hình kế toán, tổ chức và điều hành bộ máy kế toán, hướng dẫn thực hiện lập chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính... kiểm toán khoản mục TSCĐ hiện hành của AFC Sài Gòn, các thủ tục kiểm toán có thể được thiết kế một cách tổng quát và bổ sung cho kiểm toán TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình Nhóm SVTH: 07 Trang: 21 Bài tiểu luận kiểm toán KẾT LUẬN Kiểm toán TSCĐ đóng vai trò quan trọng trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính và cung cấp nhiều thông tin quan trọng trên Báo cáo tài chính Việc lập kế hoạch kiểm toán một... khía cạnh trọng yếu 2.2.3.4 Lập và phát hành báo cáo kiểm toán Sau tất cả các công việc trên, kiểm toán viên tổng hợp bằng chứng kiểm toán đã thu thập đồng thời tổng hợp các bút toán điều chỉnh làm cơ sở cho việc lập báo cáo kiểm toán Sau đó, báo cáo kiểm toán lập sẽ được gửi cho khách hàng xem xét đi đến thống nhất số liệu và các bút toán điều chỉnh để phát hành báo cáo kiểm toán chính thức Nhóm SVTH:... ngày kết thúc niên độ kế toán Bởi vậy, trong khoảng thời gian này xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính mà kiểm toán viên có trách nhiệm xem xét lại các sự kiện sau ngày lập bảng cân đối kế toán b Đánh giá kết quả Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, điều quan trọng nhất là phải hợp nhất tất cả các kết quả vào một kết luận chung Kiểm toán viên phải đánh giá các bằng chứng kiểm toán trên... - Kiểm toán chi phí khấu hao tài sản cố định - Kiểm tra chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Nhóm SVTH: 07 Trang: 11 Bài tiểu luận kiểm toán 1.2.2.3 Kết thúc kiểm toán Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của mọi cuộc kiểm toán Sau khi hoàn thành hai giai đoạn trên, kiểm toán viên tiến hành tổng hợp và công bố báo cáo kiểm toán a Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khoá sổ Thông thường các cuộc kiểm toán. .. trung thực và hợp lý của tất cả các khoản mục trên báo cáo tài chính Kèm theo báo cáo kiểm toán là danh mục các bút toán điều chỉnh, bút toán phân loại lại Nhóm SVTH: 07 Trang: 12 Bài tiểu luận kiểm toán đối với những khoản mục kiểm toán viên phát hiện doanh nghiệp hạch toán không đúng chế độ, nhầm lẫn về nội dung tài khoản hoặc hạch toán sai về giá trị nghiệp vụ Kiểm toán viên tiến hành điều chỉnh báo... vị hạch toán giảm thực sự chưa Tuy nhiên tại công ty ABC trong năm tài chính không diễn ra các hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ do vậy kiểm toán viên không thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết đối vối việc kiểm toán khoản mục giảm TSCĐ  Tổng hợp kết quả sau kiểm toán Sau khi thực hiện đầy đủ các thủ tục kiểm toán, giải quyết các vấn đề tồn đọng và hoàn thiện giấy tờ làm việc, kiểm toán viên . hành kiểm toán, nó có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán. Trong giai đoạn này thường bao gồm các công việc: lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, và thiết kế chương trình kiểm toán. a. Lập kế hoạch. luận kiểm toán từ sẽ được thực hiện khác nhau. 1.2. Quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính. 1.2.1 Mục tiêu kiểm toán đối với tài sản cố định. Kiểm toán khoản mục. tới mục tiêu chung của kiểm toán tài chính, nó được xác định trong chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200: Mục tiêu của kiểm toán báo cáo tài chính là giúp cho kiểm toán viên và công ty kiểm toán

Ngày đăng: 19/09/2014, 00:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w