Thu tập xác minh thông tin trong thanh tra

34 1.3K 18
Thu tập xác minh thông tin trong thanh tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS.Nguyễn Quốc Hiệp, thanh tra viên cao cấpViện trưởng Viện Khoa học Thanh tra. Mục đích: Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng cơ bản về các phương pháp thu thập, thẩm tra xác minh tài liệu phục vụ cho hoạt động thanh tra.2. Yêu cầu: Người học nắm được các phương pháp và kỹ năng chủ yếu về thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu; biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng đó vào quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác thanh tra.

Bài giảng CHUYÊN ĐỀ: THU THẬP, THẨM TRA XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA TS.Nguyễn Quốc Hiệp, thanh tra viên cao cấp Viện trưởng Viện Khoa học Thanh tra A. Mục đích, yêu cầu 1. Mục đích: Trang bị cho học viên kiến thức, kỹ năng cơ bản về các phương pháp thu thập, thẩm tra xác minh tài liệu phục vụ cho hoạt động thanh tra. 2. Yêu cầu: Người học nắm được các phương pháp và kỹ năng chủ yếu về thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu; biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng đó vào quá trình thực hiện nhiệm vụ công tác thanh tra. B. Đối tượng: Người mới vào ngành, dự nguồn bổ nhiệm thanh tra viên C. Nội dung chính 1. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra 2. Phương pháp thu thập tài liệu trong hoạt động thanh tra 3. Phương pháp thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Mục đích, yêu cầu thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Tài liệu: Là văn bản chứa đựng thông tin giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề gì đó. Tài liệu trong hoạt động thanh tra là văn bản chứa đựng những căn cứ pháp lý cần thiết khách quan làm căn cứ cho kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý phù hợp với thực tế và theo đúng yêu cầu của cuộc thanh tra.  Thu thập tài liệu trong hoạt động thanh tra là quá trình tìm tòi, thu lượm những văn bản, phương tiện chứa nội dung, sự kiện có thật từ những nguồn khác nhau có liên quan đến thanh tra vụ việc cần giải quyết, giúp cho việc nghiên cứu, khai thác những sự kiện đó làm căn cứ chứng minh cho những tình tiết của vụ việc theo quy định pháp luật. 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.2. Thu thập tài liệu: Nội dung quá trình thu thập tài liệu:  Tập hợp những văn bản, giấy tờ, phương tiện có liên quan đến nội dung, vụ việc cần giải quyết;  Phân loại, sàng lọc tài liệu có giá trị chứng minh và hiệu quả sử dụng (vì vậy phải ghi chép thật đẩy đủ, tỉ mỉ, chính xác, trung thực và phương pháp thu thập vào biên bản);  Bảo quản tài liệu nguyên vẹn như khi đã thu thập được; sử dụng đúng theo quy định của pháp luật và bảo quản như tài liệu mật đối với những tài liệu quan trọng; cần có sự phân loại tài liệu để xác định thời hạn bảo quản sau khi kết thúc cuộc thanh tra.  Việc thu thập tài liệu cần tập trung vào những vấn đề mấu chốt, trọng tâm, trọng điểm và tiến hành khẩn trương, tỉ mỉ, bám sát mục đích, yêu cầu của cuộc thanh tra. Tất cả thông tin, tài liệu thu thập được phải được ghi chép, lưu trữ , bảo quản chặt chẽ. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1.Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Thẩm tra tài liệu là tìm hiểu, xem xét lại tài liệu để xác định tính chính xác và hợp pháp của tài liệu: - Nghiên cứu, phân tích từng tài liệu, xem xét nó có phù hợp với thực tế không; - So sánh đối chiếu các tài liệu xem có phù hợp nội dung, vụ việc cần giải quyết không, nếu mâu thuẫn thì do đâu; - Sàng lọc, loại bỏ những tài liệu không liên quan và tìm những tài liệu mới làm sáng tỏ những tài liệu đã thu thập được. - Xác định nguồn tài liệu: + Căn cứ vào yêu cầu thu thập, chứng minh; + Căn cứ vào thời hạn sử dụng tài liệu; + Căn cứ vào thực tiễn việc lưu giữ tài liệu và các quy định liên quan đến việc sử dụng tài liệu. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Thẩm tra tài liệu Tài liệu thu thập trong hoạt động thanh tra gồm một số loại sau đây: + Văn bản liên quan đến nội dung cuộc thanh tra + Chứng từ, sổ sách kế toán, bảng kê, chứng từ ghi sổ…; + Báo cáo quyết toán, bảng cân đối vật tư, hàng hoá, biên bản kiểm kê các loại, bảng chấm công, báo cáo tình hình sử dụng lao động…; + Các hợp đồng ngoại thương, hợp đồng kinh tế, các tài liệu, hồ sơ có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, mua bán hàng hoá hoặc bộ tài liệu về hợp đồng tín dụng…; + Báo cáo của đơn vị được thanh tra, báo cáo của các cá nhân, đơn vị liên quan theo yêu cầu của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên; + Biên bản xác minh, biên bản làm việc giữa Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên với các đơn vị, đối tượng có liên quan trực tiếp và gián tiếp; + Bản giải trình của đối tượng thanh tra; + Một số loại sổ sách, tài liệu, chứng từ khác. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Thẩm tra tài liệu - Lưu ý: Không phải tất cả các tài liệu trên đã là chứng cứ của cuộc thanh tra. Tài liệu này sẽ trở thành chứng cứ khi có đầy đủ 3 thuộc tính: tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp của chứng cứ. yêu cầu là cán bộ thanh tra phải có linh cảm, phân tích các hiện tượng một cách có hệ thống để phát hiện ra các sai phạm trong hoạt động được phản ánh trong những tài liệu đã thu thập được, cần nhạy bén để phát hiện những điểm bất hợp lý trên cơ sở đó chọn ra tài liệu điển hình nhất. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Xác minh tài liệu :  làm sáng tỏ những nghi vấn về tính khách quan, liên quan và hợp pháp của tài liệu.  Tìm hiểu, thu thập, kiểm tra các thông tin, tài liệu, chứng cứ từ những sự việc, hiện tượng xảy ra trong thực tế  Trong hoạt động thanh tra, xác minh là một biện pháp nghiệp vụ, nhằm thu thập thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra, giúp phân tích, đánh giá và kết luận về một hoặc một số vấn đề phục vụ cho cuộc thanh tra.  Yêu cầu về xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra: - Nguồn tài liệu; - Tính khách quan, đầy đủ; - Tính hợp pháp của tài liệu; - Tính liên quan của tài liệu - Tính thời sự, thời hiệu của tài liệu… I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra Lưu ý: Sự phân biệt các khái niệm trên chỉ là tương đối, bởi quá trình thu thập hoặc thẩm tra tài liệu thực chất là quá trình xác minh tài liệu và ngược lại, quá trình xác minh tài liệu để làm rõ vụ việc thực chất là quá trình thu thập, thẩm tra tài liệu. Thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra là những khái niệm khác nhau nhưng có liên hệ qua lại biện chứng với nhau; do vậy, khi nói đến một khái niệm người ta thường nhắc đến cả cụm từ là: Thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra 1.2. Mục đích:  Hoàn thiện tài liệu, có thể dùng làm căn cứ để đưa ra các nhận xét chính xác, khách quan, đúng pháp luật về vụ việc cần giải quyết. 1.3. Vai trò, tầm quan trọng  Để tìm kiếm, củng cố, hoàn thiện tài liệu, xác định tính chính xác và hợp pháp của tài liệu  Làm cơ sở đưa ra các nhận xét chính xác, khách quan, đúng pháp luật về vụ việc.  Là hoạt động quan trọng trong quá trình tiến hành các hoạt động thanh tra  Là yếu tố quyết định chất lượng các cuộc thanh tra. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra [...]... phương pháp xác minh tại chỗ thông qua mạng máy tính, điện thoại, điện tín, Fax Bằng việc sử dụng công nghệ thông tin, cán bộ thanh tra có thể kiểm tra các thông tin, tài liệu, đánh giá tính xác thực của các thông tin đó  III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thẩm tra, xác minh  Xác minh trực tiếp: là việc xác minh mà cơ quan thanh tra cử cán bộ đến... Điều 7 Luật Thanh tra năm 2010  Trong quá trình thanh tra hoặc trước khi tiến hành thanh tra, các cơ quan Thanh tra có thể áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để nắm tình hình, tìm hiểu thông tin , những sự kiện, tài liệu  II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thu thập tài liệu  Khai thác nguồn thông tin từ quần chúng nơi đến thanh tra  Để có thông tin tốt từ quần... cán bộ xác minh chỉ cần nghiên cứu hồ sơ, tài liệu liên quan (trong trường hợp nhất định có thể triệu tập đối tượng thanh tra hoặc những người liên quan đến trụ sở cơ quan thanh tra để giải trình, giải thích về vấn đề còn chưa sáng tỏ) là đã có thể tìm ra được vấn đề cần xác minh III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thẩm tra, xác minh Xác minh bằng... đắn trong hoạt động thanh tra, đồng thời phải biết chọn lọc thông tin một cách chính xác, khách quan  Việc khai thác tài liệu phải chính xác, khách quan có năng lực, trình độ và đặc biệt là phẩm chất của Thanh tra viên III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 1 Căn cứ thẩm tra, xác minh  Căn cứ theo thu thập tài liệu đã nêu ở trên  Căn cứ vào chính những tài liệu đã thu. .. chứng minh III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thẩm tra, xác minh Xem xét, đối chiếu, đánh giá các số liệu, tư liệu, thông tin (hoá đơn, chứng từ, các hợp đồng kinh tế, các quan hệ tài chính) đã thu thập được từ đối tượng thanh tra để xác định đầy đủ, chính xác, khách quan  Cần củng cố, hoàn thiện hồ sơ, tài liệu để phục vụ cho việc kết luận thanh tra. .. theo nguyên tắc chung của Luật Thanh tra III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thẩm tra, xác minh  Chất vấn đối tượng thanh tra: Khi tiến hành hỏi đối tượng thanh tra và các đối tượng có liên quan, cán bộ thanh tra cần quan tâm đến một số biện pháp sau: - Hỏi thẳng trực tiếp vào vấn đề cần làm rõ; yêu cầu đối tượng thanh tra phải trả lời vào vấn đề đó... PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thẩm tra, xác minh  Chất vấn đối tượng thanh tra: - Gợi ý để hỏi sâu làm rõ những vấn đề do kết quả hỏi dò thu được hay những sự việc do đối tượng thanh tra tự ý khai ra ngoài hiểu biết của cơ quan thanh tra Gợi ý hỏi sâu thêm thường có tác dụng trong các trường hợp cụ thể sau đây: + Trường hợp đối tượng thanh tra muốn khai... tượng thanh tra khai dối III PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các  phương pháp thẩm tra, xác minh Chất vấn đối tượng thanh tra: - Hỏi bất ngờ: Khi phát hiện điểm yếu của đối tượng thanh tra thì hỏi ngay vào chỗ mà cố giấu và cho là bí mật nhất, quan trọng nhất, hoặc hỏi bất ngờ vào điểm nào đó trong lúc đối tượng thanh tra đang ngoan cố chối cãi, làm cho đối tượng thanh. .. tượng thanh tra phải có nội dung về tình hình và một số vấn đề giúp cho Đoàn thanh tra tiếp cận, nghiên cứu, để xác định trọng tâm, trọng điểm thanh tra  Có thể yêu cầu hoặc hỏi thêm một số nội dung có liên quan đến cuộc thanh tra, hoặc cung cấp thêm một số thông tin, tài liệu bổ sung khác II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA 3 Các phương pháp thu thập tài liệu Thông tin, tài... là xác minh bằng hình thức công văn đề nghị hoặc yêu cầu của cơ quan thanh tra đối với các đối tượng liên quan nhằm thu thập thông tin cần thiết áp dụng đối với những trường hợp đơn giản, tính chất vụ việc không phức tạp và đối tượng xác minh thường là cơ quan, tổ chức có trụ sở cách xa nơi tiến hành thanh tra, cơ quan thanh tra không có điều kiện  Xác minh bằng công nghệ thông tin: là phương pháp xác . là: Thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh. pháp thu thập tài liệu trong hoạt động thanh tra 3. Phương pháp thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1 nhất. I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra 1. Yêu cầu, nội dung thu thập, thẩm tra, xác minh tài liệu trong hoạt động thanh tra  Xác minh tài liệu :  làm

Ngày đăng: 15/09/2014, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài giảng

  • Slide 2

  • I. Khái quát về thu thập, thẩm tra, xác minh trong hoạt động thanh tra

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • III. PHƯƠNG PHÁP THẨM TRA, XÁC MINH TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TRA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan