XANTHANGUM Giới thiệu về Xanthan gum 1. Xanthan gum, một loại phụ gia thực phẩm, là một loại gum được tổng hợp sinh học có dạng bột màu trắng hoặc màu kem và không bị chảy. Nó là thành phần chính trong tinh bột ngô. 2. Được lên men bởi vi khuẩn Xanthomonas trong điều kiện cụ thể, tạo thành polysaccharide cao phân tử sau khi được tinh chế, sấy khô và nghiền. Cấu trúc phân tử của Xanthan xác định các tính chất đặc biệt của nó như: làm dày, chịu muối, chịu nhiệt, chiu acid và chịu kiềm, và chống phân cắt các phân tử. 3. Xanthan gum được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm, dược phẩm, thuốc trừ sâu, khoan dầu, trong tẩy rửa, in, công nghiệp nhuộm, thuốc lá, sản xuất giấy và nhiều ngành công công nghiệp khác. 4. Là một nhà cung cấp hàng đầu về nguyên liệu và phụ gia thực phẩm hàng đầu tại Trung Quốc, chúng tôi có thể cung cấp cho các bạn Xanthan gum chất lượng chất lượng cao. Các đặc tính của Xanthan gum 1. Điểm nổi bật là độ nhớt và độ hoà tan trong nước cao: dung dịch xanthan gum 1% có độ nhớt gấp 100 lần độ nhớt của dung dịch gelatin cùng nồng độ. Vì vậy khả năng làm dày và độ nhớt của nó có ý nghĩa quan trọng trong thực phẩm. 2. Có khả năng biến đổi thuận nghịch: dưới điều kiện nhiệt độ bình thường, dung dịch xanthan gum có thể chuyển dịch thuận nghịch giữa hai dạng gel và dạng sol theo sự tác động của ngoại lực bên ngoài. Vì vậy cho hiệu quả nhũ tương hoá cao hơn. 3. Có tính ổn định cao dưới điều kiện nhiệt độ và pH: Trong một phạm vi lớn của nhiệt độ (180C1200C) và pH (212) nó vẫn giữ độ nhớt và trạng thái như ban đầu. Vì vậy cho độ nhớt hiệu quả trong cả điều kiện dung dịch và điều kiện đóng đá.
XANTHANGUM Giới thiệu về Xanthan gum 1. Xanthan gum, một loại phụ gia thực phẩm, là một loại gum được tổng hợp sinh học có dạng bột màu trắng hoặc màu kem và không bị chảy. Nó là thành phần chính trong tinh bột ngô. 2. Được lên men bởi vi khuẩn Xanthomonas trong điều kiện cụ thể, tạo thành polysaccharide cao phân tử sau khi được tinh chế, sấy khô và nghiền. Cấu trúc phân tử của Xanthan xác định các tính chất đặc biệt của nó như: làm dày, chịu muối, chịu nhiệt, chiu acid và chịu kiềm, và chống phân cắt các phân tử. 3. Xanthan gum được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm, dược phẩm, thuốc trừ sâu, khoan dầu, trong tẩy rửa, in, công nghiệp nhuộm, thuốc lá, sản xuất giấy và nhiều ngành công công nghiệp khác. 4. Là một nhà cung cấp hàng đầu về nguyên liệu và phụ gia thực phẩm hàng đầu tại Trung Quốc, chúng tôi có thể cung cấp cho các bạn Xanthan gum chất lượng chất lượng cao. Các đặc tính của Xanthan gum 1. Điểm nổi bật là độ nhớt và độ hoà tan trong nước cao: dung dịch xanthan gum 1% có độ nhớt gấp 100 lần độ nhớt của dung dịch gelatin cùng nồng độ. Vì vậy khả năng làm dày và độ nhớt của nó có ý nghĩa quan trọng trong thực phẩm. 2. Có khả năng biến đổi thuận nghịch: dưới điều kiện nhiệt độ bình thường, dung dịch xanthan gum có thể chuyển dịch thuận nghịch giữa hai dạng gel và dạng sol theo sự tác động của ngoại lực bên ngoài. Vì vậy cho hiệu