1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Vấn nạn thất nghiệp trong các nước đang phát triển

3 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 24,34 KB

Nội dung

1. Tìm hiểu về thất nghiệp • Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế): Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành. 2. Các nguyên nhân • Các nguyên thất nghiệp:  Do trình độ học vấn thấp.  Do tỉ lệ sinh cao.  Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp.  Do chính sách nhà nước. 3. Các hình thức thất nghiệp • Thất nghiệp cơ cấu: là tình trạng thất nghiệp xảy ra ro sự mất cân đối cung cầu lao động trong một nền kinh tế, một ngành hoặc một địa phương nào đó. Sự cân bằng thường nảy sinh do thực hiện các điều chỉnh chính sách kinh tế dẫn đến thay đổi trong cơ cấu sản xuất của toàn bộ nền kinh tế truyền thống có thể bị giảm sút, suy thoái và xuất hiện, phát triển của các ngành sản xuất, kinh doanh mới. Trong quá trình thay đổi này làm cho kỹ năng, tay nghề cũ của người lao động trở nên không thích hợp với những nghề mới. Công nghệ sản xuất và quản lý mới đòi hỏi người lao động phải có chất lượng cao hơn về chuyên môn tay nghề, ai không đáp ứng được sẽ bị sa thải trở thành thất nghiệp, chính vì vậy loại thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp công nghệ. • Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng người lao động không muốn đi làm với mức lương cụ thể trên thị trường lao động (do mức lương không được như mong muốn của người lao động) nhưng ở mức lương cao hơn họ sẵn sàng đi làm, thất nghiệp này thường gắn với thất nghiệp tạm thời. • Thất nghiệp không tự nguyện: Là tình trạng ở mức tiền lương nào đó người lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do suy thoái kinh tế, cung lao động lớn hơn cầu lao động. • Thất nghiệp trá hình (hiện tượng khiếm dụng lao động): Là tình trạng người lao động được sử dụng (làm việc) ở dưới mức khả năng bình thường của họ. Hiện tượng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp hơn do các nguyên nhân về tổ chức sản xuất, tổ chức lao động,quản lý lao động... Thất nghiệp này thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động. • Thất ngiệp tạm thời: là tình trạng khi có một số người trong thời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc phù hợp với mong muốn của mình.

Địa lý kinh tế - xã hội thế giới Giảng viên: Hoàng Thị Diệu Huyền Đề tài: Vấn nạn thất nghiệp trong các nước đang phát triển 1. Tìm hiểu về thất nghiệp • Theo ILO (Tổ chức lao động quốc tế): Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động muốn làm việc, nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành. 2. Các nguyên nhân • Các nguyên thất nghiệp:  Do trình độ học vấn thấp.  Do tỉ lệ sinh cao.  Do cơ cấu ngành nghề không phù hợp.  Do chính sách nhà nước. 3. Các hình thức thất nghiệp • Thất nghiệp cơ cấu: là tình trạng thất nghiệp xảy ra ro sự mất cân đối cung cầu lao động trong một nền kinh tế, một ngành hoặc một địa phương nào đó. Sự cân bằng thường nảy sinh do thực hiện các điều chỉnh chính sách kinh tế dẫn đến thay đổi trong cơ cấu sản xuất của toàn bộ nền kinh tế truyền thống có thể bị giảm sút, suy thoái và xuất hiện, phát triển của các ngành sản xuất, kinh doanh mới. Trong quá trình thay đổi này làm cho kỹ năng, tay nghề cũ của người lao động trở nên không thích hợp với những nghề mới. Công nghệ sản xuất và quản lý mới đòi hỏi người lao động phải có chất lượng cao hơn về chuyên môn tay nghề, ai không đáp ứng được sẽ bị sa thải trở thành thất nghiệp, chính vì vậy loại thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp công nghệ. • Thất nghiệp tự nguyện: Là tình trạng người lao động không muốn đi làm với mức lương cụ thể trên thị trường lao động (do mức lương không được như mong muốn của người lao động) nhưng ở mức lương cao hơn họ sẵn sàng đi làm, thất nghiệp này thường gắn với thất nghiệp tạm thời. • Thất nghiệp không tự nguyện: Là tình trạng ở mức tiền lương nào đó người lao động chấp nhận nhưng vẫn không được làm việc do suy thoái kinh tế, cung lao động lớn hơn cầu lao động. • Thất nghiệp trá hình (hiện tượng khiếm dụng lao động): Là tình trạng người lao động được sử dụng (làm việc) ở dưới mức khả năng bình thường của họ. Hiện tượng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp hơn do các nguyên nhân về tổ chức sản xuất, tổ chức lao động,quản lý lao động Thất nghiệp này thường gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động. • Thất ngiệp tạm thời: là tình trạng khi có một số người trong thời gian tìm kiếm công việc hoặc nơi làm việc phù hợp với mong muốn của mình. 4. Tác động của thất nghiệp: • Thất nghiệp là vấn đề nghiêm trọng ở rất nhiều nước, nó thường đi liền với nghèo đói. Không có thu nhập của người lao động và tác động đến kinh tế - xã hội quốc gia, cụ thể là:  Tác động của thất nghiệp đối với kinh tế: Sinh viên: Nhóm 4 – 12CDMT Trang: 1 Địa lý kinh tế - xã hội thế giới Giảng viên: Hoàng Thị Diệu Huyền Tỷ lệ thất nghiệp cao là biểu hiện của GDP thực tế thấp hơn mức tiềm năng, hay nói cách khác nó cũng là biểu hiện của giảm sản lượng nền kinh tế và có nhiều ngành, doanh nghiệp cắt giảm sản lượng. Mối quan hệ giữa thay đổi về sản lượng và thất nghiệp đã được Arthur Okun phát hiện, được gọi là quy luật Okun. Tỷ lệ thất nghiệp cao thường đi đôi với cắt giảm sản xuất của nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành, do đó sản lượng,doanh thu,thu nhập giảm sút. Xét ở phạm vi toàn bộ nến kinh tế, thất nghiệp làm cho tăng trưởng kinh tế thấp hoặc không có tăng trưởng, đôi khi giảm Sút nghiêm trọng, ảnh hưởng đến mức sống người lao động và nhân dân.  Tác động xã hội của thất nghiệp: Thất nghiệp làm phất sinh tệ nạn xã hội, một bộ phận người thất nghiệp sa vào hoạt động buôn bán và nghiện ngập ma túy, hoạt động mại dâm, cờ bạc Tâm trạng chán nản, buồn chán phổ biến ở những người thất nghiệp do giảm sút hoặc mất thu nhập, mất mối quan hệ về xã hội về lao động kéo dài Bầu không khí khuyến khích tham gia lao động trong xã hội bị lắng xuống trong tình trạng thất nghiệp phổ biến và thất nghiệp dài hạn. 5. Thực trạng • Số lượng lao động tăng nhanh, việc này tạo áp lực về việc làm và thu nhập cho các quốc gia đang phát triển. Sự tăng trưởng chậm chạp trong các khu công nghiệp và dịch vụ cộng với sự tăng quá nhanh của lực lượng lao động làm cho khu vực công nghiệp hiện nay ở các nước đang phát triển chỉ thu hút được 20%-35% lực lượng lao động gia tăng. Làm con số thất nghiệp và thiếu việc làm ngày 1 gia tăng. Theo thuyết nhân khẩu của MALTHUS, thì lương thực tăng theo cấp số cộng trong khi dân số tăng theo cấp số nhân. • Lao động chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp. Nếu như ở các quốc gia có thu nhập trung bình và cao, tỷ lệ này chưa tới 40% thì ở các nước đang phát triển tỷ lệ này trên 69%. Không những thế, lao động nông nghiệp còn nhân được tiền công thấp hơn nhiều so với lao động công nghiệp và năng suất lao động trong nông nghiệp cũng rất thấp dẫn tới hiện tượng thất nghiệp trá hình. • Báo cáo ILO cho biết trong năm 2013, đã có thêm 4,2 triệu người bị mất việc làm, nâng tỉ lệ thất nghiệp trên thế giới lên 5,9%. Trong đó, có tới 75% số người bị mất việc sống tại các quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á và châu Phi, đặc biệt là các nước nằm phía Nam sa mạc Sahara, số còn lại thuộc về các nước phát triển. 6. Kết luận • Thất nghiệp là hiện tượng kinh tế xã hội tồn tại một cách khách quan và gây ra những hậu quả xấu ngăn cản sự phát triển kinh tế. Vì vậy, việc giải quyết thất nghiệp là vấn đề cấp bách hơn bao giờ hết.một xã hội có nền kinh tế phất triển, tỷ lệ thất nghiệp thấp,những người thất nghiệp được bảo hiểm thất nghiệp, kỉ cương xã hội được thiết lập, thì sẽ đẩy lùi tệ nạn xã hội, đời sống nhân dân được nâng cao. Sinh viên: Nhóm 4 – 12CDMT Trang: 2 Địa lý kinh tế - xã hội thế giới Giảng viên: Hoàng Thị Diệu Huyền Sinh viên: Nhóm 4 – 12CDMT Trang: 3

Ngày đăng: 17/09/2014, 10:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w