đánh giá sức sống, sự tăng trưởng của gà thả vườn được bổ sung chế phẩm tự nhiên gừng - nghệ - tỏi vào thức ăn từ 1 ngày tuổi đến 12 tuần tuổi

56 3.4K 19
đánh giá sức sống, sự tăng trưởng của gà thả vườn được bổ sung chế phẩm tự nhiên gừng - nghệ - tỏi vào thức ăn từ 1 ngày tuổi đến 12 tuần tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài được tiến hành từ tháng 03/08  06/08 tại trang trại Thiên Phú Long toạ lạc tại xã Long Phước,huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Với nội dung: đánh gía sức sống và sự tăng trưởng củathả vườn được bổ sung chế phẩm tự nhiên Gừng - Nghệ - Tỏi vàotừ 1 ngày tuối đến 12 tuần tuổi. Thí nghiệm được thực hiện trên 800 con gà, chia thành 4 lô: Lô I: 200 con (ĐC) không sử dụng chế phẩm Lô II: 200 con bổ sung 2g chế phẩm/ kgTĂ Lô III: 200 con bổ sung 4g chế phẩm/ kgTĂ Lô IV: 200 con bổ sung 5g  2g chế phẩm/ kgTĂ Qua quá trình khảo sát, kết quả cho thấy: * Hàm lượng kháng thể chống lại virus Newcastle trong huyết thanh gà. Các lô sử dụng chế phẩm GừngNghệ - Tỏi + 1 ngày tuổi lô II: MG = 147; %CD = 100, lô III: MG = 147; %CD = 100, lô IV: MG = 147; %CD = 100. + 13 ngày tuổi lô II: MG = 56; %CD = 100, lô III: MG = 84; %CD = 100, lô IV: MG = 69; %CD = 100 + 36 ngày tuổi lô II: MG = 30; %CD = 70, lô III: MG = 34; %CD = 80, lô IV: MG = 37; %CD = 90. + 80 ngày tuổi lô II: MG = 17,1; %CD = 60, lô III: MG = 30; %CD = 90, lô IV: MG = 34; %CD = 100. Cao hơn lô không sử dụng chế phẩm (lô I) + 1 ngày tuổi: MG = 147; %CD = 100 + 13 ngày tuổi: MG = 49; %CD = 100 + 36 ngày tuổi: MG = 24,2; %CD = 100 + 80 ngày tuổi: MG = 9,8; %CD = 30 * Tỉ lệ nhiễm cầu trùng Tỉ lệ nhiễm cầu trùng củasử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi (lô II: 46,67%, lô III: 56,67%, lô IV: 53,33%) thấp hơn lô không sử dụng chế phẩm (63,33%). iv * Tỉ lệ chết và tỉ lệ loại thải Tỉ lệ chết và tỉ lệ loại thải của các lô sử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi thấp hơn lô đối chứng. Tỉ lệ chết của các lô sử dụng chế phẩm là (lô II: 8,36%, lô III: 8,33%, lô IV: 9,44%) lô không dùng chế phẩm (10,08%). Tỉ lệ loại thải của các lô dùng chế phẩm là (lô II: 2%, lô III: 1,5%, lô IV: 2%) lô không dùng chế phẩm (2,5%). * Trọng lượng bình quân Trọng lượng bình quân của ở các lô có sử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi (trống: lô II là: 1850,10g; lô III: 1920,40g; lô IV: 1896,83g, mái: lô II: 1730,23g; lô III: 1800,53g; lô IV: 1780,70g) cao hơn lô đối chứng (trống: 1820g; mái: 1700,08g). * Trọng lượng tuyệt đối Trọng lượng tuyệt đối của trống và mái từ 4  12 tuần tuổi ở lô sử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi (trống: lô II là: 22,04g; lô III: 22,90g; lô IV: 22,61g, mái: lô II: 20,69g; lô III: 21,54g; lô IV: 21,29g) cao hơn lô đối chứng (trống: 21,69g; mái: 20,32g). * Tiêu thụ TĂ hàng ngày Lượng TĂ tiêu thụ hàng ngày ở các lô sử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi (lô II: 62,91g/con/ngày; lô III: 63,65g/con/ngày; lô IV: 61,78 g/con/ngày) cao hơn lô đối chứng (61,14 g/con/ngày). * Tiêu tốn TĂ/ 1 kg tăng trọng Tiêu tốn TĂ/ 1 kg tăng trọng ở các lô sử dụng chế phẩm Gừng - Nghệ - Tỏi (lô II: 2,98 kg; lô III: 2,84 kg; lô IV: 2,79 kg) thấp hơn lô đối chứng (3,09 kg). v MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục v Danh sách các từ viết tắt viii Danh sách các bảng ix Danh sách các biểu đồ x Chương 1. MỞ ĐẦU 1 1.1/ Đặt vấn đề 1 1.2/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2 1.2.1/ Mục đích 2 1.2.2/ Yêu cầu 2 Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3 2.1/ Đặc điểm ngoại hình, năng suất của Lương Phượng 3 2.2/ Giới thiệu chế phẩm tự nhiên bổ sung vào thức ăn cho 3 2.2.1/ Gừng 3 2.2.2/ Nghệ 4 2.2.3/ Tỏi 4 2.3/ Lược duyệt một số công trình nghiên cứu, ứng dụng Gừng - Nghệ - Tỏi 6 2.3.1/ Sơ lược một số nghiên cứu, ứng dụng của Gừng 6 2.3.2/ Sơ lược một số nhiên cứu, ứng dụng của Nghệ 7 2.3.3/ Sơ lược một số nghiên cứu, ứng dụng của Tỏi 7 2.4/ Một số yếu tố làm ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng và tiêu thụ thức ăn của 8 2.4.1/ Môi trường khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng 8 2.4.2/ Đặc điểm dinh dưỡng của 9 2.4.3/ Nước 9 2.4.4/ Protein trong khẩu phần 9 2.4.5/ Kích thước hạt thức ăn và mùi vị thức ăn 10 vi 2.4.6/ Tiếng động và người chăn nuôi 10 2.4.7/ Mật độ 10 Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 11 3.1/ Nội dung, thời gian và địa điểm 11 3.1.1/ Nội dung 11 3.1.2/ Thời gian và địa điểm thí nghiệm 11 3.1.3/ Đối tượng nghiên cứu 11 3.2/ Phương pháp bố trí thí nghiệm 11 3.2.1/ Bố trí thí nghiệm 11 3.2.2./ Thức ăn cơ bản 12 3.2.3/ Điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng 13 3.2.3.1/ Chuồng trại 13 3.2.3.2/ Con giống 14 3.2.3.3/ Chăm sóc nuôi dưỡng 14 3.2.3.4/ Quy trình phòng bệnh cho 14 3.3/ Các chỉ tiêu theo dõi 15 3.3.1/ Theo dõi hàm lượng kháng thể chống lại virus Newcastle trong huyết thanh 15 3.3.1.1/ Phương pháp làm phản ứng ngưng kết hồng cầu HA 16 3.3.1.2/ Phương pháp làm phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu HI 17 3.3.2/ Xét nghiệm cầu trùng 19 3.3.3/ Chỉ tiêu về sức sống 20 3.3.3.1/ Tỷ lệ chết 20 3.3.3.2/ Tỷ lệ loại thải 20 3.3.3.3/ Tỷ lệ bệnh tích 20 3.3.4/ Chỉ tiêu về tăng trọng 21 3.3.4.1/ Trọng lượng bình quânqua các tuần tuổi 21 3.3.4.2/ Tăng trọng tuyệt đối 21 3.3.5/ Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 21 3.3.5.1/ Mức tiêu thụ TĂ hàng ngày 21 3.3.5.2/ Hệ số chuyển biến TĂ 21 3.3.6/ Hiệu quả kinh tế 21 vii 3.4/ Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 22 4.1/ Chỉ tiêu về sức sống 22 4.1.1/ Hàm lượng kháng thể trên đàn 22 4.1.2/ Tỉ lệ nhiễm cầu trùng qua xét nghiệm phân ở giai đoạn: 21; 42 – 45; 80 ngày tuổi 23 4.1.3/ Tỉ lệ chết 24 4.1.4/ Tỉ lệ loại thải 25 4.1.5/ Tỉ lệ bệnh tích 27 4.2/ Chỉ tiêu về sinh trưởng 27 4.2.1/ Trọng lượng bình quân của qua các tuần tuổi 27 4.2.2/ Tăng trọng tuyệt đối của các lô 31 4.3/ Khả năng chuyển biến thức ăn 33 4.3.1/ Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 33 4.3.2/ Chỉ số chuyển biến thức ăn 34 4.3/ Tính hiệu quả kinh tế 35 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1/ Kết luận 36 5.2/ Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 viii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Kg : Kilogam Cv : Coefficient of variation Sd : Standard deviation P : Probability TĂ : Thức ăn g : gram ĐC : Đối Chứng ix DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 Bảng 3.2: Công thức thức ăn 12 Bảng 3.3: Thành phần thức ăn 13 Bảng 3.4: Một số thuốc được sử dụng 15 Bảng 3.5: Lịch chủng ngừa vaccine 15 Bảng 3.6: Sơ đồ phản ứng HA 17 Bảng 3.7: Sơ đồ phản ứng HI 18 Bảng 4.1: Biến thiên hệ số MG và phần trăm chuyển dương trên đàn 22 Bảng 4.2: Tỉ lệ nhiễm cầu trùng qua xét nghiệm phân 23 Bảng 4.3: Tỉ lệ chết 24 Bảng 4.4: Tỉ lệ loại thải 25 Bảng 4.5: Tỉ lệ bệnh tích 27 Bảng 4.6: Trọng lượng bình quân lúc 1 ngày tuổi 27 Bảng 4.7: Trọng lượng bình quân của lúc 4 tuần tuổi 28 Bảng 4.8: Trọng lượng bình quân của lúc 8 tuần tuổi 29 Bảng 4.9: Trọng lượng bình quân của lúc 12 tuần tuổi 29 Bảng 4.10: Tăng trọng tuyệt đối của qua các lô khảo sát 31 Bảng 4.11: Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày 33 Bảng 4.12: Chỉ số chuyển biến thức ăn 34 Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế 35 x DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Hàm lượng kháng thể trên đàn 22 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ chết 25 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ loại thải 26 Biểu đồ 4.4: Trọng lượng bình quân của lúc 12 tuần tuổi 30 Biểu đồ 4.5: Tăng trọng tuyệt đối của qua các lô thí nghiệm 32 Biểu đồ 4.6: Lượng TĂ tiêu thụ hàng ngày 33 Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn 34 1 Chương 1 MỞ ĐẦU 1.1/ Đặt vấn đề Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia cầm ở nước ta phát triển rất mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp so với các ngành nông nghiệp khác, ngành chăn nuôi gia cầm có nhiều ưu điểm như: tốc độ sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh, khả năng chuyển hóa thức ăn tốt, giúp giảm giá thành sản phẩm, vốn đầu ban đầu thấp đem lại hiệu quả cho người chăn nuôi. Mặt khác sản phẩm của ngành chăn nuôi gia cầm như: thịt, trứng là nguồn cung cấp thức ăngiá trị dinh dưỡng cao, ngon và dễ chế biến. Khuynh hướng “ thực phẩm sạch”, “thực phẩm gần tự nhiên” là mong ước mà con người muốn đạt được. Nhưng nếu dùng thức ăn công nghiệp, nuôi kiểu công nghiệp, sử dụng nhiều loại chất kích thích: các chất hoocmon, chất kích thích, các kháng sinh…, gây tăng trọng nhanh một cách giả tạo như tích nước trong các mô cơ và các yếu tố bất lợi còn tồn dư trong thịt, trứng làm giảm tính thơm ngon của thực phẩm và gây hại đến sức khỏe con người…Vì vậy để đảm bảo chất lượng của quầy thịt đáp đứng được yêu cầu cho người tiêu dùng ta nên sử dụng các chế phẩm tự nhiên trong chăn nuôi gia cầm nhằm tạo ra quầy thịt chắc thơm ngon. Đó là mục đích mà chúng tôi thực hiện đề tài này. Xuất phát từ thực tế trên, được sự đồng ý của khoa CN – TY trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, với sự hướng dẫn tận tình của PGS-TS LÂM MINH THUẬN, Ths NGUYỄN THỊ PHƯỚC NINH, cùng Ban giám đốc Xí nghiệp Thiên Phú Long. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm tự nhiên (Gừng - Nghệ - Tỏi) trong chăn nuôi thả vườn”. 2 1.2/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1/ Mục đích Bổ sung chế phẩm tự nhiên có nguồn gốc từ thực vật trong chăn nuôi thả vườn nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi và sản phẩm sạch cho người tiêu dùng. 1.2.2/ Yêu cầu Xác định sức sống và sự sinh trưởng, khả năng chuyển hóa thức ăn, hiệu quả kinh tế của dưới tác dụng của chế phẩm tự nhiên trên các lô thí nghiệm. [...]... ăn Giai o n Công th c (%) (tu n tu i) 0 2 10 0% cám Newhope 510 L (gà con t 0 – 36 ngày tu i) 2 3 10 0% cám 510 L + 1% trùn qu s y khô 3 5 10 0% cám 510 L 5 6 10 0% cám Newhope 512 L (cho > 36 ngày tu i) 6 8 10 0% cám 512 L + 10 % trùn qu tươi 8 9 10 0% cám 512 L 9 10 10 0% cám 512 L + 1% trùn qu s y khô 10 12 10 0% cám 512 L + 0,5% trùn qu s y khô 12 B ng 3.3: Thành ph n th c ăn Newhope 510 L (gà con t 0 – 36 ngày. .. 50 50 50 1/ 2 1/ 4 1/ 8 1/ 16 1/ 32 1/ 64 1/ 128 1/ 256 1/ 512 1/ 1024 50 50 L c 50 u, 50 50 50 50 50 50 50 50 50 nhi t 50 50 (+) C B (-) i phòng 50 yên 15 – 30 phút 50 50 50 50 50 50 50 50 50 50 - - - + Huy n d ch h ng c u 1 % (µl) 50 50 50 L c K t qu + + u + 50 50 50 yên 30 phút + - nhi t - 18 - phòng - L 11 i ch ng (-) g m L 12 i ch ng (+) g m - Nư c mu i sinh lý - Nư c mu i sinh lý - Nư c virus - Huy n d... %CD MG %CD MG %CD MG %CD 1 147 10 0 14 7 10 0 14 7 10 0 14 7 10 0 13 49 10 0 56 10 0 84 10 0 69 10 0 P>0,05 36 24,2 10 0 30 70 28 80 37 90 P>0,05 80 9,8 30 17 ,1 60 30 90 34 10 0 P . sống và sự tăng trưởng của gà thả vườn được bổ sung chế phẩm tự nhiên Gừng - Nghệ - Tỏi vào TĂ từ 1 ngày tuối đến 12 tuần tuổi. Thí nghiệm được thực hiện trên 800 con gà, chia thành 4 lô: . tài Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm tự nhiên (Gừng - Nghệ - Tỏi) trong chăn nuôi gà thả vườn . 2 1. 2/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. 2 .1/ Mục đích Bổ sung chế phẩm tự nhiên. 89 9 10 10 12 10 0% cám Newhope 510 L (gà con từ 0 – 36 ngày tuổi) 10 0% cám 510 L + 1% trùn quế sấy khô 10 0% cám 510 L 10 0% cám Newhope 512 L (cho gà > 36 ngày tuổi) 10 0% cám 512 L + 10 % trùn

Ngày đăng: 22/05/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan