Thực trạng TMĐT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử.doc (Trang 61)

4. Phỏt triển TMĐT ở Việt Nam

4.2 Thực trạng TMĐT ở Việt Nam

4.2.1 Tỡnh hỡnh phỏt trỉển cụng nghệ thụng tin

Tin học được bắt đầu tiếp cận và hỡnh thành ở nước ta vào giữa thập kỷ 60, đến nay đó trờn 35 năm. Cú thể chia quỏ trỡnh phỏt triển tin học ở nước ta làm 3 giai đoạn

• Từ 1965-1982 là giai đoạn khởi đầu của tin học cổ diển ở nước ta, sử dụng cỏc mỏy tớnh lớn thế hệ 2 và 3 vào cỏc ứng dụng xử lý thụng tin phục vụ nghiờn cứu khoa học, phõn tớch thống kờ.

• Từ 1982-1992 là giai đoạn tiếp cận với mỏy vi tớnh và cỏc ngụn ngữ lập trỡnh, cỏc phần mềm cụng cụ và bước đầu phổ cập xử lý thụng tin đơn giản trờn cỏc mỏy tớnh cỏc nhõn trong xó hội.

• Từ 1993 đến nay là giai đoạn bắt đầu xuất hiện thuật ngữ cụng nghệ thụng tin trờn thế giới, đỏnh dấu bước chuyển về quan trọng về chất trong cụng nghệ tổ chức và xử lý thụng tin. Chớnh cụng nghệ thụng tin là nền tảng cho quỏ trỡnh hội nhập, toàn cầu húa. Trong vũng 10 năm, ngành viễn thụng của Việt Nam đó phỏt triển vượt bậc, đặc biệt là về mặt cụng nghệ. Tớnh sau 15 năm đổi mới, trong khi cỏc ngành kinh tế kỹ thuật của Việt Nam đổi mới cụng nghệ trung bỡnh khoảng 3% thỡ riờng ngành viễn thụng đổi mới hơn 90%. Sự phỏt triển đột phỏ của ngành viễn thụng đó đưa trỡnh độ cụng nghệ của chỳng ta lờn mức tương đương với cỏc nước trong khu vựclxviii. Việt Nam đó chuyển đổi hầu hết hệ thống tổng đài viễn thụng sang cụng nghệ số. Chỳng ta đó đưa hầu hết những dịch vụ cú trờn thế giới vào Việt Nam: Internet, điện thoại qua Internet, truyền số liệu, VOIP, cỏc dịch vụ ISDN và ASDLlxix...

Tuy hiện đại như vậy nhưng mức độ phổ cập viễn thụng và Internet của Việt Nam cũn thấp hơn nhiều so với thế giới. Hiện nay mức độ sử dụng điện thoại trung bỡnh trờn thế giới là 18-20 mỏy/100 dõn, cũn ở Việt Nam mới cú 6 mỏy/ 100 dõn. Về Internet, mức độ phổ cập chung trờn thế giới là 7% dõn số, riờng khu vực chõu Á Thỏi Bỡnh Dương là 3%, cũn ở Việt Nam chỉ mới đạt hơn 1.5%.lxx Theo tớnh toỏn của Tổng cục Bưu điện, tới thỏng 6 năm 2002 Việt Nam cú hơn 1 triệu người sử dụng Internet (theo thống kờ khụng chớnh thức con số đú hiện nay vào khoảng 2.5 triệu) và theo cỏc hợp đồng đó ký thỡ cú 2500 đại lý Internet. Nhưng điều quan trọng là giỏ cước sử dụng điện thoại và Internet cũn quỏ cao, gấp 2-3 lần nhiều nước trong khu vực. Chất lượng dịch vụ cũn nhiều hạn chế do Việt Nam phỏt triển sau thế giới và do cỏc cơ chế, chớnh sỏch cũn nhiều bất cập khụng khuyến khớch được cạnh tranh. Ngày 23/8/2001 chớnh phủ đó ban hành nghị định 55/2001-NĐ-CP về quản lý, cung

cấp và sử dụng dịch vụ Internet, thay thế cho nghị định số 2-CP năm 1997. Năm 2002, Tổng cục Bưu điện đó chớnh thức cấp giấy phộp cung cấp dịch vụ và kết nối Internet cho hai nhà cung cấp mới là FPT và Vietel, chấm dứt sự độc quyền của VDC trong vai trũ IXP (nhà cung cấp đường truyền Internet) duy nhất trước đú.

Về nguồn nhõn lực cụng nghệ thụng tin, tớnh đến năm 2001 đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn trong trong ngành này khoảng 20000 người trong đú cú 2000 người chuyờn về phần mềm tin học. Ngoài ra cũn cú hơn 50000 người Việt Nam ở nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực này. lxxi Bảy trường lớn ở Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh miền Trung được nhà nước hỗ trợ đầu tư cho cỏc khoa cụng nghệ thụng tin với mục tiờu đào tạo khoảng 2000 cử nhõn và kỹ sư tin học mỗi năm. Trung bỡnh một năm cú khoảng 3500 người được đào tạo cơ bản về tin học, nhưng so theo mức bỡnh quõn đầu người thỡ ta cũn kộm Singapore khoảng 50 lần. Nhỡn chung, nước ta cũn thiếu nhõn lực về cụng nghệ thụng tin, đặc biệt là chuyờn gia phần cứng, đồng thời cỏc chuyờn gia Việt Nam cũng cũn hạn chế trong năng lực xử lý cỏc hệ thống và cỏc phần mềm ứng dụng toàn cục với quy mụ lớn do chất lượng và hỡnh thức đào tạo cũn nhiều bất cập. Mặt khỏc, một phần lực lượng cỏn bộ được đào tạo về cụng nghờ thụng tin lại khụng được sử dụng đỳng vị trớ.

4.2.2 Mức độ sẵn sàng cho TMĐT

Cỏc ứng dụng cụng nghệ và TMĐT trờn thế giới đó được giới thiệu trờn cỏc bỏo PCWorld Việt Nam, Điện tử và tin học, Tin học và đời sống...và trong chương trỡnh “Sự lựa chọn cho tương lai” của VTV3 Đài truyền hỡnh Việt Nam trong mấy năm gần đõy. Trong khoảng thời gian từ năm 1999 đến nay, đó cú nhiều cuộc hội thảo chuyờn đề về ứng dụng cụng nghệ thụng tin và TMĐT với sự tham gia của một số cụng ty tin học tầm cỡ quốc tế như IBM, INTEL do Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Thương mại tổ chức. Nhờ cỏc biện phỏp tuyờn truyền đú, giới doanh nghiệp và cỏc cơ quan chớnh phủ đó cú được hiểu biết phần nào về TMĐT. Tuy

nhiờn, nhận thức đú chỉ mới ở tầm kiến thức bề ngoài, cũn mức độ ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh và cỏc dịch vụ cụng (public services) thỡ mới chỉ ở bước sơ khởi. Rất nhiều người và nhiều cơ quan quản lý vẫn cũn hiểu TMĐT chỉ là buụn bỏn qua mạng, chưa nhận thức được vai trũ của TMĐT trong nền kinh tế hội nhập, toàn cầu hoỏ. Mặt khỏc, cỏc hoạt động phổ cập kiến thức thường nghiờng nhiều về quảng cỏo siờu thị điện tử, cỏc cửa hàng ảo hoặc tiếp cận TMĐT chỉ ở một trong cỏc hỡnh thỏi hoạt động cú liờn quan. Nhiều cơ quan nhà nước cũn cho rằng TMĐT là cụng việc của Bộ Thương mại và Tổng Cục Bưu điện. Nhận thức như vậy gõy cản trở cho quỏ trỡnh nhanh chúng hoàn thiện kỹ thuật TMĐT như mmọgiải phỏp tổng thể cho toàn bộ cỏc cơ sở hạ tầng cần thiết cho phương thức thương mại này. Việc nhận thức thiếu đầy đủ về nội dung và ý nghĩa của TMĐT khụng chỉ xảy ra riờng ở Việt Nam mà cũn ở nhiều nước khỏc, kể cả một số nước phỏt triển. Tớnh đến hết năm 2002, cả nước cú khoảng hơn 6000 doanh nghiệp nhà nước, 38.000 doanh nghiệp tư nhõn và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Số doanh nghiệp cú ứng dụng cụng nghệ thụng tin, tham gia TMĐT chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Chỉ cú khoảng 2% doanh nghiệp cú trang web riờng, 8% tham gia cú tớnh chất phong trào hoặc mới bắt đầu nghiờn cứu sử dụng, cũn lại 90% chưa tham gia và thậm chớ chưa biết cỏch sử dụng. Ngay tại tại thủ đụ Hà Nội hiện nay chỉ cú khoảng 24 % doanh nghiệp cú trang web riờng, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thậm chớ khụng cú cả mỏy Fax lẫn mỏy vi tớnh.lxxii

Bảng 4: Tỷ lệ cỏc đơn vị ở Hà Nội cú trang web riờng

Danh mục nhúm Khụng Cú

1. Cỏc bộ, cơ quan quản lý cấp ngành 67% 27%

2. Cỏc doanh nghiệp khối quốc doanh 79% 21%

3. Cỏc doanh nghiệp tư nhõn 76% 24%

5. Cỏc loại khỏc 100%

Nguồn: Cụng ty InvestConsult Group, Hà Nội, 2003

Trong số cỏc doanh nghiệp đó tham gia vào TMĐT, cỏc doanh nghiệp lớn chiếm 69%. Trong giao dịch TMĐT cỏc doanh nghiệp chủ yếu dừng lại ở khõu trao đổi thụng tin và đặt hàng, trong đú 55% chưa đạt được kết quả mong muốn, 58% gặp khú khăn về phần cứng, 37% chưa đủ nhõn lực đạt trỡnh độ tương ứng, 97% chưa thanh toỏn qua ngõn hàng.lxxiii

Theo số liệu tổng hợp từ 3 cụng ty VASC, VDC và FPT, đến hết thỏng 6 năm 2003 cú 3000 doanh nghiệp trong nước thuộc đủ mọi loại thành phần đó thuờ hoặc nhờ đặt trang web của mỡnh lờn mỏy chủ (server) của cỏc ISP (nhà cung cấp dịch vụ Internet) này nhằm mục đớch giới thiệu thụng tin tiếp thị. Tuy nhiờn, cỏc website này cú nội dung rất “khụ cứng”, thiếu cập nhật và tốc độ truy cập chậm dẫn đến hiệu quả tương tỏc khụng cao, số lượng người truy cập cũng hạn chế.

Cú thể núi, đa số cỏc doanh nghiệp chưa thật sự sẵn sàng cho TMĐT. Theo điều tra của tổ chức nghiờn cứu kinh tế EIU, mức độ e-readiness của Việt Nam nằm trong nhúm cuối bảng trong tổng số cỏc nước được xếp hạng trờn thế giới. Năm 2001 Việt Nam xếp hạng 58/60, năm 2002 là 56/60.lxxiv

Cú nhiều lý do khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn ngần ngại khi tham gia TMĐT. Vấn đề bức xỳc nhất chớnh là ở khõu con người chỉ đạo quản lý và thực hiện. Phần lớn cỏc doanh nghiệp đều thiếu vốn đầu tư phỏt triển cụng nghệ kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh cũng như thuờ những người quản lý cú chuyờn mụn tốt, thành thạo về cụng nghệ thụng tin. Nhiều doanh nghiệp cũn chưa tin tưởng vào khả năng đem lại lợi nhuận của TMĐT do thúi quen của người tiờu dựng Việt Nam khi mua sắm vẫn là “xem tận mắt, sờ tận tay”. Hạ tầng kỹ thuật cũn yếu, trong đú tốc độ đường truyền thấp và giỏ thuờ cũn cao so với khả năng cũng là một trở ngại. Hơn nữa, điều kiện thiết yếu cho giao dịch TMĐT là phương thức thanh toỏn điện tử vẫn cũn đang ở mức độ phỏt triển thấp, đa số cỏc trường hợp đều phải phụ thuộc vào phương thức

thanh toỏn truyền thống. Nhiều doanh nghiệp coi đõy là rào cản chớnh đối với việc ứng dụng đầy đủ TMĐT. Bao trựm lờn tất cả những vấn đề trờn, sự thiếu

vắng một khung phỏp lý về TMĐT cũng làm cho hoạt động này trở nờn

manh mỳn và thiếu một cơ sở vững chắc.

Tuy vậy, ở Việt Nam vẫn cú những hệ thống TMĐT đang tồn tại và hoạt động đắc lực, vớ dụ như www.vietetrade.comwww.bvom.com, nơi hàng hoỏ và cơ hội mua bỏn được giao tiếp chuyờn nghiệp và miễn phớ. Hệ thống TMĐT này đó bền bỉ nằm trong cỏc danh mục địa chỉ quan trọng nhất của Việt Nam trờn hệ thống nổi tiếng toàn cầu Google.com và Excite.com từ hơn hai năm nay. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tớch cực ở đõy vỡ hệ thống này mang lại sự thiết thực và gần gũi với doanh nghiệp và hơn hết là vỡ những cơ hội thực sự được mở ra từ phương phỏp làm việc chuyờn nghiệp. Ngoài ra, ngày càng nhiều cụng ty cú chiến lược tham gia TMĐT rất cụ thể, và đó đạt được những thành cụng nhất định. Cụng ty thương mại An Dan (Gami Group) là một trong những cụng ty đi đầu trong ỏp dụng TMĐT vào kinh doanh. An Dan cú 4 website trong đú website www.nhaxinh.com.vn về bất động sản hoạt động rất hiệu quả. Bất cứ ai cú nhu cầu đều cú thể đăng ký là thành viờn của An Dan để giới thiệu tài sản bỏn hoặc cho thuờ. Thụng tin khỏch hàng truy cập trờn website này thường xuyờn được cập nhật về thị trường bất động sản, xu hướng và sở thớch của khỏch hàng, giới thiệu mua và bỏn. Từ khi website này được giới thiệu từ năm 2000 đến nay, đó cú 50 căn nhà được đem ra bỏn. Giải thớch về hoạt động của mỡnh, cụng ty cho biết muốn đặt nền tảng phỏt triển cho tương lai. Ở một điển hỡnh khỏc, qua website riờng, cụng ty Phỏt Thành ở thành phố Hồ Chớ Minh tỡm được cơ hội xuất khẩu sản phẩm nhựa trị giỏ 100.000 USD sang Phần Lan. Hay gần đõy, hỡnh thức kinh doanh sỏch qua mạng cũng được phỏt triển khỏ rầm rộ, đi đầu là nhà sỏch Minh Khai và trung tõm Tiền phong-VDC. Dịch vụ việc làm trực tuyến Vietnamworks.com cũng trở thành một cầu nối rất thành cụng giữa nhà tuyển dụng và người tỡm việc qua kờnh nộp hồ sơ trực tuyến với hàng trăm việc làm

được cập nhật hàng ngày. Ngoài ra, hàng loạt cỏc trang web hoạt động cú hiệu quả khỏc của cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch và văn hoỏ cũng đang đem lại diện mạo và tiềm năng mới cho TMĐT Việt Nam.

Liờn quan đến dịch vụ cụng, cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng đó thực hiện bước đầu mụ hỡnh chớnh phủ điện tử (e-government) ở một số khu vực với mục tiờu rỳt ngắn thời gian và tăng hiệu quả trong việc xử lý cỏc thủ tục hành chớnh. Ở thành phố Hồ Chớ Minh, nếu trước đõy một doanh nghiệp phải chờ 15 ngày mới cú được giấy phộp kinh doanh kể từ ngày đăng ký thỡ hiện nay, việc đăng ký và cấp phộp này chỉ mất từ 3 đến 5 giờ đồng hồ, tiết kiệm rất nhiều chi phớ và cụng sức cho cộng đồng doanh nghiệp và nhõn dõn.

Nhỡn chung, phần lớn cỏc hoạt động TMĐT thời gian qua chỉ mới trờn hướng biểu thị sự hưởng ứng đối với xu thế phỏt triển của TMĐT trờn thế giới và cũn phõn tỏn, thiếu tớnh đồng bộ và hệ thống. Đú là do một mụi trường thực sự và toàn diện cho TMĐT (xem phần 4 chương I) chưa hỡnh thành. Hoạt động TMĐT ở Việt Nam muốn thực sự sụi động cũng phải chờ thờm một thời gian nữa để hội đủ cỏc điều kiện cần thiết. Mặc dự vậy cỏc hoạt động đú cho thấy tiềm năng phỏt triển của TMĐT ở Việt Nam là rất rừ ràng. Đó đến lỳc chớnh phủ cần bắt tay vào tạo ra một mụi trường thụng thoỏng, đầy đủ và đồng bộ khuyến khớch TMĐT ở Việt Nam và sẵn sàng ỏp dụng TMĐT trờn cả nước để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển theo định hướng CNH - HĐH đất nước và chủ động hội nhập sõu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới.

4.3 Xõy dựng chiến lược phỏt triển và hội nhập TMĐT toàn cầu

Theo kinh nghiệm trờn thế giới, việc tiếp cận TMĐT một cỏch tổng thể và vững chắc cần được tiến hành qua nhiều bước và nhiều giai đoạn: (i) Hỡnh thành một hệ thống quan điểm và nguyờn tắc chỉ đạo TMĐT (ii) Phổ cập kiến thức và nhận thức về TMĐT tới cỏc doanh nghiệp và từng cỏ nhõn (iii) Xỏc định cỏc cản trở hiện hữu trong nước và trong khu vực đối với TMĐT. Từ đú,

quỏ trỡnh xõy dựng một chiến lược phỏt triển TMĐT phự hợp với điều kiện đặc thự của từng nước mới cú thể được tiến hành.

Việc thực hiện chiến lược phỏt triển TMĐT thường gồm cỏc bước: (i) xõy dựng một chương trỡnh tổng thể về TMĐT xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc chỉ đạo khung (ii) Đề ra cỏc chương trỡnh hành động cụ thể cho từng lĩnh vực và triển khai đồng bộ cỏc chương trỡnh đú.

Thực tế TMĐT trờn thế giới và ở Việt Nam thời gian qua cho thấy hoạt động TMĐT chủ yếu là do cỏc doanh nghiệp tiến hành. Chớnh phủ cú nhiệm vụ chủ yếu là tạo mụi trường và xỳc tiến, nhưng chớnh phủ sẽ đi tiờn phong trong xuất xõy dựng chiến lược và số hoỏ cỏc dịch vụ cụng.

4.3.1 Cỏc chương trỡnh chớnh phủ đó triển khai về TMĐT

Mặc dự chớnh phủ Việt Nam chưa cú tuyờn bố chớnh thức nào về TMĐT nhưng trờn thực tế chớnh phủ đó cú những bước đi chắc chắn và bài bản. Cú thể núi vấn đề đặt ra hiện nay của Việt Nam khụng phải là cú chấp nhận TMĐT hay khụng mà là sẽ ỏp dụng TMĐT sao cho phự hợp với lợi ớch, điều kiện và hoàn cảnh của Việt Nam, cú tớnh đến mụi trường quốc tế và khu vực. Bờn cạnh những chỉ thị, nghị quyết về phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghiệp phần mềm như Nghị quyết 49/CP, Nghị quyết 07/2000, Chỉ thị 58-CT/TW, Quyết định 128/2000 Ttg..., ngay từ năm 1998 chớnh phủ đó giao cho Bộ Thương mại và Tổng Cục Bưu điện xõy dựng phương ỏn từng bước tham gia và ỏp dụng TMĐT ở Việt Nam. Cuối năm 1999, chớnh phủ quyết định chi 1 tỷ đồng dể thực hiện dự ỏn “Kỹ thuật TMĐT” bao gồm 14 dự ỏn phụ nhằm mục đớch chuẩn bị cho TMĐT một cỏch toàn diện về cỏc mặt nhận thức của cụng chỳng, cơ sở phỏp lý, cơ sở kỹ thuật, bảo mật, thanh toỏn điện tử, tiờu chuẩn hoỏ ngành, bảo vệ người tiờu dựng,

Một phần của tài liệu Thương mại điện tử.doc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w