- Độ trộn đều: trên 9 0%
a) Xác định ảnh hƣởng của tải trọng q x2 tới chất lƣợng trộn yK
KẾT LUẬN CHUNG
- Cơ giới hóa khâu chế biến thức ăn chăn ni ở Việt Nam (nói chung) và sản xuất thức ăn chăn nuôi ở vùng xa, vùng sâu phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đang là vấn đề cấp bách.
- Trong cơ cấu giá thành thức ăn chăn ni, chi phí lao động dao động khá lớn (từ 7 20%) nhất là đối với cơ sở chế biến thức ăn chăn nuôi qui mô vừa, nhỏ của doanh nghiệp tƣ nhân. Nguyên nhân chính là sử dụng lao động thủ cơng cịn khá phổ biến (Chiếm 20% trong giá thành sản phẩm). Việc nghiên cứu ứng dụng các liên hợp máy chế biến thức ăn chăn ni đang địi hỏi có hệ thống máy phù hợp. - Nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết quy hoạch thực nghiệm để xác định ảnh hƣởng của một số yếu tố chính đến chất lƣợng và chi phí năng lƣợng riêng của máy trộn, từ đó xác định bộ thơng số chế tạo hợp lý của máy trộn kiểu vít đứng.
- Nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết động lực học trong điều kiện chuyển động của chất
lỏng (hoặc bột) với chế độ làm việc cho trƣớc thông qua các chuẩn số Ơle Eu,chuẩn số
Frut Fr, chuẩn số Râynon Re nhằm mơ tả q trình trộn thức ăn chăn nuôi và rút ra
đƣợc mối quan hệ:
Chuẩn số Euler là hàm phụ thuộc của chuẩn số Renon và chuẩn số Frut: Eu =
f(Re,Fr), hay hàm chi phí cơng suất cho q trình trộn đƣợc tính:
m p d n d n C N . . . . . 2 2 5 3
- Trên cơ sở mẫu máy trộn TK – 1A, đã ứng dụng lý thuyết mơ hình đồng dạng phép phân tích thứ nguyên để xác định dãy máy trộn bột vít đứng, dựa vào các cơng thức tính tốn từ (4-22) (4.26) đã thiết kế. Dãy máy trộn đƣợc đề xuất phù hợp yêu cầu chung về chi phí năng lƣợng, khối lƣợng riêng và đặc biệt là ứng suất trộn vừa phù hợp với yêu cầu phát triển thức ăn chăn ni tại các vùng có u cầu trang bị.