Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ………………………………………… LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦA MỘT SỐTHÔNGSỐCHÍNHĐẾNCHIPHÍNĂNGLƯỢNGCỦAMÁYTRỘNTHỨCĂNGIASÚCKIỂUVÍTĐỨNG ĐỖ THỊ TÁM THÁI NGUYÊN-2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ………………………………………… LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊNCỨUẢNHHƯỞNGCỦA MỘT SỐTHÔNGSỐCHÍNHĐẾNCHIPHÍNĂNGLƯỢNGCỦAMÁYTRỘNTHỨCĂNGIASÚCKIỂUVÍTĐỨNG Học viên : Đỗ Thị Tám Người HD khoa học: GS.TSKH Phạm Văn Lang THÁI NGUYÊN 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI NÓI ĐẦU Theo thống kê của Viện Cơ điện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, hiện nay thứcăn chăn nuôi công nghiệp mới đạt 3,5 3,8 triệu tấn/năm, tức là chiếm khoảng 30% tổng sốthứcăn sử dụng trong chăn nuôi, trong khi đó chỉ tiêu bình quân trên thế giới là 48%, các nước công nghiệp phát triển đạt 80 90% Việc nghiên cứu, cơ giới hóa khâu chế biến thứcăn chăn nuôi ở Việt Nam (nói chung) và sản xuất thứcăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách. Qua phân tích tình hình phát triển thứcăn chăn nuôi ở Việt Nam, những khó khăn tồn tại trong sản xuất thứcăn chăn nuôi hiện nay, tình hình nghiêncứu và chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế biến thứcăn chăn nuôi ở Việt Nam thời gian qua, thông qua khảo sát các loại mô hình đầu tư, tác giả thấy cần phải nghiêncứu sản xuất máy chế biến thứcăngiasúc tại Việt Nam (chủ yếu là máytrộn và nghiền) trong mô hình cơ sở chế biến phân tán, bán công nghiệp quy mô 1 – 2 tấn/h. Vì thế, sau thời gian học tập tại Khoa Sau đại học – Trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp, tác giả đã lựa chọn, thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ chế tạo máy với đề tài: “NGHIÊN CỨUẢNHHƯỞNGCỦAMỘTSỐTHÔNGSỐCHÍNHĐẾNCHIPHÍNĂNGLƯỢNGCỦAMÁYTRỘNTHỨCẮNGIASÚCKIỂUVÍT ĐỨNG” Nội dungluận văn tập trung nghiêncứu về máytrộnthứcăngiasúc trong mô hình sản xuất nói trên, nhằm đề xuất thiết kế dãy máytrộn hợp lý Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của GS.TSKH Phạm Văn Lang, người đã tạo mọi điều kiện từ nghiêncứu mô hình, tổ chức thực nghiệm và hướng dẫn chi tiết trong quá trình hoàn thành luận văn. Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với các nhà khoa học của Viện cơ điện nông nghiệp & Công nghệ sau thu hoạch: Tiến sỹ Đậu Thế Nhu, Tiến sỹ Nguyễn Năng Nhượng, Tiến sỹ Nguyễn Sĩ Hiệt đã tận tình giúp đỡ, đặc biệt trong quá trình xem xét điều tra, xử lý số liệu qua thực nghiệm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Tác giả chân thành cám ơn Ban chủ nhiệm HTX Dịch vụ - Chăn nuôi xã Quý Lộc – Huyện Yên Định – Thanh Hóa, đơn vị Anh hùng thời kỳ đổi mới. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban lãnh đạo Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp, Khoa Sau đại học của Trường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong thời gian hoàn thành luận văn. Do năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 4 năm 2008 Học viên Đỗ Thị Tám Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mục lục Trang Lời nói đầu Mục lục Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 1 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 4. Phương pháp nghiêncứu 2 5. Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiêncứu 3 Chương I Tổng quan về tình hình nghiêncứu - ứng dụng các liên hợp máy chế biến thứcăngiasúc (trong đó có máy trộn) ở trong nước và trên thế giới 4 1.1. Khái quát tình hình sử dụng liên hợp máy chế biến thứcăngia súc. 4 1.1.1.Khái quát tình hình phát triển thứcăn chăn nuôi ở Việt Nam 4 1.1.2. Khó khăn tồn tại trong sản xuất thứcăn chăn nuôi hiện nay 7 1.1.3.Tình hình nghiêncứu và chuyển giao máy, thiết bị phục vụ chế biến thứcăn chăn nuôi ở Việt Nam 8 1.1.3.1.Quy trình chế biến thứcăn chăn nuôi 8 1.1.3.2 Quy mô phân tán 9 1.1.3.3.Quy mô tập trung 10 a, Quy mô 2 -5 tấn/h 10 b, Quy mô 10 – 30 tấn/giờ và lớn hơn 10 c, Mô hình đầu tư 11 Nhận xét 11 1.2. Tình hình nghiêncứu khoa học về máytrộnthứcăngiasúc 12 1.2.1.Tình hình và kết quả nghiêncứumáytrộn trên thế giới 12 1.2.2.Tình hình và kết quả nghiêncứumáytrộn ở Việt Nam 18 1.2.3 Những tồn tại trong nghiêncứumáytrộnthứcăngiasúckiểuvítđứng 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Kết luận chương I 19 Chương II Nghiêncứu quy luật chyển động của khối hỗn hợp bột trong máytrộnvít đứng; Nghiêncứu lý thuyết đồng dạng – mô hình - thứ nguyên 21 2.1. Phương trình chuyển động của khối bột trong thùng trộn 21 a, Phương trình chuyển động của khối bột ở phần nón cụt 22 b) Phương trình chuyển động của khối bột ở phần thùng hình trụ 26 c) Chuyển động của khối bột trong ống bao 27 d) Điều kiện đảm bảo chuyển động liên tục của khối bột trong và ngoài ống bao. 30 Nhận xét 31 2.2. Nghiêncứu cơ sở lý thuyết quy hoạch thực nghiệm 32 2.2.1.Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm áp dụng trong nghiêncứuthực nghiệm đơn yếu tố 33 2.2.2. Ứng dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm áp dụng trong nghiêncứu đa yếu tố 36 2.2.2.1.Xác định các thôngsốchínhảnhhưởngđếnmáytrộn 36 2.2.2.2.Lập ma trận thí nghiệm, chọn phương án quy hoạch thực nghiệm 37 2.2.2.3. Xử lý kết quả - Xác định mô hình toán phương án bậc 1 40 2.2.2.4.Xác định mô hình toán bậc 2 43 2.2.2.5. Xác định giá trị tối ưu của các yếu tố hàm mục tiêu 46 2.2.2.6. Giải bài toán thương lượng các giá trị tối ưu giữa hai hàm mục tiêu chất lượngtrộn Y K và chiphínănglượng riêng Y N 46 2.2.2.7. Phương pháp xác định độ trộn đều và chiphínănglượng riêng 47 a) Phương pháp xác định độ trộn đều 47 b) Phương pháp xác định chiphínănglượng riêng 48 2.3. Cơ sởcủa lý thuyết đồng dạng - mô hình- thứ nguyên 49 2.3.1.Ứng dụng lý thuyết đồng dạng và mô hình trong phương pháp nghiêncứu về cơ điện nông nghiệp 49 2.3.2. Mô hình, bản chất và các dạng mô hình 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.3.Chuẩn số đồng dạng 52 2.3.4. Lý thuyết thứ nguyên 53 2.3.5.Nguyên lý của lý thuyết đồng dạng - Định lý đồng dạng 54 2.3.5.1.Định lý đồng dạng thứ nhất 54 2.3.5.2. Định lý đồng dạng thứ hai - định lý 55 2.3.5.3.Định lý đồng dạng thứ ba 55 2.3.6. Phương pháp xác định chuẩn số đồng dạng 56 Kết luận chương II 58 Chương III Kết quả nghiêncứuảnhhưởngcủamộtsốthôngsốđến chất lượngtrộn và chiphínănglượng riêng củamáytrộn TK – 1A 59 3.1.Giới thiệu tóm tắt đặc điểm kỹ thuật máytrộn TK – 1A 59 3.1.1. Các thôngsố cơ bản củamáytrộn 59 3.1.2. Cấu tạo máytrộn TK – 1A 60 3.1.3.Tính toán thiết kế bộ truyền đai tốc độ 200v/ ph và 400v/ph cho máytrộn TK – 1A 61 3.2.Kết quả thực nghiệm đơn yếu tố 63 3.2.1. Xác định ảnhhưởngcủa tốc độ víttrộn x 1 tới chất lượngtrộn y K và chiphínănglượng riêng y N 63 a) Xác định ảnhhưởngcủa tốc độ víttrộn x 1 tới chất lượngtrộn y K 63 b) Xác định ảnhhưởngcủa tốc độ víttrộn x 1 tới chiphínănglượng riêng y N 65 Kết luận 66 3.2.2. Xác định ảnhhưởngcủa tải trọng q x 2 tới chất lượngtrộn y K và chiphínănglượng riêng y N 67 a) Xác định ảnhhưởngcủa tải trọng q x 2 tới chất lượngtrộn y K 68 b) Xác định ảnhhưởngcủa tải trọng q x 2 tới chất lượngtrộn y N 70 Kết luận 71 3.3 Kết quả thực nghiệm đa yếu tố 73 3.3.1 Ảnhhưởngcủa vận tốc x 1 và tải trọng x 2 đếnchiphínănglượng riêng Y N 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2 Ảnhhưởngcủa vận tốc x 1 và tải trọng x 2 đến chất lượngtrộn y K 76 3.3.3.Giải bài toán thương lượng giữa hàm chiphínănglượng riêng Y N và hàm chất lượngtrộn Y K 79 Kết luận chương III 80 Chương IV Ứng dụng lý thuyết đồng dạng, mô hình, tính toán lực cản chuyển động trong môi trường nhớt, dễ rơi và xác định dãy máytrộn 81 4.1. Những nguyên tắc chung của quá trình ứng dụng lý thuyết đồng dạng trong nghiêncứumáytrộn 81 4.2. Tính toán chiphínănglượng trên đơn vị thể tích vật liệu củamáytrộn (kiểu vít đứng) và đề xuất dãy máytrộn phù hợp qui mô sản xuất ở vùng nông thôn 85 Nhận xét 88 Kết luận chương IV 88 Kết luận chung 89 Nhận xét về mức độ hoàn thành nhiệm vụ nghiêncứucủa đề tài luận văn 90 Những vấn đề cần nghiêncứu tiếp 91 Hợp đồng kinh tế Phụ lục (Một số hình ảnhthực nghiệm) Tài liệu tham khảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiêncứucủa riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giảluận văn Đỗ Thị Tám Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BẢNG KÝ HIỆU VÀ ĐƠN VỊ KÝ HIỆU Ý NGHĨA ĐƠN VỊ ĐO Hệ số chứa ống bao (hoăc ) Khối lượng riêng của hỗn hợp bột thứcăn chăn nuôi kg/m 3 µ Hệ số nhớt động học g/m.s d Đường kính cánh trộn m f cs Diện tích củacửasổ (hình vuông) trong máytrộn m 2 g Gia tốc trọng trường m.s -2 l Chiều dài ống m N Công suất cần thiết cho bộ phận trộn kW n Số vòng quay của trục máytrộn min -1 p Chiphí áp suất trong ống N/m 2 q Lưu lượng khối bột qua đáy của bộ phận trộn m 3 /h; kg/h Q Năng suất của liên hợp máy t/h; kg/s R Bán kính phần hình trụ (hoặc bán kính lớn của phần hình nón) m s Bước trục vít m v Tốc độ đầu cánh bộ phận trộn m.s -1 x 1 Vận tốc víttrộn v/ph x 2 Khối lượng hỗn hợp bột trong một mẻ trộn kg/mẻ Y K Độ trộn đều % Y N Mức chiphí điện năng riêng kWh/t [...]... pháp nghiêncứu - Phƣơng pháp quy hoạch thực nghiệm, lý thuyết đồng dạng và phép phân tích thứ nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -3- 5 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiêncứu - Mộtsốthôngsốchínhcủamáytrộn bột khô, kiểuvítđứng TK-1A: Thời gian trộn, khối lƣợng một mẻ trộn, chiphí công suất, tốc độ củavíttrộn - Nghiêncứu chuyển động của. .. máytrộnkiểuvítđứng thì các quá trình chủ yếu là trộn khuếch tán và đối lƣu… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -18- 1.2.2.Tình hình và kết quả nghiêncứumáytrộn ở Việt Nam Trong nƣớc ta đã nhập và sử dụngmộtsố loại máytrộnthứcăngiasúc từ những năm 1960 ở các nông trƣờng chăn nuôi và mộtsố cơ sở chế biến thứcăngiasúcMộtsố cơ quan nghiên cứu. .. tâm đến chuyển động của khối hỗn hợp bột trong quá trình trộn, từ đó xác định đƣợc chất lƣợng trộn, làm cơ sở cho tính toán thôngsố cấu tạo củamáytrộn 4- Nghiêncứuảnh hƣởng củamộtsốthôngsố cấu tạo và sử dụng (thời gian trộn, tốc độ bộ phận trộn, khối lƣợng một mẻ trộn) tới độ trộn đều và mức tiêu thụ điện năng riêng củamáytrộnvítđứngkiểu TK-1A do Trung tâm phát triển cơ điện và Trung tâm... nguyên lý đó Cho đến nay việc nghiêncứu lý thuyết tính toán cũng nhƣ thực nghiệm cho máytrộnkiểuvítđứng vẫn chƣa đƣợc giải quyết đầy đủ và toàn diện để làm cơ sở thiết kế cải tiến thêm mẫu máy đó 1.2.3 Những tồn tại trong nghiêncứumáytrộnthứcăngiasúckiểuvítđứng Nhƣ trên đã trình bày, máytrộnkiểuvítđứng đã đƣợc thiết kế chế tạo và thôngdụng ở nƣớc ta, nhƣng các thôngsố cấu tạo và sử... ĐOẠN THỨCĂN NHÃO THÙNG NÓN HÀNH TINH LY TÂM KHÍ ĐỘNG THỨCĂN BỘT KHÔ CÁNH QUẠT ĐỨNG NGANG GIẢI XOẮN PHỐI HỢP TRỐNG, LẬP PHƯƠNG, CHỮ V CÁNH GẠT VÍT NGHIÊNG THỨCĂN LỎNG H1.2 Phân loại máytrộnthứcăngiasúcSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -14- So sánh ƣu nhƣợc điểm mộtsố loại máytrộnthứcăngiasúc phổ biến trên thế giới: - Máytrộn cánh gạt: Trộn. .. - Máytrộn giải xoắn (ngƣợc dòng) phổ biến ở Mỹ, Pháp có chất lƣợng trộn tốt, trộn đƣợc nhiều loại thức ăn, nhƣng cấu tạo phức tạp, tiêu thụ điện năng riêng cao; Về phƣơng diện cấu tạo, đa số các tác giả tập trung nghiêncứu loại máytrộn cánh gạt, nằm ngang, làm việc gián đoạn hoặc liên tục, nhất là kiểu hai trục cánh trộn trong số các máytrộnthứcăngiasúc Do máytrộn này có tính chất vạn năng, ... mô 1 – 2 tấn/h Nội dungluận văn này sẽ tập trung nghiêncứu về máytrộnthứcăngiasúc trong mô hình sản xuất này, nhằm đề xuất thiết kế dãy máytrộn hợp lý 1.2 Tình hình nghiêncứu khoa học về máytrộnthứcăngiasúc Trong sản xuất công nông nghiệp nói chung, máytrộn là máy công tác đƣợc dùng rộng rãi trong nhiều ngành: - Chế biến thứcăngia súc; - Chế biến thực phẩm; - Công nghiệp hoá dƣợc;... 1-2 tấn/h hiện nay Máytrộnkiểuvítđứng chủ yếu dùng để trộn bột khô, không đòi hỏi tính chất vạn năng cho cả thứcăn ẩm, nhão hay lỏng Bảng 1.3 Xác định chỉ tiêu chất lượng các máytrộn tham gia khảo nghiệm T T Danh mục các chỉ tiêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tốc độ quay củamáytrộn (v/min) Khối lƣợng trộnmột mẻ (Kg) Thời gian nạp liệu (min) Thời gian trộn (min) Thời gian xả (min) Độ trộn đều (%) Loại... đổi ảnh hƣởng đến động lực học củamáy trộn: cơ lý tính của các thành phần thức ăn, nguyên lý trộn và các chỉsố công nghệ khác Kết quả của những công trình nghiêncứu về lý thuyết máytrộncủamộtsố tác giả đƣợc công bố nhƣ sau: - Trong máytrộn khi làm việc diễn ra hai quá trình: trộn đều (quá trình thuận) và quá trình phân lớp (quá trình ngƣợc) Hai quá trình đó diễn biến theo thời gian trộn đến. .. việc nghiêncứu các loại máy này chƣa mang tính toàn diện, chủ yếu dựa vào phƣơng pháp phân tích cấu trúc, thông qua thực nghiệm Việc xác định các thôngsốcủa quá trình trộn và các quy luật trộn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là do nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến tính chất động lực học củamáy trộn: nguyên lý trộn, cơ lý tính của các thành phần thức ăn, các chỉsố công nghệ…Trên cơ sởnghiêncứuảnh hƣởng của . “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐẾN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY TRỘN THỨC ẮN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG” Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu về máy trộn thức ăn gia súc trong mô. LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐẾN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY TRỘN THỨC ĂN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG . LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CHÍNH ĐẾN CHI PHÍ NĂNG LƯỢNG CỦA MÁY TRỘN THỨC ĂN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG