Đ Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúpcho sinh viên nghành cơ khí có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệthống truyền động cơ khí đồng thời là
Trang 1Phần I : Phân tích và chọn phương án thiết kế 3
I.1 Thành lập nhóm thiết kế 3
I.2 Phân tích nhiệm vụ 3
I.3 Lập kế hoạch thực hiện 3
I.4 Xác định các yêu cầu kỹ thuật 6
I.5 Lập bảng QFD 7
I.6 Tham khảo các thiết kế liên quan 8
I.7 Đưa ra các phương án thiết kế 12
I.8 Phân tích chọn phương án thiết kế 16
I.9 Các phương án truyền động 17
I.10 Ma trận quyết định 20
I.11 Tính toán công suất cánh trộn 21
Phần II : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 23
II.1 Chọn động cơ 23
II.2 Phân phối tỉ số truyền 24
Phần III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 25
III.1 Thiết kế bộ truyền xích 25
III.2 Thiết kế bánh răng 27
III.3 Tính toán trục 35
III.4 Tính toán chọn ổ lăn 43
III.5 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc 46
III.6 Các chi tiết phụ 47
III.7 Bảng dung sai lắp ghép 48
Phần IV : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 51
IV.1 Chọn động cơ 51
IV.2 Phân phối tỉ số truyền 51
Phần V : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY 53
V.1 Thiết kế truyền xích 53
V.2 Thiết kế bánh răng 55
V.3 Tính toán trục 62
V.4 Tính toán chọn ổ lăn 70
V.5 Thiết kế vỏ hộp 75
V.6 Các chi tiết phụ 76
V.7 Bảng dung sai lắp ghép 77
Trang 2Lời nói đầu
ất nước ta đang trên đà phát triển do đó khoa học kĩ thuật đóng một vai tròhết sức quan trọng đối với đời sống con người Việc áp dụng khoa học kĩthuật chính là làm tăng năng suất lao động đồng thời nó cũng góp phầnkhông nhỏ trong việc thay thế sức lao động của người nông nhân và công nhân mộtcách có hiệu quả nhất, bảo đảm an toàn cho người họ trong quá trình làm việc
Đ
Đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động cơ khí là một môn học giúpcho sinh viên nghành cơ khí có những kiến thức cơ bản về việc thiết kế các hệthống truyền động cơ khí đồng thời làm quen với phương thức hoạt động theonhóm Trong phạm vi bài tập lớn của môn học này chúng em tập trung đề tài “Thiết
Kế Máy trộn thức ăn gia súc“ nhằm giúp cho các nông trại vừa và nhỏ có thể nângnăng suất và hiệu quả trong việc chăn nuôi Máy trôn thức ăn gia súc là loại máy cóthể trộn đều các loại thức ăn chứa thành phần dinh dưỡng cần thiết cho gia súc
Trong suốt quá trình thực hiện bài tập nhóm nhận được sự hướng dẫn nhiệttình của các thầy cô trong khoa cơ khí
Nhóm xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Thanh Nam đã tận tâm giúp
đỡ nhóm hoàn thành bài tập lớn này
Trong quá quá trình thực hiện đồ án với sự thiếu sót về kinh nghiệm cộng với kiến thức có hạn nên không tránh được những thiếu sót Rất mong được sự chỉ dẫn thêm của thầy cô
Nhóm sinh viên :Dương Cẩm VinhDiệp Bảo Duy
Trang 3Phần I : Phân tích và chọn phương án thiết kế
I.1 Thành lập nhóm thiết kế
Nhóm thiết kế bao gồm : Dương Cẩm Vinh, Diệp Bảo Duy
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Thanh Nam
I.2 Phân tích nhiệm vụ
Do đặc thù của mình , các trang trại chăn nuôi thường nằm độc lập hay cách
xa các khu thương mại Chính vì vậy việc sử dụng thức ăn gia súc chế biến sẵn gặp
ít nhiều khó khăn và tốn kém trong khâu vận chuyển Trong khi đó, trang trại luôn dồi dào các nguồn thực phẩm như : rau , cám , cỏ khô, cá ….Thêm nữa,Việc sử dụng thức ăn tự chế giúp trang trại tiết kiệm phí và kiểm soát được chế độ dinh dưỡng của gia súc Do các nguyên nhân trên ,những người chủ trang trại mong muốn có một chiếc máy trộn để chế biến thức ăn gia súc Họ có nhu cầu về máy có năng suất cao ,khả năng trộn đều,dễ dàng trong việc đưa hỗn hợp vào cũng như lấy ra.Ngoài ra máy còn phải dễ sử dụng ,bảo trì,sữa chữa để khi hỏng hóc có thể khắc phục nhanh chóng
I.3 Lập kế hoạch thực hiệ n
• Tham khảo thiết kế liên quan
• Đưa ra các phương án thiết kế
Công việc :
• Tính toán chọn động cơ
• Phân phối tỉ số truyền
Nhân lực : nhóm
Thời gian : 1 tuần
Công việc : tính toán thiết kế chi tiết các bộ truyền
Nhân lực : nhóm
Trang 4Thời gian : 2 tuần
Công việc :
• Thiết kế kết cấu
• Vẽ phác thảoNhân lực: nhóm
Thời gian: 3 tuần
Công việc :
• Bản vẽ lắp cụm chi tiết (A0)
• Bản vẽ chi tiết(A3 hoặc A4)
• Thuyết minhNhân lực : nhóm
Thời gian : 4 tuần
Trang 6I.4 Xác định các yêu cầu kỹ thuật
a) Xác định các yêu cầu khách hàng
Tiến hành quá trình thăm dò yêu cầu khách hàng, sau khi tổng hợp lại
ta thu được các yêu cầu sau :
• Năng suất cao
b) Yêu cầu kỹ thuật
Từ các yêu cầu trên ta dịch thành các yêu cầu kỹ thuật
Công suất cánh trộn
Số vòng quay cánh
Độ bền vật liệu
Chi tiết tiêu chuẩn
Kích thước cửa vào và cửa ra
Trang 7I.5 Lập bảng QFD
Cấu tạo cánh trộn : tra sổ tay kỹ thuật
Trang 8I.6 Tham khảo các thiết kế liên quan
• Thành phần không đồng đều nếu trộn vật liệu rời
• Chỉ trộn được khối lượng nhỏ (thùng trộn quá lớn sẽ gâymất cân bằng)
b) Thiết kế 2 :
Trang 9Mô tả :
Động cơ thông qua hộp giảm tốc ,bộ truyền xích,làm quay dao trộn -> trộn thực phẩm
Ưu điểm :
• Trộn đều ,khối lượng trộn lớn
• Kết cấu đơn giảnNhược điểm :
Trang 10d) Thiết kế 4 :
Mô tả :
Đây là loại máy trộn thức ăn di động có động cơ đặt phía trong
xe Môtơ truyền động cho hộp giảm tốc qua bộ truyền đai làm quay dao trộn Phù hợp với các trại chăn nuôi lớn
Trang 11e) Thiết kế 5 :
Mô tả :
Đây là loại máy trộn thức ăn di động có động cơ đặt phía dưới
ở trong xe Môtơ truyền động cho hộp giảm tốc qua bộ truyền đai làm quay 2 dao trộn thẳng đứng Phù hợp với các trại chăn nuôi lớn
Trang 12I.7 Đưa ra các phương án thiết kế
Trang 14Ưu điểm :
• Di động
• Cửa đưa vật liệu vào lớn
• Tiết kiệm được thời gian và nhân lực
Nhược điểm :
• Giá thành cao
• Chi phí đầu tư cao
• Máy hoạt động không êm
• Cửa lấy hỗn hợp nhỏ
Trang 15e) Phương án 5 :
Mô tả :
Máy có công suất trung bình, phù hợp với trại chăn nuôi nhỏ
và trung bình Động cơ đặt phía dưới thùng truyền động cho hộp giảmtốc qua bộ truyền đai làm quay dao trộn nằm ngang Cửa cấp liệu ở phía trên và cửa lấy hỗn hợp nằm phía dưới
Trang 16I.8 Phân tích chọn phương án thiết kế
a) Lập ma trận quyết định
CHUẨN
Trang 17I.9 Các phương án truyền động
và bộ truyền xích
Ưu điểm :
• Kết cấu đơn giản
• Dễ chế tạoNhược điểm :
• Do các bánh răng bố trí không đối xứng với các ổ ,nên làm tăng sự phân bố không đều tải trọng trên chiều dài răng
Trang 18• Khả năng tải của cấp nhanh không dùng hết.
• Kết cấu gối đỡ phức tạp,khó khăn trong việc bôi trơn
• Đường kính trục lớn
c) Phương án 3 :
Trang 19• Truyền momen xoắn và chuyển động quay giữa các trụcgiao nhau.
Ưu điểm :
• Tải trọng phân bố đều trên các trục
• Sử dụng hết khả năng tải của cả cặp bánh răng cấp nhanh lẫn cấp chậm
• Không có sự tập trung ứng suất
Nhược điểm :
• Hộp giảm tốc loại này có có bề rộng lớn
• Cấu tạo phức tạp hơn nên số lượng chi tiết và khối lượng gia công tăng lên
Trang 20I.10 Ma trận quyết định
Tiêu chuẩn Tỉ trọng 1 2 3 4
CHUẨN
Dựa vào ma trận quyết định ta chọn :
• PA 1 cho sv Diệp Bảo Duy
• PA 3 cho sv Dương Cẩm Vinh
Trang 21I.11 Tính toán công suất cánh trộn
(các công thức trong phần này sử dụng trong tài tiệu [3])
Khối lượng riêng của vật liệu ρ =1600kg/m3
Khối lượng mỗi mẻ trộn m= 800 kg
D
π
D D
h
D
768,096,0.8,0
L=2.D
=> 0,268 .2 0,5
4
Trang 23Phần II : CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ
TRUYỀN
(SV DƯƠNG CẨM VINH)
Phương án 3
II.1.Chọn động cơ
Xác định công suất động cơ
Hiệu suất của các bộ truyềnBánh răng trụ : ηbrt = 0,96Bánh răng côn : ηbrc = 0,95Khớp nối : ηk = 0,99
Bộ truyền xích : ηx = 0,96
Ổ lăn : ηol = 0,99Công suất trên trục động cơ điện
Trang 24II.2.Phân phối tỉ số truyền
Tỉ số truyền của bộ truyền xích
ux = 3
Tỉ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp côn – trụ
dc h
2, 25 [K ] 2, 25 0,8
8,8333(1 K ) K [K ] (1 0, 285) 0, 285
lv 3
n
n 311,74 vg / phu
2 3 2
n
n 90 vg / phu
6 1 1
Trang 25Phần III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY
(SV DƯƠNG CẨM VINH)
III.1 Thiết kế bộ truyền xích
Chọn loại xích
Chọn loại xích ống con lăn
Xác định các thông số của xích và bộ truyền
Chọn số răng của đĩa xích dẫn theo công thức:
z1 = 29 – 2 × u = 29 – 2 × 3 = 23 răng Tính số răng đĩa xích lớn theo công thức:
z2 = u × z1 = 3 × 23 = 69 răngXác định các hệ số điều kiện sử dụng xích K theo công thức :
K = Kr × Ka × Ko × Kdc × Kb × Klv = 1,2 × 1 × 1 × 1 × 1,5 × 1,12 = 2,016
Công suất tính toán :
Theo bảng 5.2[2] số vòng quay tới hạn tương ứng bước xích 25,4
mm là nth = 800 vg/ph, nên điều kiện n < nth được thỏa
1000 P 1000 1,473
Trang 26Tính toán kiểm nghiệm bước xích pc theo công thức 5.26[2] với [po] chọn theo bảng 5.3[2] là 30MPa :
3 c
Số mắt xích X
2 c
Theo bảng 5.6[2] với bước xích pc = 25,4mm, ta chọn [i] = 20
Kiểm tra xích theo hệ số an toàn
Qs
F F F
=+ +
Tải trọng phá hủy Q tra theo bảng 5.1[2] với bước xích pc = 25,4
mm thì Q = 50000 N ; qm = 2,6 kg/m
Lực trên nhánh căng F1 ≈ Ft = 1680,9312 NLực căng do lực ly tâm gây nên
Fv = qm × v2 = 1,9965 N Lực căng ban đầu của xích Fo
Trang 27c 2 2
Fr = Km × Ft = 1 × 1680,9312 = 1680,9312 N
III.2 Thiết kế bánh răng
a) Tính toán bộ truyền cấp nhanh bánh răng côn răng thẳng
Công suất P = 1,6481 (kW)
Số vòng quay n1 = 1420 (vg/ph)Mômen xoắn T1 = 11084,0528 (Nmm)
Tỷ số truyền u = 4,5551Thời gian làm việc Lh = 10000 giờChọn vật liệu
Bánh dẫn : thép 45 Cr được tôi cải thiện HB1 200Bánh bị dẫn : thép 45 Cr được tôi cải thiện HB2 190
Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHO1 = 30 × HB12,4 = 30 × 2002,4 = 9,99.106 chu kỳ
NHO2 = 30 × HB22,4 = 30 × 1902,4 = 8,83.106 chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương
H
m 2 i
NFE1 = 85,2.107 chu kỳ
NFE2 = 20,82.107 chu kỳ
Vì NHE1 > NHO1 ; NHE2 > NHO2 ; NFE1 > NFO1 ; NFE2 > NFO2
Nên KHL1 = KHL2 = KFL1 = KFL2 = 1Giới hạn tiếp xúc và uốn các bánh răng :
σ0Hlim1 = 2 × 200 + 70 = 470 MPa
σ0Hlim2 = 2 × 190 + 70 = 450 MPa
σ0Flim1 = 1,75 × 200 = 350 MPa
σ = 1,75 × 190 = 332,5 Mpa
Trang 28Ứng suất tiếp xúc cho phép :
1 Hβ 2
Re = 112,0451 mmXác định thông số ăn khớp
Số răng bánh nhỏ :
Ta có e e2
2×R
d = = 48,0512 mm1+ u
Do đó tra bảng 6.22[1] ta được z1p = 16
Trang 29Môđun vòng ngoài :
mte = mtm / (1 - 0,5 × Kbe) = 1,8770 mmTheo bàng (6.8)[1] ta chọn mte = 2 mm , do đó
dm1 = z1 × mtm = 42,875 mmChiều dài côn ngoài :
2 2
R = 0,5×m × z + z = 105,019mmKIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN TIẾP XÚC
v = = 3,1878 m/s60000
Theo bảng 6.13[1], dùng cấp chính xác 8
Trang 30KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN UỐN
⇒ vF = 20,8691
⇒ KFv = 1,9625
Do đó KF = 2,5513Răng thẳng nên Yβ = 1
ε α
Y = = = 0,5812
ε 1,7206
1 v1
1
z
z = = 25,7400cosδ
Trang 31[ ] [ ]
Số răng : z1 = 25 răng ; z2 = 102 răng
Hệ số dịch chỉnh : x1 = 0,38 ; x2 = -0,38Đường kính vòng chia ngoài : de1 = 50 mm ; de2 = 204 mmGóc côn chia : δ1 = 13o46’18” ; δ2 = 76o13’42”
Chiều cao răng : he = 4,4Chiều cao đầu răng ngoài : hae1 = 2,76 mm ; hae2 = 1,24 mmChiều cao chân răng ngoài : hfe1 = 1,64 mm ; hfe2 = 3,16 mmĐường kính đỉnh răng ngoài : dae1 = 55,3613 mm; dae2 = 204,5904 mmb) Tính toán bộ truyền cấp nhanh bánh răng côn răng thẳng
Công suất P = 1,55 (kW)
Số vòng quay n1 = 311,74 (vg/ph)Mômen xoắn T1 = 47483,4798 (Nmm)
Tỷ số truyền u = 3,4638Thời gian làm việc Lh = 10000 giờChọn vật liệu
Bánh dẫn : thép 45 Cr được tôi cải thiện HB1 200Bánh bị dẫn : thép 45 Cr được tôi cải thiện HB2 180
Số chu kỳ làm việc cơ sở
NHO1 = 30 × HB12,4 = 30 × 2002,4 = 9,99.106 chu kỳ
NHO2 = 30 × HB22,4 = 30 × 1802,4 = 7,76.106 chu kỳ
NFO1 = NFO2 = 5.106 chu kỳ
Số chu kỳ làm việc tương đương
H
m 2 i
Trang 32NHE2 = 20,82.107 chu kỳTương tự
NFE1 = 85,2.107 chu kỳ
NFE2 = 20,82.107 chu kỳ
Vì NHE1 > NHO1 ; NHE2 > NHO2 ; NFE1 > NFO1 ; NFE2 > NFO2
Nên KHL1 = KHL2 = KFL1 = KFL2 = 1Giới hạn tiếp xúc và uốn các bánh răng :
σ0Hlim1 = 2 × 200 + 70 = 470 MPa
σ0Hlim2 = 2 × 180 + 70 = 430 MPa
σ0Flim1 = 1,75 × 200 = 350 MPa
σ0Flim2 = 1,75 × 180 = 315 MpaỨng suất tiếp xúc cho phép :
Do bánh răng lắp không đối xứng các ổ trục nên ψ = 0,3÷ 0,5ba , chọn
Trang 33[ ]
1 Hβ 3
Tỉ số truyền : 2
1
z
u = =3,4643z
Trang 34Do đó : ε
α
1
Z = 0,7688ε
m z
d = = 71,68 mmcosβ
×
w1 1
π d n
v = = 1,17 m/s60000
theo bảng 6.13[1] dùng cấp chính xác 9Theo bảng 6.14[1] với cấp chính xác 9 và v < 2,5 m/s ta có
KH α = 1,13Theo bảng 6.15[1] và 6.16[1] ta có : δH = 0,002; go = 73
KF α = 1,37Theo bảng 6.15[1] và 6.16[1] ta có : δF = 0,006 go = 73
Trang 35[ ] [ ]
Vậy điều kiện bền uốn được đảm bảoCác thông số và kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng
Khoảng cách trục : aw = 160 mmMôđun pháp : m = 2,5 mmChiều rộng vành răng : bw1 = 69 mm ; bw2 = 64 mm
Tỉ số truyền : u = 3,4643Góc nghiêng của răng : β = 12o25’45”
Số răng : z1 = 28 răng ; z2 = 97 răng
Hệ số dịch chỉnh : x1 = x2 = 0Đường kính vòng chia : d1 = 71,68 mm ; d2 = 248,32 mmĐường kính đỉnh răng : da1 = 76,68 mm ; da2 = 253,32 mmĐường kính đáy răng : df1 = 65,43 mm ; df2 = 242,07 mm
c) KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BÔI TRƠN NGÂM DẦU
R = 42,22
3×
H = (242,07 – 204,5904) / 2 = 18,7398Vậy thỏa điều kiện bôi trơn ngâm dầu
1 3 1
Trang 362 3 2
Trang 37e) Lực tác dụng lên các trục
Bộ truyền bánh răng côn cấp nhanh
1 t11 t21
1 x14
Trang 40Trục III
Sơ đồ trục
Tính toán các thành phần lực
t31 x32
Trang 41g) Xác định đường kính trục
Trục I
[σ1] = 63 Mpa
td10 3
[σ3] = 50 Mpa
td30 3
Trang 42h) Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục
Với thép 45, σb = 600 Mpa ta có : σ-1 = 0,436 × σb = 261,6 Mpa ;
τ-1 =0,58 × σ-1 = 151,7 Mpa ; ψσ = 0,05 ; ψτ = 0Các trục quay, ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng
Trang 43III.4 Tính toán chọn ổ lăn
a) Trục I :
Lực dọc trục Fa = 44,7984 N ; Lh = 10000 giờ
Chọn sơ bộ ỗ đũa cỡ nhẹ ký hiệu 7203 với d = 17 mm ; D = 40 mm ;
B = 12 mm ; α = 11,83o ; C = 13,8 kN ; Co = 9,3 kN Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
h 6
Với ổ đũa côn : Xo = 0,5 ; Yo = 0,22 × cotgα =1,0503
Qt = Xo × Fy12 + Yo × Fa2 = 202,3988 N < Fy12
Nên Qt = Fy12 = 261,5297 N < Co = 9300 NVậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh
Trang 44b) Trục II
Lực dọc trục Fa = Fa22 - Fa21 = 109,2253 N ; Lh = 10000 giờ
Chọn sơ bộ ỗ đũa cỡ nhẹ ký hiệu 7205 với d = 25 mm ; D = 52 mm ;
B = 15 mm ; α = 13,50o ; C = 23,9 kN ; Co = 17,9 kN Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
h 6
Với ổ đũa côn : Xo = 0,5 ; Yo = 0,22 × cotgα =0,9164
Qt = Xo × Fy24 + Yo × Fa2 = 355,2458 N < Fy24
Trang 45c) Trục III
Lực dọc trục Fa = 292,0027 N ; Lh = 10000 giờ
Chọn sơ bộ ỗ đũa cỡ nhẹ ký hiệu 7207 với d = 35 mm ; D = 72 mm ;
B = 17 mm ; α = 13,83o ; C = 35,2 kN ; Co = 26,3 kN Tính kiểm nghiệm khả năng tải của ổ
h 6
Với ổ đũa côn : Xo = 0,5 ; Yo = 0,22 × cotgα =0,8937
Qt = Xo × Fy32 + Yo × Fa1 = 2574,3125 N > Fy32
Nên Qt = 2574,3125 N < Co = 26300 NVậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải tĩnh
Trang 46III.5 Thiết kế vỏ hộp giảm tốc
Kết cấu vỏ hộp giảm tốc phải đảm bảo vị trí tương đối giữa các chi tiết
và các bộ phận của máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết trên vỏ truyền đến,chứa dầu bôi trơn, bảo vệ các chi tiết tránh bụi bặm
Hộp giảm tốc bao gồm : thành hộp, nẹp hoặc gân, mặt bích, gối đỡ, …Vật liệu : gang xám GX 15–32
a) Chọn bề mặt nắp và thân
Bề mặt ghép của vỏ hộp thường được chọn song song với mặt
đế, đi qua đường tâm các trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận lợi
b) Xác định kích thước cơ bản của vỏ hộp
Chiều dày
Thân hộp : δ = 8 mmNắp hộp : δ1 = 8 mmGân tăng cứng
Chiều dày e : e = 8 mmCác bulông và vít
Bulông nền M16Bulông cạnh ổ M12Bulông ghép bích nắp và thân M10Vít ghép nắp cửa thăm M8
Mặt bích ghép nắp và thân
Chiều dày bích thân hộp S3 = 14 mmChiều dày bích nắp hộp S4 = 13 mm
Bề rông bích nắp và thân K3 = 36 mmMặt đế hộp
Chiều dày đế hộp khi không có phần lồi S1 = 24 mmKhe hở giữa các chi tiết
Giữa bánh răng với thành trong hộp ∆ ≥ 10 mm
Trang 47Dùng để tháo dầu cũ không còn đảm bảo chất lượng.
h) Que thăm dầu :
Dùng kiểm tra mức dầu trong hộp giảm tốc
i) Bôi trơn hộp giảm tốc
Ta thiết kế hộp giảm tốc được bôi trơn theo phương pháp ngâm dầu