đây là tài liệu lý thuyết hóa học rất hay và khó, tài liệu có cả lý thuyết vô vơ đại cương và cả hữu cơ nữa.các bạn sé cảm thấy được mức độ khó và rất hay trong từng câu của đề.hãy tải về và làm để củng cố kiến thức hóa học của mình.hãy chinh phục lý thuyết hóa học ôn thi đại học nge.chúc các bạn thành công.
CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 ĐỀ KIỂM TRA LÝ THUYẾT HĨA (Thời gian làm bài : 30 phút ) Sưu tầm và biên soạn :Tổ trưởng tổ hóa Nguyễn Anh Phong – 0975 509 422 Câu 1: Cho nguyên tử các nguyên tố: X ( Z = 17), Y ( Z = 19), R ( Z = 9) và T ( Z = 20) và các kết luận sau: (1) Bán kính nguyên tử: R < X < T < Y. (2) Độ âm điện: R < X < Y < T. (3) Hợp chất tạo bỏi X và Y là hợp chất ion. (4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trò. (5) Tính kim loại: R < X < T < Y. (6) Tính chất hóa học cơ bản X giống R. Số kết luận đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Trong công nghiệp chất hữu cơ X được dùng làm nguyên liệu để điều chế phenol và axeton, ancol Y được dùng để điều chế axit axetic theo phương pháp hiện đại, chất hữu cơ Z được dùng để điều chế ancol etylic. X, Y và Z theo thứ tự là A. Cumen, ancol etylic, etilen. B. Cumen, ancol metylic, etilen. C. Toluen, ancol metylic, tinh bột. D. Toluen, ancol etylic, tinh bột. Câu 3: Cho các phản ứng sau: (1) Fe(OH) 3 + HNO 3 đặc nóng (2) CrO 3 + NH 3 0 t (3) Glucozơ + Cu(OH) 2 (4) SiO 2 + HF (5) KClO 3 + HCl (6) NH 4 Cl + NaNO 2 bão hòa (7) SiO 2 + Mg 0 t (8) KMnO 4 0 t (9) Protein + Cu(OH) 2 /NaOH Số phản ứng oxi hóa-khử xảy ra là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Có 2 dung dòch làm quỳ tím hóa xanh trong dãy các dung dòch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin. B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương trong dãy các chất: Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Có 2 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng trong dãy các polime: Tơ olon, tơ lapsan, tơ enang, PVA, PE. D. Ancol thơm C 8 H 10 O có 2 đồng phân tách nước tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng trùng hợp. Câu 5: Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học của hợp kim hoàn toàn khác tính chất hóa học của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (2) Nguyên tắc luyện thép từ gang là dùng O 2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép. (3) Crom tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo ở nhiệt độ thường. (4) Dùng dung dòch Fe(NO 3 ) 3 dư để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu và Ag. (5) Để một vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học. (6) Các ion Na + , Fe 2+ , 3 NO , 4 HSO tồn tại trong cùng một dung dòch. (7) W-Co là hợp kim siêu cứng. (8) Cacbon tồn tại ở hai dạng: Cacbon tinh thể và cacbon vô đònh hình. Số phát biểu đúng là CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 6: Có các kết quả so sánh sau: (1) Tính axit: CH 3 COOH > HCOOH. (2) Tính bazơ: C 2 H 5 NH 2 > CH 3 NH 2 . (3) Tính tan trong nước: CH 3 NH 2 > C 3 H 7 NH 2 . (4) Số đồng phân: C 3 H 8 O > C 3 H 9 N. (5) Vò ngọt: Glucozơ > fructozơ. (6) Khối lượng phân tử: Amilopectin > amilozơ. (7) Hàm lượng metan: Khí thiên nhiên > khí mỏ dầu. (8) Nhiệt độ nóng chảy: Etylbenzen > toluen. (9) Khả năng tham gia phản ứng thế: Naphtalen > benzen. (10) Tính đàn hồi: Cao su buna > cao su thiên nhiên. Số kết quả so sánh đúng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 7: Cho các dung dòch sau: Na 2 CO 3 , BaCl 2 , Na 3 PO 4 , Ca(OH) 2 , HCl, CH 3 COONa, (NH 4 ) 2 SO 4 , AlCl 3 , K 2 SO 4 , NaCl, KHSO 4 , K 2 CO 3 . Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 4 dung dòch làm mềm được nước cứng tạm thời và 4 dung dòch cho pH > 7. B. Có 4 dung dòch làm mềm được nước cứng tạm thời và 5 dung dòch cho pH > 7. C. Có 3 dung dòch làm mềm được nước cứng tạm thời và 4 dung dòch cho pH > 7. D. Có 3 dung dòch làm mềm được nước cứng tạm thời và 5 dung dòch cho pH > 7. Câu 8: Cho các chất sau: Glucozơ, xiclopropan, tinh bột, triolein, anilin, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, cumen, phenol, glixerol, axit linoleic. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 6 chất làm mất màu nước brom và 5 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. Có 6 chất làm mất màu nước brom và 4 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. C. Có 4 chất làm mất màu nước brom và 5 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. D. Có 4 chất làm mất màu nước brom và 4 chất tác dụng được với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. Câu 9: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Có 5 chất lưỡng tính trong dãy các chất: (NH 2 ) 2 CO, KHCO 3 , AlCl 3 , Sn(OH) 2 , Zn(OH) 2 , KHS, Al, Al 2 O 3 . B. Trong công nghiệp, ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… C. Nitrophotka là phân phức hợp, amophot là phân hỗn hợp. D. Ở nhiệt độ thích hợp Si tác dụng được với tất cả các chất: NaOH, Mg, O 2 , F 2 , Ca. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa khi thứ tự phản ứng với H 2 (Ni, t 0 ) và dung dòch AgNO 3 /NH 3 . (2) Xenlulozơ có mạch cacbon không phân nhánh và không xoắn. (3) Rifominh là quá trình xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không phân nhánh thành phân nhánh, từ không thơm thành thơm. (4) Glucozơ là nguyên liệu dùng để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ hộp trong công nghiệp thực phẩm. (5) Phản ứng giữa poliisopren với HCl giữ nguyên mạch polime. (6) Cho 2,2-đimetylbutan tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ mol 1:1 (askt) thu được 2 sản phẩm. (7) Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất đònh. (8) Dùng nước brom phân biệt glucozơ, phenol, toluen. Số phát biểu đúng là CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 11: Các chất khí X, Y, Z, R, S và T lần lượt được tạo ra từ các quá trình tương ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dòch axit clohiđric đặc. (2) Sunfua sắt tác dụng với dung dòch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kalicorat, xúc tác manganđioxit. (4) Nhiệt phân quặng đolomit . (5) Amoniclorua tác dụng với dung dòch natri nitrit bão hòa. (6) Oxi hóa quặng pyrit sắt. Số chất khí làm mất màu thuốc tím là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Kết luận nào sau đây đúng? A. Hiđrocacbon mạch hở C 5 H 8 có tất cả 2 đồng phân khi hiđro hóa tạo ra isopentan. B. Ankin C 6 H 10 có 4 đồng phân tác dụng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 tạo ra sản phẩm C 6 H 9 Ag. C. Amin C 5 H 13 N có 6 đồng phân tác dụng với HCl tạo ra muối có dạng RNH 3 Cl ( R là gốc hiđrocacbon). D. Hợp chất hữu cơ C 2 H 4 O 2 có 1 đồng phân tham gia phản ứng tráng gương. Câu 13: Hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường và O 2 được trộn theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2:9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí Y gồm CO 2 , hơi H 2 O và O 2 dư có tỉ khối hơi đối với H 2 là 17. Số liên kết xích ma trong A là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 14: Cách điều chế nào sau đây không đúng trong công nghiệp? A. Iot được sản xuất từ rong biển. B. Photpho đỏ được sản xuất từ quặng photphorit hoặc quặng apatit. C. Gang xám được dùng để luyện thép. D. Flo được điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng với cực dương bằng than chì và cực âm bằng thép đặc biệt hoặc bằng đồng. Câu 15: Cho các tính chất sau: (1) Là chất kết tinh, không màu, vò ngọt. (2) Phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. (3) Phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ cao. (4) Tráng gương. (5) Làm mất màu nước brom. (6) Phản ứng màu với I 2 . (7) Thủy phân. (8) Phản ứng với H 2 ( Ni, t 0 ). Trong các tính chất này, glucozơ và saccarozơ có chung: A. 2 tính chất. B. 3 tính chất. C. 4 tính chất. D. 5 tính chất. Câu 16: Nhiệt phân hỗn hợp A gồm bốn muối nitrat của ba kim loại X, Y, Z và T thu được hỗn hợp khí B và chất rắn C gồm ba oxit kim loại và một muối. Loại bỏ muối thu được hỗn hợp D gồm ba oxit kim loại. Cho D tác dụng với khí H 2 dư thu được chất rắn D. Cho D tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dòch E, chất rắn F và không thấy khí thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các muối trong hỗn hợp A là A. Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , NaNO 3 . B. Cu(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , KNO 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , NaNO 3 . D. Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , KNO 3 . Câu 17: Thực hiện các phản ứng sau: (1) Tách 2 phân tử hiđro từ phân tử butan. (2) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dòch Br 2 ở 40 0 C (1:1) (3) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl 2 (askt (1:)). (4) Đề hiđrat hóa hỗn hợp butan-1-ol và butan-2-ol. (5) Hiđro hóa hết hỗn hợp glucozơ và fructozơ. (6) Cho toluen tác dụng với Br 2 ( bột Fe, t 0 (1:1)). CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 (7) Cho but-1-en và xiclobutan tác dụng với H 2 dư. (8) Hiđrat hóa but-1-en. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm (không tính đồng phân cis-trans) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 18: Cho các polime sau: Thủy tinh hữu cơ, PVA, PVC, PPF, PE, tơ enang, nilo-6,6, cao isopren, tơ olon, tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. Câu 19: Hiện tượng mô tả nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dung dòch NH 3 từ từ vào dung dòch AlCl 3 cho đến dư, thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi. B. Nhỏ dung dòch Na 2 CO 3 từ từ vào dung dòch H 2 SO 4 , ngay lập tức thấy bọt khí xuất hiện. C. Nhỏ dung dòch H 2 SO 4 loãng từ từ vào dung dòch K 2 CrO 4 , thấy dung dòch chuyển từ màu vàng sang da cam. D. Ngâm ống nghiệm chứa khí NO 2 màu nâu vào nước đá, thấy màu nâu bò nhạt dần và chuyển sang không màu. Câu 20: Trường hợp nào sau đây xảy ra nhiều trường hợp ăn mòn điện hóa nhất? A. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dòch: AgNO 3 , CrCl 3 , CuCl 2 , NaCl, MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , HCl + CuCl 2 , HNO 3 . B. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dòch: AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 , HCl, Al(NO 3 ) 3 , CuSO 4 + HCl. C. Nhúng thanh Zn lần lượt vào các dung dòch: AgNO 3 , CuSO 4 + H 2 SO 4 , CuCl 2 , NaCl, MgCl 2 , Al 2 (SO 4 ) 3 , HCl, HNO 3 . D. Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dòch: AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Cu(NO 3 ) 2 , HNO 3 , HCl, Pb(NO 3 ) 2 , CuSO 4 + HCl. Câu 21: Cho các phản ứng sau: Cacbohiđrat X + H 2 O H -glucozơ. Axit béo Y + 2H 2 0 Ni,t Axit stearic. Cacbohiđrat Z + H 2 0 Ni,t Sobitol. Hiđrocacbon T + Br 2 1,3- đibrompropan. X, Y, Z và T theo thứ tự là A. Tinh bột, axit oleic, glucozơ, propan. B. Tinh bột, axit linoleic, glucozơ, xiclopropan. C. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, xiclopropan. D. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, propan. Câu 22: Cho 2 cân bằng sau trong bình kín: (1) N 2 O 4 (k) 2NO 2 (k) H 1 . (2) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) H 2 . Khi tăng nhiệt độ người ta thấy rằng: Cân bằng (1) bò chuyển dòch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dòch theo chiều nghòch. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. H 1 > 0, H 2 < 0. Tăng áp suất (1) chuyển dòch theo chiều thuận và (2) chuyển dòch theo chiều nghòch. CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 B. H 1 > 0, H 2 < 0. Tăng áp suất (1) chuyển dòch theo chiều nghòch và (2) chuyển dòch theo chiều thuận. C. H 1 < 0, H 2 > 0. Tăng áp suất (1) chuyển dòch theo chiều thuận và (2) chuyển dòch theo chiều nghòch. D. H 1 < 0, H 2 > 0. Tăng áp suất (1) chuyển dòch theo chiều nghòch và (2) chuyển dòch theo chiều thuận. Câu 23: Hiđrat hóa hoàn toàn propen thu được hai chất hữu cơ A và B. Tiến hành oxi hóa A và B bằng CuO thu được hai chất hữu cơ E và F tương ứng. Trong các thuốc thử sau: Dung dòch AgNO 3 /NH 3 (1), nước brom (2), H 2 (Ni, t 0 ) (3), Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường (4), Cu(OH) 2 /NaOH ở nhiệt độ cao (5) và quỳ tím (6). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số thuốc thử dùng để phân biệt được E và F đựng trong hai lọ mất nhãn khác nhau là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Cho các tính chất sau: (1) Tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (2) Tác dụng với dung dòch NaOH. (3) Tác dụng với dung dòch AgNO 3 . (4) Tác dụng với dung dòch HCl đặc nguội. (5) Tác dụng với dung dòch HNO 3 loãng. (6) Tác dụng với Cl 2 ở nhiệt độ thường. (7) Tác dụng với O 2 nung nóng. (8) Tác dụng với S nung nóng. Trong các tính chất này Al và Cr có chung A. 4 tính chất. B. 2 tính chất. C. 3 tính chất. D. 5 Tính chất. Câu 25: X là một chất khí rất độc, nó gây ra ngạt do kết hợp với hồng cầu tạo ra hợp chất bền, làm cho hồng cầu mất khả năng vận chuyển oxi đến các tế bào. Y là khí gây ra mưa axit, mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5,6, gây tác hại rất lớn đến con người và môi trường sống. Hai khí X và Y lần lượt là A. CO 2 và NO 2 . B. CO và SO 2 . C. CO 2 và SO 2 . D. CO và CO 2 . Câu 26: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp, nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6 là tơ tổng hợp. B. Dùng dung dòch KMnO 4 và nhiệt độ phân biệt được benzen, toluen và stiren. C. Cho isopren tác dụng với dung dòch Br 2 ở 40 0 C theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 2 sản phẩm. D. Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc là vòng kém bền. Câu 27: Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 16,09%. Số đồng phân amin bậc hai thỏa dữ kiện trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 6. Câu 28: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k). Ở t 0 C hằng số cân bằng của phản ứng là 3 2,26.10 . Nồng độ ban đầu [N 2 ] = 1 mol/l và [H 2 ] = 3 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A. 10%. B. 15%. C. 20%. D. 25%. Câu 29: Nhóm hóa chất nào sau đây cùng làm mất màu dung dòch thuốc tím? A. Stiren, xiclopropan, etilen, anđehit axetic, axetilen. B. Stiren, anđehit axetic, etilen, axeton, axetilen. C. Etien, anđehit fomic, axeton, xiclopropan, axetilen. D. Etien, anđehit fomic, axit acrylic, stiren, axetilen. CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 Câu 30: Cho suất điện động chuẩn 0 E của các pin điện hóa: 0 XY E = 0,46V; 0 TX E = 0,78V; 0 ZX E = 2,00V. Biết X, Y, Z, T là bốn kim loại trong dãy điện hóa. Thứ tự của X, Y, Z, T trong dãy điện hóa là A. T, Z, X, Y. B. Z, T, X, Y. C. Y, X, T, Z. D. Y, X, Z, T. Câu 31: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Đồng thanh là hợp kim Cu-Sn, dùng để chế tạo máy móc, thiết bò. B. Nhỏ dung dòch SCN vào dung dòch Fe 2+ , thấy tạo phức có màu đỏ máu. C. Trong công nghiệp, crom được sản xuất từ quặng cromit. D. Muối FeSO 4 được dùng làm chất diệt sâu bọ, pha chế sơn, mực và dùng trong kỹ nghệ nhuộm vải. Câu 32: Cho các kết luận sau: (1) CO 2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. (2) Suxen, moocphin là loại gây nghiện cho con người. (3) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thòt, cá,…). (4) Clo và các hợp chất của clo là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon. (5) Dùng bột S để hấp thụ thủy ngân. (6) Dùng nước vôi dư để xử lí sơ bộ các chất thải có chứa các ion: Zn 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ , Hg 2+ ,…trong một bài thực hành. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 33: Cho các chất sau: Triolein, p-crsol, m-xilen, valin, glucozơ, tristearin, hiđroquinon, ancol benzylic, catechol, axit glutamic, rezoxinol, amoniacrylat. Số chất tác dụng được với dung dòch NaOH là A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 34: Cho hai sơ đồ biến hóa: 1. K 2 Cr 2 O 7 24 KI H SO X Zn Y NaOHdư Z. 2. NaOH 34 H PO R NaOH T NaOH Na 3 PO 4 . X, Y và Z là các hợp chất của crom. Z và T theo thứ tự là A. Cr(OH) 2 ; Na 2 HPO 4 . B. NaCrO 2 ; Na 2 HPO 4 . C. Cr(OH) 2 ; NaH 2 PO 4 . D. NaCrO 2 ; NaH 2 PO 4 . Câu 35: Có các kết luận so sánh sau: (1) Hàm lượng metan trong khí thiên nhiên luôn thấp hơn so với trong khí mỏ dầu. (2) Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém hơn so với cao su thiên nhiên. (3) Hợp chất C 4 H 11 N có số đồng phân lớn hơn số đồng phân của hợp chất C 4 H 10 O. (4) Cho toluen tác dụng với Br 2 ( bột Fe, t 0 ) thì hàm lượng sản phẩm o-bromtoluen lớn hơn so với p- bromtoluen. (5) Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim bé hơn tốc độ của cùng phản ứng nhờ xúc tác hóa học. (6) Axit axetic có tính axit mạnh hơn so với axit fomic. (7) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dòch Br 2 ở 40 0 C thì lượng sản phẩm cộng 1,4 lớn hơn so với 1,2. (8) Nhiệt độ sôi của ancol etylic lớn hơn nhiệt độ sôi của axit axetic. Số kết quả so sánh đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 36: Cho các phản ứng sau: CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 (1) Nung KMnO 4 rắn. (2) Dẫn một luồng NH 3 đi qua ống sứ chứa CrO 3 , nung nóng. (3) Sục khí SO 2 vào dung dòch KMnO 4 . (4) Cho Cu(OH) 2 vào dung dòch saccarozơ. (5) Sục khí CO 2 vào dung dòch Na 2 SiO 3 . (6) Tách một phân tử hiđro từ phân tử etan. (7) Cho dung dòch FeCl 2 vào dung dòch AgNO 3 dư. (8) Hòa tan hỗn hợp Ba và Al vào nước dư. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 37: Kết luận nào sau đây đúng? A. Saccarozơ, tinh bột cùng tác dụng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường. B. Etilen và xiclobutan cùng tác dụng được với dung dòch Br 2 . C. Toluen và stiren cùng tác dụng được với H 2 (Ni, t 0 ) và làm mất màu dung dòch thuốc tím ở nhiệt độ thường. D. Triolein và phenol cùng tác dụng được với dung dòch NaOH, dung dòch Br 2 . Câu 38: Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (2) Ở điều kiện thường, dung dòch H 2 S tiếp với oxi của không khí, dần trở nên vẩn đục màu vàng. (3) Tính chất hóa học của lưu huỳnh tà phương ( S ) và lưu huỳnh đơn tà ( S ) giống nhau. (4) Kim cương là chất tinh thể không màu, trong suốt, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém. (5) Thành phần hóa học gần đúng của thủy tinh loại thường là Na 2 O.CaO.6SiO 2 . (6) Axit silixic mất một phần nước tạo thành một vật liệu xốp là silicagen. (7) Dung dòch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng. (8) Nguyên tắc của sản xuất thép là oxi hóa các tạp chất C, S, Mn,…, thành oxit rồi biến thành xỉ và tách khỏi thép. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. Câu 39: Có các kết quả so sánh: (1) Tính axit : H 2 SiO 3 > H 2 CO 3 . (2) Tính oxi hóa: Fe 3+ > Cu 2+ . (3) Tính khử: HCl > HF. (4) Tính phi kim: 14 7 8 Si N O . (5) Bán kính nguyên tử: 19 12 13 K Mg Al . (6) Tính dẫn điện: Cu > Ag. (7) Tính dẻo: Au > Fe. (8) Nhiệt độ nóng chảy : Na > Hg. (9) Tính cứng: Cr > Ag. Số kết quả so sánh đúng là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 40: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Dùng dung dòch Ca(OH) 2 /Na 2 CO 3 làm mềm được nước cứng vónh cửu. B. Khi đun nóng đến 250 0 C trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển dần thành photpho trắng. C. Trong điều kiện thích hợp, C tác dụng được với các chất: HNO 3 , H 2 SO 4 đặc nóng, CaO, Al, H 2 O và SiO 2 . D. Lưu huỳnh tà phương (S ) và lưu huỳnh đơn tà (S ), khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí. Câu 41: Kết luận nào sau đây không đúng? CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 A. Ankan C 8 H 18 có 1 đồng phân khi tác dụng với Cl 2 ( askt) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra một sản phẩm duy nhất. B. Amin C 5 H 13 N có 8 đồng phân tác dụng với dung dòch HCl tạo ra muối dạng RNH 3 Cl ( R là gốc hiđrocacbon). C. Có 3 chất làm mất màu nước brom trong dãy các chất: Glucozơ, triolein, saccarozơ, tinh bột, xiclopropan, cumen. D. Có 3 chất ở trạng thái rắn trong điều kiện thường trong dãy các chất: Phenol, glyxin, anilin, saccarozơ, fructozơ. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn một lượng Fe 3 O 4 vào dung dòch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dòch A. Dung dòch A tác dụng được với tất cả các chất của dãy hóa chất nào sau đây? A. KMnO 4 , HNO 3 , Cu, HCl, BaCl 2 , K 2 Cr 2 O 7 , NaNO 3 . B. KMnO 4 , HNO 3 , Cu, KI, BaCl 2 , K 2 Cr 2 O 7 , KNO 3 . C. K 2 Cr 2 O 7 , Fe, Cl 2 , KI, KNO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , Cu. D. K 2 Cr 2 O 7 , Br 2 , H 2 S, KI, NaNO 3 , NH 4 Cl, Cu. Câu 43: Trộn 5,4 gam bột Al với a gam Cr 2 O 3 thu được hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí thu được 17,56 gam hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hỗn hợp rắn Y cần vừa đúng m gam dung dòch NaOH 80%, đun nóng, thu được 2,688 lít H 2 ( đktc). Giá trò của m là A. 18. B. 16. C. 10. D. 12. Câu 44: Cho các phản ứng sau: (1) Butan-2-ol 0 24 H SO đặc,170 C but-1-en ( X 1 ) + but-2-en ( X 2 ) (2) Toluen + Br 2 0 bột Fe,t (1:1) m-bromtoluen ( X 3 ) + p-bromtoluen ( X 4 ) (3) Isobutilen + H 2 O 0 H , t 2-metylpropan-1-ol ( X 5 ) + 2-metylpropan-2-ol ( X 6 ) (4) Propan + Cl 2 askt(1:1) 1-clopropan ( X 7 ) + 2-clopropan ( X 8 ) Các sản phẩm chính là A. X 2 , X 4 , X 6 , X 8 . B. X 2 , X 3 , X 6 , X 8 . C. X 1 , X 4 , X 5 , X 7 . D. X 1 , X 3 , X 5 , X 7 . Câu 45: Đun 0,08 mol hỗn hợp A gồm hai axit hữu cơ chức A, B là đồng đẳng kế tiếp ( M A < M B ) với một lượng dư ancol metylic thu được 2,888 gam hỗn hợp este với hiệu suất 50% tính từ A và 40% tính từ B. Công thức cấu tạo của A và B là A. HCOOH và CH 3 COOH. B. CH 3 COOH và CH 3 CH 2 COOH. C. CH 2 =CHCOOH và CH 2 =C(CH 3 )COOH. D. CH 3 CH 2 COOH và CH 3 CH 2 CH 2 COOH. Câu 46: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl 2 (askt) theo tỉ lệ mol 1:1. (2) Tách hai phân tử hiđro từ phân tử isopentan. (3) Cho isopren tác dụng với dung dòch Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 40 0 C. (4) Tách một phân tử H 2 O từ phân tử pentan-3-ol. (5) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit vô cơ. (6) Hiđro hóa hoàn toàn toàn hỗn hợp anđehit acrylic và ancol anlylic. (7) Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp but-1-en và but-2-en. (8) Đề hiđrat hóa hỗn hợp 2-metylpropan-2-ol và 2-metylpropan-1-ol. Số trường hợp tạo ra hai sản phẩm là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 47: Kết luận nào sau đây đúng? A. Các khí SO 2 , CO 2 , NO 2 , H 2 S cùng tồn tại trong một hỗn hợp. CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 B. Các chất CaO, MgF 2 , NaCl, SiO 2 có cùng bản chất liên kết trong phân tử. C. Nguyên tắc luyện gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. D. Trong công nghiệp, N 2 được điều chế từ phản ứng nhiệt phân NH 4 NO 2 bão hòa. Câu 48: Cho các tính chất sau: Ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (1), tan nhiều trong nước ở nhiệt độ thường (2), làm đổi màu quỳ tím (3), tác dụng với dung dòch Br 2 tạo kết tủa màu trắng (4), tham gia phản ứng thế, cho sản phẩm ưu tiên gắn vào orto và para (5), tham gia phản ứng mở vòng (6). Trong các tính chất này, phenol và anilin có chung: A. 4 tính chất. B. 3 tính chất. C. 2 tính chất. D. 1 tính chất. Câu 49: Trường hợp nào sau đây sẽ thu được nhiều kim loại sinh ra nhất? A. Dùng khí H 2 dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , CaO. B. Nhiệt phân hỗn hợp Pb(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Ca(NO 3 ) 2 , NaNO 3 , Hg(NO 3 ) 2 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 . C. Điện phân các dung dòch: CuSO 4 , AgNO 3 , FeCl 2 , Ni(NO 3 ) 2 , NaCl, KNO 3 . D. Dùng khí CO dư khử hỗn hợp ZnO, MgO, CuO và Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , PbO, CaO, Na 2 O. Câu 50: Cho các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường (1), tan trong nước (2), ngọt hơn đường mía (3), phản ứng với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường (4), phản ứng với Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng (5), phản ứng với dung dòch AgNO 3 /NH 3 (6), phản ứng với H 2 (7), phản ứng với nước brom (8), phản ứng với màu với dung dòch iot (9), phản ứng thủy phân (10). Trong các tính chất này A. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 7 tính chất. B. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 6 tính chất. C. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 6 tính chất. D. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 7 tính chất. Câu 51: Cho các chất sau: SO 2 , NaHCO 3 , Cl 2 , Cr 2 (SO 4 ) 3 , N 2 , P, Al 2 O 3 , FeSO 4 , HCl, Sn(OH) 2 , Al, ZnSO 4 . Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Có 7 chất vừa thể hiện tính khử vừa thể tính oxi hóa và 3 chất lưỡng tính. B. Có 6 chất vừa thể hiện tính khử vừa thể tính oxi hóa và 4 chất lưỡng tính. C. Có 7 chất vừa thể hiện tính khử vừa thể tính oxi hóa và 4 chất lưỡng tính. D. Có 6 chất vừa thể hiện tính khử vừa thể tính oxi hóa và 3 chất lưỡng tính. Câu 52: Cho các phát biểu sau: (1) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao. (2) Phản ứng giữa ancol etylic với axit HBr là phản ứng thế. (3) Napthalen không làm mất màu dung dòch thuốc tím ở điều kiện thường. (4) Cho lòng trắng trứng tác dụng với dung dòch HNO 3 thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. (5) Cho tinh bột vào nước, khuấy đều thấy tinh bột bò tan ra. (6) Các phân tử phenol tạo được liên kết hiđro liên phân tử với nhau. (7) Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp. (8) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng. Các phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 53: Cho các phản ứng sau: (1) Hòa tan quặng pyrit sắt vào dung dòch axit sunfuric đặc nóng thu được khí X. (2) Nhiệt phân quặng đomit thu được khí Y. (3) Nhiệt phân dung dòch natrinitrit bão hòa thu được khí Z. (4) Hòa tan sunfua sắt vào dung dòch axit sunfuric loãng thu được khí T. Khí gây ra hiện tượng mưa axit và hiệu ứng nhà kính trong các khí trên theo thứ tự là CLB GIA SƯ – TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI Chương trình luyện thi Đại Học – 2013 A. X và Y. B. X và Z. C. Y và Z. D. Y và T. Câu 54: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: (1) C (r) + H 2 O (k) CO(k) + H 2 (k) H > 0. (2) CO (k) + H 2 O (k) CO 2 (k) + H 2 (k) H < 0. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều nghòch và cân bằng (2) không bò chuyển dòch. B. Tăng áp suất cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều thuận và cân bằng (2) không bò chuyển dòch theo chiều nghòch. C. Giảm áp suất cân bằng (1) và cân bằng (2) cùng không bò chuyển dòch. D. Giảm áp suất cân bằng (1) chuyển dòch theo chiều nghòch và cân bằng (2) không bò chuyển dòch. Câu 55: Cho các nguyên tố X (Z = 19); Y(Z = 20); T (Z = 12); R(Z = 13). Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự từ trái sang phải là A. T ; R; X ; Y. B. R ; T ; Y ; X. C. Y ; X ; R ; T. D. X ; Y ; T ; R. Câu 56: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Dùng dung dòch AgNO 3 /NH 3 và dung dòch Br 2 phân biệt các chất hữu cơ cùng chức: CH 2 O 2 , C 2 H 4 O 2 , C 3 H 4 O 2 . B. Dùng CuO, nhiệt độ và dung dòch AgNO 3 /NH 3 các ancol có cùng công thức C 3 H 8 O. C. Hiđro hóa hiđrocacbon A thu được propan. A có tất cả 3 công thức cấu tạo. D. Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt nấm mốc,… Câu 57: Dãy polime nào sau đây chỉ có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng? A. PVA, PE, PPF, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su buna. B. PVA, cao su buna, PE, nilon-6,6, PVC, thủy tinh hữu cơ, tơ nitron, tơ lapsan, nilon-7, cao su clopren. C. Thủy tinh hữu cơ, cao su buna-S, PVA, PVC, tơ lapsan, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, cao su clopren. D. Thủy tinh hữu cơ, cao su buna, PVA, PVC, cao su buna-S, tơ nitron, PPF, PE, nilon-7, tơ capron. Câu 58: Dãy hóa chất nào sau đây điều chế trực tiếp ancol etylic? A. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CHO, CH 3 –COO–CH 3 , C 6 H 12 O 6 ( glucozơ), C 2 H 5 Cl. B. CH 2 =CH 2 , CH 3 –CHO, CH 3 COCH 3 , C 6 H 12 O 6 ( glucozơ), HCOO–CH 2 –CH 3 . C. CH 3 –CHO, C 6 H 12 O 6 ( glucozơ), CH 3 –CH 2 –COOCH 3 , CHCH, C 2 H 5 Cl. D. CH 3 –CHO, C 6 H 12 O 6 ( glucozơ), CH 3 –COO–CH 3 , CH 3 –CH 3 , C 2 H 5 Cl. Câu 59: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 vào dung dòch HNO 3 dư thu được hỗn hợp NO 2 và NO có tỉ khối hơi đối với H 2 là 19,8. Số phân tử HNO 3 đóng vai trò chất oxi hóa ( nguyên, tối giản), trong phương trình hóa học của phản ứng trên là A. 38. B. 2. C. 86. D. 5. Câu 60: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: X và Y; Z và T; X và Z. Nhúng các cặp trên vào dung dòch axit người ta thấy rằng: Cặp X và Y, Y bò phá hủy trước; cặp Z và T, Z bò phá hủy trước; cặp X và Z, X bò phá hủy trước. X, Y, Z, T là các kim loại thuộc dãy điện hóa. Thứ tự của X, Y, Z và T trong dãy điện hóa là A. X, Y, Z, T. B. Y, X, Z, T. C. Y, Z, X, T. D. T, Z, X, Y. Câu 61: Các chất A, B, D, E và F có công thức phân tử không theo thứ tự: C 2 H 4 O 2 ; C 3 H 8 O 3 ; C 2 H 6 O; CH 4 O; C 6 H 12 O 6 . Biết rằng: A và B tác dụng với Cu(OH) 2 tạo ra dung dòch xanh lam trong suốt. B tác dụng với Cu(OH) 2 /NaOH đun nóng tạo ra kết tủa đỏ gạch. [...]... không phân nhánh Y ( C6H10O4), tác dụng với dung dòch NaOH tạo ra một muối và một ancol, hiđrocacbon Z ( C6H10) tác dụng với dung dòch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng nhạt C6H9Ag, ancol T ( C5H12O) tác dụng với CuO, nhiệt độ tạo ra xeton Hai chất có cùng số công thức cấu tạo trong trường hợp này là A X và Y B X và Z C Y và Z D Y và T Câu 64: Cho các phản ứng sau: H , t 0 (1) FeS2 + HNO3 đặc nóng (2)... kết luận đúng trong các kết luận sau: A Có 5 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B Có 4 chất tham gia tráng gương và 5 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C Có 5 chất tham gia tráng gương và 6 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D Có 4 chất tham gia tráng gương và 4 chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường 1B 11A 21B 31B 41D... C6H12O6; C2H6O; C2H4O2; CH4O D C6H12O6; C2H4O2; C3H8O3; C2H6O; CH4O Câu 62: Cách phân biệt nào sau đây không đúng? A Dùng quỳ tím phân biệt các dung dòch: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH B Dùng CO2 và H2O phân biệt các chất bột màu trắng: BaCO3, BaSO4, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 C Dùng dung dòch Ba(OH)2 dư phân biệt các dung dòch: FeCl2, AlCl3, NH4NO3, (NH4)2SO4, Fe(NO3)3, NaCl, MgCl2 D Dùng H2O phân biệt