1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KẾ HOẠCH dạy học môn công nghệ

20 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,.... 3.Thái độ: - Có hứng thú học công nghệ,

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 12

NĂM HỌC 2013 - 2014

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn

2 Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,

3.Thái độ:

- Có hứng thú học công nghệ, yêu thích tìm tòi khoa học – kĩ thuật

- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn công nghệ, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên

II KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

1

Từ 12/8 đến

17/8/2013

Điện trở - tụ điện - cuộn

Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kĩ thuật và công dụng của cá linh kiện điện tử cơ bản: R-L-C

Diễn giải+Phát vấn+ nêu vấn

đề Liên hệ thực tế

Phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.6 SGK và một số linh kiện thật cho

HS quan sát

2

Từ 19/8 đến

24/8/2013

Thực hành:

Điện trở - tụ điện - cuộn

Nhận biết, phân koại được: R – L – C; đọc , đo được các số liệu kĩ thuật của R-L-C; có ý thức thực hiện đúng quy trình và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Đồng hồ vạn năng, các linh kiện điện tử

3

Từ 26/8 đến

Linh kiện bán dẫn và IC

3 Biết cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của một số linh kiện bán Thuyết trình +Phóng to hình:

Trang 2

dẫn và IC

Biết được nguyên lý làm việc của tirixto và triac

phát vấn 4.1,4.2, 4.3,

4.4,4.5,4.6,4.7 SGK và một số linh kiện thật

4

Từ 02/8 đến

07/9/2013

TH- Điốt - tirixto và triac

4

Nhận dạng được các loại điốt - tirixto và triac

Đo được điện trở thuân, ngược của

cá linh kiện để xác định cực A-K xác định loại tốt xấu

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Đồng hồ vạn năng, các linh kiện điện tử

5

Từ 09/9 đến

14/9/2013

TH - Tranzito

5

Nhận dạng các loại tranzito PNP và NPN cao tần và âm tần

Đo được điện trở thuận và nghịch giữa các chân BCE

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Đồng hồ vạn năng, các linh kiện điện tử

6

Từ 16/9 đến

21/9/2013

Khái niệm về mạch điện tử chỉnh lưu và nguồn điện một chiều

6

Biết được khái niệm, phân loại mạch điện tử

Hiểu được chức năng nguyên lý làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc

và mạch ổn áp

Thuyết trình + phát vấn

Phóng to hình: 7.1,7.2, 7.3, 7.4,.75,7.6,7.7 SGK và một số mạch điện tử

7

Từ 23/9 đến

28/9/2013

Mạch khuyếc đại – mạch tạo

Biết được chức năng, sơ đồ và nguyên lý làm việc của mạch khuyếch đại thuật toán và mạch tạo xung đơn giản

Thuyết trình + phát vấn

Phóng to hình: 8.18.4 SGK và một số mạch điện tử

8

Từ 30/9 đến

05/10/2013

Thiết kế mạch điện tử đơn giản

8 Biết được nguyên tắc chung vấcc bước thiết kế mạch điện tử

Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực

Phóng to hình: 9.1 SGK và một

số mạch điện tử

Trang 3

9

Từ 07/10 đến

12/10/2013

TH – Mạch nguồn điện một chiều

9

Nhận dạng được cá linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lý mạch nguồn thực tế

Phân tích được nguyên lý làm việc của mạch điện

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Đồng hồ vạn năng, biến áp và chỉnh lưu cầu

10

Từ 14/10 đến

19/10/2013

TH – Lắp mạch nguồn chỉnh lưu cầu có biến

áp nguồn và có

tụ lọc

10

Lắp được các linh kiện điện tử bo mạch thử theo một sơ đồ nguyên lý

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Đồng hồ vạn năng, kìm, dao gọt dây

11

Từ 21/10 đến

26/10/2013

TH- Điều chỉnh cá thông

số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzitor

11

Điều chỉnh được từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng

Điều chỉnh được chu kì xung nhanh hay chậm

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Kìm, tôvít, mạch điện

12

Từ 28/10 đến

02/11/2013

Kiểm tra 45’

12

Kiến thức đã học

Tự luận

13

Từ 04/11 đến

09/11/2013

Khái niệm về mạch điện tử điều khiển 13

Biết được khái niệm, công dụng và phân loại mạch điện tử điều khiển Thuyết trình +

phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 13.1=>13.4 SGK

và một số mạch điện tử

14

Từ 11/11 đến

16/11/2013

Mạch đuều khiển tín hiệu

14 Hiểu được khái niệm mạch điều khiển tín hiệu

Biết được các khối cơ bản của mạch

Thuyết trình + phát vấn +

Phóng to hình: 14.2=>14.3 SGK

Trang 4

điều khiển tín hiệu

Liên hệ thực tế

và một số mạch điện tử

15

Từ 18/11 đến

23/11/2013

Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

15

Biết được công dụng của mạch điện

tử điều khiển tốc độ động cơ điện một pha

Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 15.2 và mạch điều khiển tốc độ quạt điện bằng triac

16

Từ 25/11 đến

30/11/2013

Th -Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

16

Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

Lắp được một mạch điện đơn giản

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Kìm, tôvít, mạch điện

17

Từ 2/12 đến

7/12/2013

Th -Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

17

Hiểu và phân biệt được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

Lắp được một mạch điện đơn giản

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Kìm, tôvít, mạch điện

18

Từ 9/12 đến

14/12/2013

Kiểm tra học kì

Kiến thức đã học

Tự luận

19

Từ

30/12/2013

đến

04/01/2014

Khái niệm về

hệ thống thông tin và viễn thông

19

Biết được hệ thống thông tin và viễn thông

Biết được các khối cơ bản và nguyên lý làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 17.1=>17.3 SGK

20

Từ 06/01 đến

Máy tăng âm 20 Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý

làm việc của máy tăng âm Thuyết trình +Phóng to hình:

Trang 5

Biết được nguyên lý hoạt động của khối khuyếch đại công suất phát vấn +

Liên hệ thực tế

18.1=>18.3 SGK

và một số máy tăng âm

21

Từ 13/01 đến

18/01/2014

Máy thu thanh

21

Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu thanh

Biết được nguyên lý hoạt động của khối tách sóng

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 19.1=>19.3 SGK

và một số máy ghi âm

22

Từ 20/01 đến

25/01/2014

Máy thu hình

22

Hiểu được sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của máy thu hình Thuyết trình +

phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 20.1=>20.3 SGK

và một số ti vi

23

Từ 10/02 đến

15/02/2014

TH - Mạch khuyếch đại

âm tần

23

Nhận biết được các linh kiện trên mạch lắp ráp

Mô tả được nguyên lý làm việc của mạch khuyếch đại âm tần

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Tranh vẽ sơ đồ nguyên lý micro

và loa

24

Từ 17/02 đến

22/02/2013

Hệ thống điện quốc gia

24

Hiểu được khái niệm và vai trò của

hệ thống điện quốc gia Hiểu được sơ đồ lưới điện quốc gia

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 22.1=>22.2 SGK

và một số mạch điện

25

Từ 24/02 đến

01/03/2014

Mạch điện xoay chiều ba

Hiểu được nguồn điện ba pha và các đặc trưng của mạch điện ba pha Biết đươc cách nối nguồn điện và tải hình sao, tam giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 23.1=>23.10 SGK và một số mạch điện xoay chiều ba pha

26

Từ 03/03 đến

Mạch điện xoay chiều ba

26 Hiểu được nguồn điện ba pha và các đặc trưng của mạch điện ba pha Thuyết trình +

phát vấn +

Phóng to hình: 23.1=>23.10

Trang 6

pha Biết đươc cách nối nguồn điện và tải

hình sao, tam giác và các quan hệ giữa đại lượng dây và pha

Liên hệ thực tế

SGK và một số mạch điện xoay chiều ba pha

27

Từ 10/03 đến

15/03/2014

TH - Nối tải ba pha hình sao, hình tam giác 27

Nối được tải ba pha hình sao, hình tam giác

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Bóng đèn, cầu dao,

28

Từ 17/03 đến

22/03/2014

Máy điện xoay chiều ba pha - Máy biến áp ba

Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều

ba pha

Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của máy biến áp ba pha

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 25.1=>25.5 SGK

và một số mạch điện ba pha

29

Từ 24/03 đến

29/03/2014

Động cơ không đồng bộ ba pha

29

Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình: 26.1=>26.7 SGK

và một số mạch điện không đồng

bộ ba pha

30

Từ 31/03 đến

05/04/2014

TH - Quan sát

và mô tả cấu tạo của động

cơ không đồng

bộ ba pha

30

Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ không đồng bộ ba pha

Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Động cơ không đồng bộ ba pha, Roto, lồng sóc

31

Từ 07/04 đến

12/04/2014

Kiểm tra 45

Kiến thức đã học

Tự luận

Trang 7

Từ 14/04 đến

19/04/2014

Mạng điện sản suất quy mô

Biết được khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và nguyên lý làm việc của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Thuyết trình + phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to hình:

28.1 SGK và một

số mạch điện sản xuất

33

Từ 22/04 đến

26/04/2014

TH-Tìm hiểu một số mạng điện sản suất quy mô nhỏ 33

Phân biệt được các bộ phận chính của 1 mạng điện sản suất quy mô nhỏ

Có ý thức thực hiện đúng quy trình

và các quy định về an toàn

hướng dẫn

HS làm bài thực hành, phân chia nhóm

Tham quan một

số mạng điện sản suất quy mô nhỏ

34

Từ 28/04 đến

3/05/2014

Ôn tập

34

Hệ thống hoá và củng cố được nội dung môn học Thuyết trình +

phát vấn + Liên hệ thực tế

Phóng to bảng hệ thống hoá về các mạch điện tử

35

Từ 5/05 đến

10/05/2014

Kiểm tra học kì

Kiến thức đã học

Tự luận

Cai lậy, ngày 20 tháng 10 năm 2013

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG

Trang 8

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 11

NĂM HỌC 2013 - 2014

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu từ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn

2 Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,

3.Thái độ:

- Có hứng thú học công nghệ, yêu thích tìm tòi khoa học – kĩ thuật

- Có thái độ khách quan, trung thực, có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong công việc học tập môn công nghệ, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được

- Có ý thức vận dụng những hiểu biết công nghệ vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên

II KẾ HOẠCH CỤ THỂ:

1

Từ 12/8

đến

17/8/2013

1.Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ

kĩ thuật

1

1/Kiến thức: Hiểu được nôi dung

cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật Tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn của bản

vẽ kỹ thuật

2/Kĩ năng: nhận biết các loại khổ giấy

3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ

-Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề

-Phương pháp trực quan

Tranh vẽ các hình 1.3,1.5

và 1.7 SGK

2

Từ 19/8

đến

24/8/2013

2.Hình chiếu vuông góc

2 1/Kiến thức: Hình chiếu vuông góc: phương pháp chiếu góc 1

Vẽ được các hình chiếu vật thể đơn giản

-Phương pháp trực quan

Tranh vẽ các hình 2.1 và 2.3 SGK.Vật mẫu theo hình 2.1

Trang 9

2/Kĩ năng: Vẽ được ba hình chiếu vuông góc của phương pháp chiếu góc thứ nhất

3/Thái độ: có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ

SGK và mô hình ba mặt phẳng hình chiếu

3

Từ 26/8

đến

31/8/2013

3.Thực hành: vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản

3

1/Kiến thức: Vẽ được ba hình chiếu đứng, bằng và cạnh của vật thể đơn giản từ hình ba chiều hoặc từ vật mẫu

+ Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí và đúng tiêu chuẩn các kích thước

+ Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật

2/ Kĩ năng: Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật

3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học

-Vấn đáp tái hiện

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp thảo luận nhóm

Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.1 SGK.Các đề bài hình ba chiều hoặc các vật mẫu

4

Từ 02/8

đến

07/9/2013

4.Mặt cắt và hình cắt 4

1/Kiến thức: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt

2/ Kĩ năng: Nhận biết được các hình cắt trên bản vẽ và biết cách

vẽ mặt cắt và hình cắt đơn giản của vật thể

3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học, tính cẩn thận trong công việc

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp thảo luận nhóm

Tranh vẽ phóng to hình 4.1 và 4.2 SGK

5

Từ 09/9

đến

14/9/2013

5.Hình chiếu trục đo

5 1/Kiến thức Các khái niệm cơ bản: nội dung, thông số cơ bản và công dụng của hình chiếu trục đo ( HCTĐ )

-Phương pháp trực quan

-Phương

Tranh vẽ phóng to hình 3.9, hình 5.1

và bảng 5.1

Trang 10

-Biết được góc trục đo và hệ số biến dạng của hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân

2/ Kĩ năng: Biết cách vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều và xiên góc cân của vật thể đơn giản 3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học, cẩn thận khi làm việc

pháp thảo luận nhóm

SGK Khuôn vẽ elíp (Palét) Xem lại hình chiếu vuông góc

6

Từ 16/9

đến

21/9/2013

6.Thực hành: Biểu diễn vật thể

6

1/Kiến thức: Đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản

2/ Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục

đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu

Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí các kích thước

3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học

-Vấn đáp tái hiện

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp thảo luận nhóm

Giấy vẽ, dụng

cụ vẽ

7

Từ 23/9

đến

28/9/2013

.Thực hành:

Biểu diễn vật thể (tt)

7

1/Kiến thức: đọc được bản vẽ hai hình chiếu của vật thể đơn giản

2/ Kĩ năng: Vẽ được hình chiếu thứ ba, hình cắt và hình chiếu trục

đo của vật thể đơn giản từ bản vẽ hai hình chiếu

Ghi được các kích thước của vật thể, bố trí hợp lí các kích thước

3/ Thái độ: Qua bài học này học sinh thấy yêu thích môn học

-Vấn đáp tái hiện

-Phương pháp trực quan

-Phương pháp thảo luận nhóm

Giấy vẽ, dụng

cụ vẽ

8

Từ 30/9

đến

05/10/2013

7 Hình chiếu phối cảnh

8 1/Kiến thức Biết một số khái niệm cơ bản về hình chiếu phối cảnh

Biết cách vẽ phác HCPC một

-Phương pháp trực quan

-Phương

Tranh vẽ các hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK Các tranh của các

Ngày đăng: 14/09/2014, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w