GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌCThông tin chung về môn học:Số đvht: 2 đvht; Loại môn học: Tùy chọn Các môn học tiên quyết: KhôngPhân bổ giờ đối với các hoạt động: Giảng trên lớp: 15 tiết, trong đó:+ Giảng lý thuyết và thảo luận: 09 tiết+ Hướng dẫn và kiểm tra: 06 tiếtSinh viên tự học, làm bài tập bắt buộc theo nhóm: 15 tiếtSinh viên tự học ở nhà: 45 tiết.Thi kiểm tra cuối khóa 12 buổilớp (tùy hình thức thi cụ thể).
Trang 1BÀI GIẢNG SLIDE
Trang 21/ Thông tin chung về môn học:
Số đvht: 2 đvht; Loại môn học: Tùy chọn
Các môn học tiên quyết: Không
Phân bổ giờ đối với các hoạt động:
Giảng trên lớp : 15 tiết, trong đó:
+ Giảng lý thuyết và thảo luận : 09 tiết + Hướng dẫn và kiểm tra : 06 tiết
Sinh viên tự học, làm bài tập bắt buộc theo nhóm: 15 tiết Sinh viên tự học ở nhà : 45 tiết.
Thi kiểm tra cuối khóa 1-2 buổi/lớp (tùy hình thức thi cụ thể).
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 32/ Mục tiêu của môn học:
Kiến thức: Biết được các bước chuẩn bị, các yếu tố then chốt của một
bài thuyết trình chuyên nghịêp; Biết được cách sử dụng các kỹ năng khác
để nâng cao hiệu quả bài thuyết trình; Nhận biết được sự quan trọng của việc học, rèn luyện các kỹ năng mềm đối với sự phát triển của bản thân.
Kỹ năng: Xác định mục tiêu của bài thuyết trình; Xây dựng được một bài
thuyết trình đúng cấu trúc và áp dụng được các bước thuyết trình; Áp dụng được một số kỹ thuật để thực hiện một bài thuyết trình hiệu quả; Áp dụng được phương pháp thuyết trình chuyên nghiệp.
Thái độ, hành vi: Có được thái độ tự tin thuyết trình trước người khác,
trước đám đông; Luôn sáng tạo với một tác phong lôi cuốn, chuyên nghiệp trong các bài thuyết trình, bảo vệ ý tưởng của mình, thuyết phục người nghe; Đam mê học hỏi và hoàn thiện kỹ năng thuyết trình, góp phần tạo thành công trong công tác chuyên môn và cuộc sống.
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 43/ Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học được cấu trúc bao gồm 4 chương: chương1: Tổng quan thuyết
trình; chương 2: Chuẩn bị bài thuyết trình; chương 3: Thực hiện bài thuyết trình; chương 4: Một số kỹ năng nâng cao hiệu quả thuyết trình
Cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập, bài tập tình huống để nghiên
cứu, thảo luận và làm bài luyện tập thực hành, giúp cho người đọc, người học không chỉ củng cố mà còn áp dụng ngay những kiến thức đã đọc, đã học vào thực tế, nâng cao và cải thiện kỹ năng thuyết trình của mình trong quá trình nghiên cứu và học tập về sau.
Đồng thời, như tên gọi của môn học, việc thực hành sẽ được nhấn mạnh
đặc biệt trong quá trình biên soạn bài giảng và tổ chức lớp học, người học sẽ được rèn luyện và trang bị những kiến thức, kỹ năng
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 5GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 1: Tổng quan về thuyết trình
Thuyết trình và kỹ năng thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Phân loại các bài thuyết trình
Yêu cầu đối với một bài thuyết trình hay
Lợi ích của việc học KNTT đối với sinh viên.
Trang 6GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 2: Chuẩn bị bài thuyết trình
Chọn chủ đề và xác định mục đích bài thuyết trình
Tìm hiểu thính giả
Thu thập tư liệu cho bài thuyết trình
Xây dựng nội dung bài thuyết trình
Chuẩn bị các điều kiện cho buổi thuyết trình
Trang 7GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 3: Thực hiện bài thuyết trình
Lên kế hoạch cho bài thuyết trình
Mở đầu bài thuyết trình
Trình bày nội dung bài thuyết trình
Đặt và trả lời câu hỏi
Kết thúc bài thuyết trình
Đánh giá kết quả bài thuyết trình
Trang 8GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Chương 4: Một số kỹ năng nâng cao hiệu quả T.trình
Các kỹ năng gây ấn tượng
Các kỹ năng sử dụng phi ngôn ngữ
Các kỹ năng kiểm soát sự lo lắng
Các kỹ năng trao đổi với người nghe
Các kỹ năng thuyết phục
Các kỹ năng sử dụng hiệu quả phương tiện hỗ trợ
Trang 9GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Phần phụ lục: Một số bài diễn văn, thuyết trình nổi
tiếng
Albert Einstein và bài phát biểu về giáo dục (1936)
Martin Luther Kinh và bài “Tôi có một giấc mơ”
Abraham Lincoln và lá thư gửi Thầy hiệu trưởng
Nicolas Sarkozy gửi các nhà giáo dục (2007)
Trang 105 Sách và tài liệu tham khảo:
Bài giảng kỹ năng thuyết trình của Học viện;
Tập bài giảng KNTT - ĐH KHXHNV- ĐHQG;
Tập bài giảng KNTT hiệu quả - ĐH KTQD;
Tập bài giảng KNTT của Tâm Việt;
Trang giáo dục kỹ năng: www.kynang.edu.vn
www.GOOGLE.com.vn
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 116 Kiểm tra, đánh giá:
Tham gia học tập trên lớp (chuyên cần): 10%
Thực hiện các bài tập/làm việc nhóm:
Viết/thuyết trình: 20%
Tiểu luận giữa kỳ: Viết/thuyết trình: 10%
Kiểm tra kết thúc môn học: Viết/thuyết trình: 60%
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 12Tổ chức học tập:
Sinh viên NCTL, làm BT trước (trừ buổi đầu);
Sinh viên trình bày, giảng cho các bạn nghe;
Giảng viên hướng dẫn sinh viên trao đổi;
Giảng viên tổng kết, hướng dẫn lý thuyết;
Tổng kết, giao bài tập.
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 13Nhiệm vụ của sinh viên:
Đi học đủ buổi, đúng giờ;
Nghiên cứu trước đề cương, tài liệu, bài giảng;
Chuẩn bị tốt các bài tập;
Tích cực thảo luận, trao đổi trên lớp;
Tham dự đầy đủ các bài kiểm tra, thi kết thúc;
Tắt điện thoại di động trong giờ học.
GIỚI THIỆU ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
Trang 14Chia nhóm và thảo luận về phương
pháp học tập môn học
Chia nhóm:
Mỗi nhóm gồm 5 sinh viên (DS kèm)
Mỗi nhóm gồm 1 trưởng nhóm;
Trưởng nhóm cung cấp điện thoại;
email cho giảng viên và các thành
viên trong nhóm;
Mỗi nhóm sẽ làm từ 3-4 bài tập lớn;
Sinh viên gửi email cho giảng viên
qua địa chỉ: tenlopknm@yahoo.com
Trang 15Nội dung chương 1:
Thuyết trình và kỹ năng thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Phân loại các bài thuyết trình
Yêu cầu đối với một bài thuyết trình hay
Lợi ích của việc học KNTT đối với sinh viên.
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Trang 16Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Con người có những kỹ năng gì?
- Tự nhiên/Tự có?
- Thông qua học tập/rèn luyện?
Trang 17www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 17
Kỹ năng?
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng vận
dụng những kiến thức thu được trong một lĩnh vực nào
đó vào thực tế”;
Kỹ năng là hành động tự động hóa nhờ luyện tập;
Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân,
phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả;
Kiến thức; Kỹ năng; Thái độ; Hành vi là 4 yếu tố cốt lõi
để hình thành và phát triển nhân cách của mỗi cá
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
Trang 18Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình?
Trang 19Có nhiều định nghĩa về thuyết trình (1)
Thuyết trình là cách truyền đạt các ý tưởng và các thông tin
đến một nhóm khán giả;
Thuyết trình nhằm thông báo, giải thích, thuyết phục hay
trình bày một quan điểm và sau đó là phần trả lời các câu hỏi của thính giả
Thuyết trình là một diễn thuyết công phu nhằm báo cáo các
kết quả hoạt động kinh doanh hay NCKH đến một nhóm nhỏ thính giả quan tâm tại một hội nghị hay hội thảo
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình
Trang 20Có nhiều định nghĩa về thuyết trình (2)
Thuyết trình là một nghệ thuật, người thuyết trình được ví
như là một nghệ sĩ hay diễn viên đứng trước công chúng;
Thuyết trình là một kỹ năng được phát triển thông qua kinh
nghiệm và đào tạo;
Thuyết trình là trình bày bằng lời trước người nghe về
một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình
Trang 21 Là việc trình bày bằng lời trước người nghe được
phát triển thông qua rèn luyện, kinh nhiệm đào tạo nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe về một nội dung, một chủ đề nào đó.
Cùng với kỹ năng thuyết trình người ta đã xác định có
hàng chục kỹ năng khác cần thiết cho thành công của mỗi cá nhân, như các kỹ năng: làm việc nhóm, giải quyết vấn đề, tạo lập văn bản, xử lý xung đột,….
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Kỹ năng thuyết trình
Trang 22 Thuyết trình là công cụ giao tiếp hiệu quả
Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi
cá nhân;
Thuyết trình có thể là một nghề tạo thu nhập
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Vai trò của thuyết trình
Trang 23www.ptit.edu.vn Bộ môn Phát triển kỹ năng Trang 23
Nghệ thuật thuyết trình đã có lịch sử từ hàng ngàn năm,
(cuốn sách cổ nhất viết về diễn thuyết được viết trên giấy cói ở Ai cập có cách đây khoảng 4.500 năm ) và luôn được coi là một công cụ giao tiếp hết sức hiệu quả;
Cuốn sách “Thuật hùng biện” của Aristotle viết vào TK3
TCN luôn được coi là cuốn sách giáo khoa đối với nghệ thuật này (3 thủ pháp: Sự chuẩn xác; Sự truyền cảm và Sự hợp lý);
Thuật hùng biện luôn được học hỏi, rèn luyện; Tài hùng biện
luôn được trân trọng;
Các nhà thuyết trình nổi tiếng: các vị Tổng thống Mỹ; Luther
King; Michael Porter; Nick Morgan;
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Lịch sử thuyết trình
Trang 24Nội dung chương 1:
Thuyết trình và kỹ năng thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Phân loại các bài thuyết trình
Yêu cầu đối với một bài thuyết trình hay
Lợi ích của việc học KNTT đối với sinh viên.
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Trang 25Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Giao tiếp
Trang 26Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Giao tiếp là một quá trình hoạt động trao đổi
thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục đích nào đó Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: 1
Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; 2 Hiểu biết lẫn nhau; 3 Tác động và ảnh hưởng lẫn
nhau
Trang 27Giống nhau:
Cùng mục đích chuyển tải thông điệp tới người nghe;
Sử dụng kênh/hình thức thông tin bằng lời nói;
Có sự tương tác theo thời gian thực;
Điều chỉnh theo phản hồi của người nghe
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Trang 28Khác nhau:
Thuyết trình có cấu trúc chặt chẽ hơn;
Thuyết trình yêu cầu ngôn ngữ chính thống hơn;
Thuyết trình yêu cầu phương pháp trình bày khác hơn;
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Trang 29Nội dung chương 1:
Thuyết trình và kỹ năng thuyết trình
Thuyết trình và giao tiếp
Phân loại các bài thuyết trình
Yêu cầu đối với một bài thuyết trình hay
Lợi ích của việc học KNTT đối với sinh viên.
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Trang 30 Thuyết trình trong quản lý:
Họp báo, phổ biến văn bản, thông tin
Thuyết trình trong giải trí:
Dẫn chương trình, Kể chuyện, Diễn tấu/hài
Thuyết trình trong kinh doanh;
Giới thiệu sản phẩm/dự án; Báo cáo kết quả kinh doanh; Chiến lược phát triển/Kế hoạch kinh doanh
Thuyết trình trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu;
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Phân loại thuyết trình
Trang 31Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình trong học tập, giảng dạy, nghiên cứu?
Trang 32 Báo cáo bài tập, tiểu luận, đồ án/khóa luận;
Trả lời phỏng vấn xin việc, thuyết minh CV;
Giảng dạy/hướng dẫn học tập trên lớp và trên các
phương tiện;
Giới thiệu phát minh, sáng kiến; Báo cáo tiến
độ/kết quả nghiên cứu, đề tài NCKH;
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thuyết trình trong HT, GD, NCKH
Trang 33 Phù hợp với đối tượng
Có mục tiêu rõ ràng
Có cấu trúc logic và nhất quán
Sử dụng ngôn từ và phi ngôn ngữ phù hợp
Phân bổ thời gian hợp lý
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
4 Đặc điểm của bài thuyết trình hiệu quả
Trang 34 Học được cách nói trước đám đông
Học được các kỹ năng áp dụng trong giao tiếp
Có cơ hội thực hành và tích lũy kinh nghiệm
Phát triển được các kỹ năng giao tiếp khi tham gia tuyển dụng
Có thêm sự tự tin trong cuộc sống
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
5 Lợi ích của việc học KNTT
Trang 35Học gì, nhớ gì?
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Tóm tắt bài
Trang 36 Kỹ năng thuyết trình là cần thiết cho sự thành công, kỹ năng
thuyết trình chỉ có được nhờ rèn luyện, đào tạo
Thuyết trình có yêu cầu cao, chặt chẽ hơn giao tiếp;
Có 3 mục tiêu thuyết trình: để cung cấp thông tin, để thuyết
phục và để gây ảnh hưởng trong 4 nhóm /thể loại thuyết trình
5 đặc điểm để nhận biết 1 bài thuyết trình hiệu quả (phù hợp với
đối tượng; có mục tiêu rõ ràng; có cấu trúc logic và nhất quán; sử dụng ngôn từ và phi ngôn ngữ phù hợp; phân bổ thời gian hợp lý);
5 lợi ích của việc học KNTT (học được cách nói trước đám đông; học
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Tóm tắt bài - Học gì, nhớ gì?
Trang 37Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Thảo luận
Trang 381 Nếu được lựa chọn một số môn học kỹ năng mềm, bạn sẽ chọn
học những kỹ năng gì?
2 Trong tương lai (tới khi ra trường được một số năm), có thể
bạn sẽ có những dịp thuyết trình quan trọng nào? Nội dung và mục đích của những dịp thuyết trình đó?
3 Điểm mạnh trong giao tiếp của bạn là gì? Nếu được mời phát
biểu trước một lớp sinh viên khóa mới, bạn sẽ chọn chủ đề gì? Tại sao?
4 Phân biệt giữa thuyết trình và giao tiếp?
5 Để cải thiện kỹ năng thuyết trình khi theo học môn học này,
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Câu hỏi thảo luận/ôn tập
Trang 391 Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu, duyễn thuyết trước tập thể
lớp về cuốn “Thuật hùng biện” của Aristotle (nhóm 1, 2)
2 Hãy tìm hiểu và liệt kê: (nhóm 3, 4)
- 10 kỹ năng cần thiết giúp con người sống và tồn tại;
- 10 kỹ năng giúp thành công trong cuộc sống;
3 Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu, duyễn thuyết trước tập thể
lớp về việc đào tạo kỹ năng sống cho học sinh phổ thông ở Việt Nam trong thời gian gần đây? (nhóm 5, 6)
4 Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu, duyễn thuyết trước tập thể
lớp về việc đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên đại học ở Việt Nam trong thời gian gần đây? (nhóm 7, 8)
5 Tìm hiểu và viết một bài giới thiệu, duyễn thuyết trước tập thể
lớp về việc đào tạo kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động trong các doanh nghiệp lớn (nhóm 9, 10)
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Bài tập chương 1
Trang 40Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Giao nhiệm vụ cho các nhóm sinh viên (mỗi nhóm 5-6 Sv, một nhóm
có thể phải làm nhiều câu; mỗi câu có thể soạn 2-5 trang A4 hoặc
15-25 slide; được phép trình bày trong phạm vi 20-30 phút
- Tìm hiểu, soạn slide thuyết trình về nội dung chương 2 cho tập
Trang 41Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Trang 42Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong thuyết trình (có thể mở rộng thêm một chút ở phần Đặc điểm bài thuyết trình
hiệu quả, mục 4.4)
Trang 43 Truyền thông ngôn ngữ:
Là quá trình truyền tải thông điệp sử dụng hệ thống ngôn ngữ (từ ngữ)
Truyền thông phi ngôn ngữ:
Là quá trình truyền tải thông điệp mà không sử dụng từ ngữ
Ngôn ngữ tự nó không đứng độc lập mà luôn phụ
thuộc vào những thành tố phi ngôn ngữ để thể
hiện nghĩa chính xác của nó.
Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Ngôn ngữ và phi ngôn ngữ
Trang 44Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Hữu thanh Vô thanh
Phi ngôn
ngữ
Giọng nói (chất giọng, âm lượng, độ cao…), tiếng thở dài,
kêu la
Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục, nét mặt, ánh mắt, di chuyển,
mùi…
Ngôn ngữ Từ nói Từ viết
Phân biệt “ngôn ngữ” và “phi ngôn ngữ” (1)
Trang 45Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Ngôn ngữ Phi ngôn ngữ
Kiểm soát được Khó kiểm soát
Phân biệt “ngôn ngữ” và “phi ngôn ngữ” (2)
Trang 46Chương 1: Những vấn đề chung về thuyết trình
Tác động của “ngôn ngữ” và “phi ngôn