quả nhũ tương hoá cao hơn. 3. Có tính ổn định cao dưới điều kiện nhiệt độ và pH: Trong một phạm vi lớn của nhiệt độ (-18 0 C-120 0 C) và pH (2-12) nó vẫn giữ độ nhớt và trạng thái như ban đầu. Vì vậy cho độ nhớt hiệu quả trong cả điều kiện dung dịch và điều kiện đóng đá. 4. Đáp ứng nhiều điều kiện khác nhau: Xanthan gum là chất làm dày ổn định trong điều kiện acid, kiềm, muối, enzyme, chất hoạt hoá bề mặt, chất bảo quản, chất làm dày, chất ooxxy hoá và các chất hoá học khác. Đồng thời nó vẫn giữ được các tính chất nguyên bản của nó. 5. Khi kết hợp với tỉ lệ thích hợp nó có thể thay đổi tính chất khi kết hợp với gum chiết xuất từ cây đậu gai và các gum khác. Chỉ tiêu kĩ thuật của Xanthangum STT Tên chỉ tiêu Xanthan gum 1 Số CAS 11138-66-2 2 Tiêu chuẩn kiểm tra FCC IV 3 Đóng gói 25kg/thùng carton 4 Chức năng Làm dầy 5 Items Specification 6 Cảm quan Màu trắng hoặc trắng ngà. Không bị chảy 7 Độ nhớt (1% Xanthan gum trong dung dịch KCL 1%, ở 25 0 C, máy đo độ nhớt Brookfiel LVTD , ở 3.60rpm) 1200-1600 mPas 8 Độ tinh khiết (dựa trên KL khô) 91.0-108.0% 9 Hao hụt khi làm khô (105 0 C, 2h) 6.0-12.0% 10 pH (dung dịch 1%) 6.0-8.0 11 V1:V2 1.02-1.45 12 Hàm lượng Acid pyruvic ≥ 1.5% 12 Tổng hàm lượng kim loại nặng (theo chì) ≤ 20 mg/kg 13 Chì (Pb) ≤ 5 mg/kg 14 Asen (As) ≤ 2.0 mg/kg 15 Nitơ ≤ 1.5 g/kg 16 Độ tro ≤ 13% 17 Kích cỡ hạt 80 mesh: ít nhất 100%, 200 mesh: ít nhất 92% 18 Tổng số vi khuẩn đếm được ≤ 2000 cfu/g 19 Nấm men và nấm mốc ≤ 100 cfu/g 20 Vi trùng gây bệnh Không phát hiện 21 S.aureus Không có 22 Pseudomonas aeruginosa Không có 23 Salmonella sp. Không có 24 C.perfringens Không có PROFAM 974 3. Thành phần : Đạm đậu nành 4. Ứng dụng : Sử dụng trong chế biến các sản phẩm về thịt: xúc xích, patê, giò chả với các công dụng sau: • Bổ sung chất đạm. • tạo độ dai cho sản phẩm • Giữ nước (1 phần profam 974 giữ được 4 phần nước). • Hạ giá thành sản xuất. GELATIN Ứng dụng của gelatin Tính năng tạo nhũ cùng với khả năng ổn định nhũ hiệu quả nên gelatin được ứng dụng nhiều trong công nghệ thực phẩm: chế biến các sản phẩm dạng thạch, kẹo gôm, kẹo dẻo sữa chua ít béo,nấu thịt động, thịt đóng hộp, bánh kem Đặc biệt trong thực đơn ăn kiêng, gelatin cũng đóng góp một phần quan trọng. Không những vậy gelatin còn giúp sản phẩm trở nên bóng và đẹp hơn, đặc biệt nếu được kết hợp với nhiều màu sắc. Gelatin có khả năng kết dính rất tốt. Tính năng này được ứng dụng để sản xuất keo công nghiệp; đối với sản xuất phim ảnh nó có khả năng tạo sự gắn kết giữa các muối bạc; hay được sử dụng làm chất kết dính bột diêm, tạo bề mặt cho giấy giáp… Trong công nghệ dược phẩm, gelatin được sử dụng phổ biến làm vỏ bọc capsule, vỏ bao con nhộng… Gelatin không phải là một nguồn Protein hoàn chỉnh do thiếu thành phần axit amin thiết yếu là tryptophan và có rất ít methionine. Tuy nhiên, nó lại dễ tiêu hoá và có mức lysine cao (4%) nên có thể được sử dụng làm thức ăn cho người bệnh. Hơn nữa, việc sử dụng từ 7-10g/ngày giúp kích thích quá trình tạo móng, mọc tóc và làm chúng chắc khoẻ hơn. Gelatin cũng rất có lợi đối với bệnh nhân bị viêm khớp khi sử dụng thường xuyên. Các axit amin có trong gelatin có thể duy trì được sự lành lặn của sụn, làm chậm hoặc thậm chí làm ngừng quá trình thái hoá xáy ra trong sụn. Gelatin có khả năng tạo kết tủa với axit tanic, một loại chất gây vị chát trong sản xuất rượu và nước ép hoa quả. Đặc tính này được ứng dụng trong việc loại bỏ tanic trong công nghiệp sản xuất rượu, nước giải khát. Ngoài ra, còn nhiều ứng dụng: Khi thêm vào một ít nước sôi để nguội và một chút hương liệu, gelatin có thể trở thành một loại gel tạo kiểu tóc có giá thành rẻ hơn rất nhiều so với các loại gel thông thường, tuy nhiên thời gian bảo quản cho của nó là rất ngắn, chỉ được một vài tuần. Gelatin được sử dụng làm môi trường nuôi cấy tế bào… NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT KẸO guyên liệu sản xuất kẹo gồm nhiều loại, tuỳ theo từng loại sản phẩm kẹo làm ra mà ta lùa chọn những loại nguyên liệu khác nhau. Việc lùa chọn nguyên liệu sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến quá tŕnh sản xuất và N chất lượng sản phẩm. V́ thế ta cần nắm vững những tính chất, tác dụng của từng loại nguyên liệu và các biến đổi lư hoá học của chúng trong quá tŕnh gia công chế biến. Trên cơ sở đó đề ra những biện pháp kỹ thuật thích hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm. I. ĐƯỜNG: Đường là chất ngọt, nó là nguyên liệu chính trong ngành sản xuất bánh kẹo. Đường được sản xuất từ củ cải đường, mía,có công thức phân tử là C 12 H 22 O 11 . Trong đường thành phần chủ yếu là saccaroza, nên các tính chất lư học, hoá học của nó quyết định rất lớn đến các quá tŕnh xảy ra trong sản xuất bánh kẹo. ü Saccaroza là tinh thể không màu, có nhiệt độ nóng chảylà 165 ¸180 o C ü Hoà tan nhiều trong nước, có thể tan được ngay cả ở nhiệt độ thấp. Độ hoà tan của saccaroza tăng khi nhiệt độ tăng. Khi có mặt một số đường khác th́ độ hoà tan giảm nhưng độ hoà tan chung lại tăng lên. Dung dịch saccaroza có nhiệt độ sôi thấp. Dùa vào tính chất này mà hầu hết các nhà máy sản xuất bánh kẹo hiện nay thường áp dụng phương pháp nấu chân không để tránh phân huỷ đường do nhiệt độ cao. ü Tính háo nước: saccaoa không háo nước, nó chỉ bắt đầu hót nước khi độ Èm tương đối của không khí đạt 90%. Nhưng khi nấu saccaroza với các dạng đường khử khác th́ sản phẩm tạo ra có khả năng hót Èm rất lón. ü Khả năng chuyển hoá:Dưới sự có mặt của ion H + , dung dịch saccaroza sẽ phân giải thành đường chuyển hoá. C 12 H 22 O 11 + H 2 O ® C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Hỗn hợp tạo thành gọi là đường chuyển hoá. Lượng đường chuyển hoá có ảnh hưởng rất lớn tới sự kết tinh của saccaroza. ü Tác dụng với kiềm:Tạo thành các saccarat. Trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao đường phân huỷ tạo thành các chất màu và axit. ü Phản ứng caramen hoá: Dưới tác dụng của nhiệt độ đường saccaroza bị mất nước và trùng hợp tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau và chất màu. ü Dưới tác dụng của enzyme chuyển hoá: Dưới tác dụng của vi sinh vật đường saccaroza chuyển thành glucoza, fructoza và nhiều chất khác. [ Tiêu chẩn kỹ thuật của đường tinh luyện: ü Độ Èm : 0,05% ü Đường khử : < 0,03% ü Đọ tinh khiết : 99.8% ü Tỷ lệ tro : < 0,03% ü Màu sắc : 100 – 150 IC Đường phaỉ trắng mịn, có độ tinh khiết cao, không vón cục, không chứa tạp chất. Đường saccaroza có chất lượng cao th́ sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và giá trị cảm quan tốt. Bảo quản: bao kín đảm bảo chống Èm, chống nhiễm bụi, nhiễm vi sinh vật. Bảo quản ở nơi khô ráo, sạch sẽ, không xếp cùng hàng hoá có độ Èm cao, mùi mạnh. Nhiệt độ bảo quản: 25-30 o C Độ Èm bảo quản: 70% II. Mạch nha: Mạch nha là sản phẩm của quá tŕnh thuỷ phân tinh bột bằng enzim b -aminlaza.Do vậy trong thành phần của mạch nha chủ yếu là mantôza chiếm 80% c̣n lại là glucôza và dextrin . Trong sản xuất kẹo mạch nha được sử dụng như một chất chống kết tinh đường ,ngoài ra nó làm giảm quá tŕnh hồi đường của khối kẹo khi nấu .Quá tŕnh sản xuất mạch nha được sản xuất từ thóc mầm hoặc từ vi sinh vật hiện nay chóng ta thường sản xuất bằng phương pháp vi sinh vật nghĩa là sử dông b - aminlazađể đường hoá tinh bột .Phương pháp này có ưu điểm giá thành tương đối dẻ nhưng chất lượng không đồng đều do hoạt động của enzim không ổn định . Yêu cầu về chất lượng của nha : ü Hàm lượng đường khử thấp 22% ü PH 4,7-5,3% ü Hàm lượng chất khô 78-85% ü Trong nha không c̣n tinh bột ,không sủi bọt, không có vị chua, không lẫn tạp chất, nha có màu vàng trong suốt . III. các nguyên liệu phụ: 1. Trứng: Trứng có giá trị dinh dưỡng cao đợc sử dụng chủ yếu trong sản xuất bánh qui và kẹo mềm. Dùng trứng để sản xuất bánh qui làm cho bánh thơm ngon, bánh xốp gịn và tạo cho sản phẩm có màu sắc đẹp. Đối với kẹo mềm sử dụng trứng làm cho kẹo mềm, mịn, ăn không dính răng, mùi xị hấp dẫn. Thông thường trong sản xuất bánh kẹo người ta hay dùng trứng tươi hoặc trứng khô. Tại phân xưởng kẹo của công ty bánh kẹo HẢI CHÂU thường sử dụng trứng gà tươi. Trứng gà tươi sử dụng tốt nhất với thành phần: ü Ḷng đỏ :30% ü Ḷng trắng:58% ü Vá: 12% Trứng trong sản xuất kẹo người ta chỉ sử dụng ḷng trắng trứng để làm chất tạo bọt và nḥ hoá thay thế lexithin.Khả năng tạo bọt của ḷng trắng trứng rất lớn, khi đánh trộn lượng ḷng trắng trứng có thể tăng 7 lần so với thể tích cũ. Nếu thêm nước th́ khả năng tạo bọt tăng lên nhiều lần. 2. Bơ: Trong sản xuất kẹo người ta thường dùng bơ lấy từ sữa động vật bằng phương pháp phân ly ,bơ chứa trên 80% chất béo .Dùng bơ làm kẹo sẽ giữ được h́nh thể hoàn chỉnh của kẹo .Tuy nhiên bơ có nhiệt độ nóng chảy thấp dễ làm cho kẹo có mùi ôi của dầu mỡ gây cho người có cảm giác khó chịu . Bơ được bảo quản ở nhiệt độ thấp sẽ Ưt bị biến chất , tác dụng ôxi hoá chậm có thể bảo quản hàng tháng không ôi , đồng thời lượng vitamin trong bơ cũng bị tổn thất rất Ưt . Chỉ tiêu chất lượng bơ dùng trong sản xuất bánh kẹo : ü Chất béo : >= 83% ü Đạm :1,1% ü Chất khoáng : 2,2% ü Nhiệt độ nóng chảy : 22-30% ü Nhiệt độ đông đặc : 5-5,5 o C ü Nước :16% ü Màu vàng nhạt , không có mùi vị lạ . 3. Sữa : Từ lâu người ta đă đưa sữa vào sản xuất bánh kẹo ,Ví dụ :trong sản xuất kẹo mềm sữa hoặc các loại bánh bích qui .Chất khô của sữa không những cải thiện mùi thơm của bánh kẹo mà c̣n làm cho bánh kẹo mềm mại , mịn ,xốp , đàn hồi ,tạo màu cho bánh kẹo .Mặt khác c̣n nâng cao giá trị dinh dưỡng của bánh kẹo .Để thuận tiện cho việc sản xuất và vận chuyển người ta đă chế biến sữa tươi thành các loại sữa khác nhau như sữa đặc ,sữa bột … Các loại sữa này thuận tiện cho việc chuyên chở , bảo quản và không ảnh hưởng đến quá tŕnh sản xuất . Tại công ty bánh kẹo HẢI CHÂU , kẹo mềm được sản xuất thường sử dụng loại sữa bột .Sữa bột là sản phẩm của quá tŕnh cô đặc sữa tươi đến cao độ, nó khác sữa đặc ở chỗ : sữa bột có dạng bột khô , bảo quản bền , dung tích nhá . Thành phần của sữa bột : ü Nước 2% ü Chất béo 28% ü Anbumin 26,5% ü Lactoza 38% ü Tro 5,5% Sữa bột có tính chất hót rất mạnh nên phải bao gói thật kín bảo quản nơi khô ráo râm mát. Sữa bột đưa vào sản xuất có mùi thơm ,không mốc ,không vón cục, không bị biến màu , không có vi trùng đường ruột . 4. Chất thơm : Chất thơm dùng trong sản xuất bánh kẹo là sản phẩm có mùi thơm ngon dễ chịu hấp dẫn cho người tiêu dùng. Chất thơm gồm : chất thơm tồng hợp và chất thơm tự nhiên. Chất thơm tự nhiên : là tinh dầu và nhựa là hương thơm nhất quyết định cho nhiều loại cây hoa quả .Trong sản xuất bánh kẹo thường dùng các loại tinh dầu : cam ,quưt ,chanh ,dứa ,cốm … tuỳ theo từng loại kẹo mà nhà sản xuất sử dụng các loại tinh dầu khác nhau . Chất thơm để lâu dễ bị biến chất .Nguyên nhân là do hiện tượng ôxi hoá .Tốc độ biến chất nhanh hay chậm là do ảnh hưởng của nước ,không khí, kiềm ,axit .V́ vậy ,tinh dầu cần bảo quản trong các lọ sẫm màu để nơi tối , không nên để gần lửa dễ sinh ra hiện tượng nổ và cháy . 5. Chất màu thực phẩm: Mầu sắc của sản phẩm được tạo nên từ : màu sắc tự nhiên của nguyên liệu được đưa vào sản xuất và chất mầu đưa vào khi gia công chế biến thực phẩm.Trong sản xuất kẹo, mầu sắc của viên kẹo chủ yếu do chất màu quyết định .Chất màu thực phẩm thu được bằng hai phương pháp : tổng hợp nhân tạo và lấy từ vật phẩm tự nhiên . Chất màu nào dùng trong thực phẩm th́ yêu cầu trước tiên là không gây độc hại đối với cơ thể con người, sau đó mới xét đến màu sắc ,độ tan ,độ bền màu và các phản ứng biến màu khác. Theo quy định lượng màu vào kẹo không quá 0.01% khối lượng kẹo .Chất màu hay sử dụng tại công ty HẢI CHÂU thường là : màu cà rốt ,màu socola,cốm , dâu… Bảo quản : chất màu hót Èm và vón cục ảnh hưởng đến độ hoà tan .Do vậy, cần đựng trong lọ kín bảo quản nơi thoáng mát . 6. Axit thực phẩm: Dùng axit thực phẩm trong sản xuất bánh kẹo tạo cho sản phẩm có mùi vị ngon của hoa quả đặc trưng ,vị chua dễ chịu và có khả năng chống hồi đường làm tăng sự căng phồng của gluten trong bộ ḿ tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất các loại bánh nướng nhiều líp . Hiện nay trong sản xuất bánh kẹo người ta thường sử dung bốn loại axit thực phẩm :axit xitric, axit tactaric, axit malic, axit lactic. Nhưng sử dụng có hiệu quả và phổ biến nhất là axit xitric và axit lactic. 7. Chất tạo keo đông : Trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo để chế biến các loại kẹo dẻo từ hoa quả nghiền có dạng keo đông như : Gelatin, Pectin, câu tinh chế Thông thường ngựi ta sử dung Pectin và Gelatin. Tại công ty bánh kẹo Hải Châu trong quá tŕnh sản xuất kẹo mềm thường sử dụng Gelatin. Gelatin là chất keo động vật thu được bằng cách ninh nguyên liệu chứa nhiều Colagen. Colagen có nhiều trong xương , da, sụn. Trong nước Gelatin hót nước và trương nở rất lớn khối lượng tăng gấp 15 lần so với khối lượng chính của nó. Gelatin hoà tan tốt trong nước nóng .Không hoà trong dung dịch hữu cơ, trong cồn và Đt xăng . Nă đông tụ ở nước lạnh , Gelatin rất gợi cảm với nhiệt độ , khi nấu lên đến 60 0 C th́ khả năng keo tụ yếu dần đi và khả năng keo tụ mất hẳn khi có tác dụng của axit. [...]... nước sử dung rộng răi Gelaitin trong sản xuất các loại kẹo thanh ,kẹo mềm hoa quả và các dạng kẹo mềm khác Gelatin ngoài tác dụng chính của nó là tạo sản phẩm có tính chất keo đông c̣n có tác dụng chống lại sự hồi đường và giữ cho kẹo có độ mềm ổn định Gelatin dùng trong công nghệ sản xuất bánh kẹo phải trong suốt có dạng bột hoặc dạng tấm ,có độ Èm không quá 16% và hàm lượng tro không quá 2% IV Nguyên. .. th́ sản phẩm làm ra dễ hót Èm của môi trường xung quanh và ngược lại Trong sản xuất kẹo mật tinh bột được sử dụng như là một chất chống kết tinh đường Khi bảo quản cần lưu ư: mật tinh bột dễ bị lên men và có mùi rượu, ở nhiệt độ cao th́ quá tŕnh biến đổi càng nhanh Trong mật tinh bột có một lượng axit nhất định nên nếu để quá lâu sẽ bị thuỷ phân ra hợp chất mà làm sản phẩm dễ bị cháy Dưới tác dụng. .. xuất bánh kẹo phải trong suốt có dạng bột hoặc dạng tấm ,có độ Èm không quá 16% và hàm lượng tro không quá 2% IV Nguyên liệu thay thế: 1 Mật tinh bét: Là một sản phẩm trung gian của quá tŕnh thuỷ phân tinh bột bằng axit hoặc men Là nguyên liệu thay thế cho mạch nha trong sản xuất kẹo Khi thuỷ phân tinh bét ta thu được các gluxit có trọng lượng khác nhau nhưng thành phần chính cuả mật tinh bột là các... bên ngoài như men, vi khuẩn hoặc các chất oxy hoá sẽ làm cho mật tinh bột bị thuỷ phân tạo ra các hợp chất làm suy giảm chất lượng đối với mật tinh bét 5 Liều lượng : 1 – 1,5% (10 – 15 gr/kg sản phẩm) 6 Cách sử dụng : Dùng khô hoặc pha nước theo tỉ lệ 1 Profam : 4 nước 7 Điều kiện bảo quản, tồn trữ: Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát . nhất là axit xitric và axit lactic. 7. Chất tạo keo đông : Trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo để chế biến các loại kẹo dẻo từ hoa quả nghiền có dạng keo đông như : Gelatin, Pectin, câu tinh chế. nước lạnh , Gelatin rất gợi cảm với nhiệt độ , khi nấu lên đến 60 0 C th́ khả năng keo tụ yếu dần đi và khả năng keo tụ mất hẳn khi có tác dụng của axit. Hiện nay trên thế giới rất nhiều nước sử. ty bánh kẹo Hải Châu trong quá tŕnh sản xuất kẹo mềm thường sử dụng Gelatin. Gelatin là chất keo động vật thu được bằng cách ninh nguyên liệu chứa nhiều Colagen. Colagen có nhiều trong xương