MỞ BÀI 1 : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . Để một công ty tồn tại và phát triển đồng nghĩa với nó là những rủi ro , thách thức ngày càng nhiều .Với một công ty trách nhiệm hữu hạn cũng không ngoại trừ việc sàng lọc , cũng như loại trừ tiêu diệt lẫn nhau .ai trụ hạng được chưa chắc điều đó chấm dứt . Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh. Quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự lớn mạnh của những doanh nghiệp làm ăn lớn . 2 . KẾT CẤU VỀ TIỂU LUẬN ( 2 Chương ) Chương 1 : + Tim hiểu công ty trách nhiệm hữu hạn ( phân biệt ) + Những hiểu biết ( các loại hình kinh doanh ) + Những loại luật liên quan • Chương 2 : + Những thách thức . khó khăn , biện pháp + Những hỗ trợ cũng như lợi ích của chính phủ mang lại + Những tác động của nó đến các công ty TNHH NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : PHÂN BIỆT CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. 1.2. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó: a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật này.
MỞ BÀI 1 : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . Để một công ty tồn tại và phát triển đồng nghĩa với nó là những rủi ro , thách thức ngày càng nhiều .Với một công ty trách nhiệm hữu hạn cũng không ngoại trừ việc sàng lọc , cũng như loại trừ tiêu diệt lẫn nhau .ai trụ hạng được chưa chắc điều đó chấm dứt . Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và yếu tố kích thích kinh doanh. Quy luật cạnh tranh là động lực phát triển sản xuất. Sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển, hàng hoá bán ra nhiều số lượng người cung ứng ngày càng đông thì cạnh tranh ngày càng khốc liệt, kết quả cạnh tranh là loại bỏ những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và sự lớn mạnh của những doanh nghiệp làm ăn lớn . 2 . KẾT CẤU VỀ TIỂU LUẬN ( 2 Chương ) * Chương 1 : + Tim hiểu công ty trách nhiệm hữu hạn ( phân biệt ) + Những hiểu biết ( các loại hình kinh doanh ) + Những loại luật liên quan • Chương 2 : + Những thách thức . khó khăn , biện pháp + Những hỗ trợ cũng như lợi ích của chính phủ mang lại + Những tác động của nó đến các công ty TNHH GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 1 PHOTO QUANG TUẤN ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176 Gmail: vtvu2015@gmail.com; Fabook: vttuan85 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 : PHÂN BIỆT CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyền phát hành cổ phần. 1.2. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN HAI THÀNH VIÊN 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó: a) Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm mươi; b) Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật này. GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 2 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. 3. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phần. 2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH NĂNG LỰC CẠNH TRANH . Năng lực cạnh tranh là sức mạnh của doanh nghiệp được thể hiện trên thương trường. Sự tồn tại và sức sống của một doanh nghiệp thể hiện trước hết ở năng lực cạnh tranh. Để từng bước vươn lên giành thế chủ động trong quá trình hội nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh chính là tiêu chí phấn đấu của các doanh nghiệp Việt Nam. 1 Tính tất yếu của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường. Trờn thực tế cạnh tranh xuất hiện trong hầu hết cỏc lĩnh vực của xó hội. Mọi nơi, mọi lúc đều có thể xuất hiện cạnh tranh. Nú khụng những tồn tại trong lĩnh vực kinh tế mà cũn tồn tại trong lĩnh vực xó hội. Xét trong phạm vi nền kinh tế thị trường, tồn tại rất nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng về quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, mang bản chất kinh tế khác nhau, có các lợi ích kinh tế khác nhau, thậm chí là đối lập với nhau. Chính mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế dẫn đến xuất hiện cạnh tranh để có thể giành được nhiều lợi ích kinh tế hơn. Cạnh tranh trở thành động lực để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất. Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần, luôn diễn ra hoạt động trao đổi hàng hóa với nhiều người mua, nhiều người bán có lợi ích kinh tế GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 3 khác nhau, và nhiều loại hàng hóa tương tự nhau về chất lượng, giá cả thỡ tất yếu sẽ làm nảy sinh sự cạnh tranh : cạnh tranh về chất lượng sản phẩm, cạnh tranh về phương thức giao dịch mua bán, cạnh tranh giữa người bán với người bán, cạnh tranh giữa người mua với người bán, cạnh tranh giữa người mua với nhau…Tạo nên sự vận động của thị trường và trật tự của thị trường. Qua đó ta có thể thấy được cạnh tranh là một yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường. Nó là quy luật khách quan của nền sản xuất hàng hóa , là nội dung cơ chế vận động của thị trường. Cạnh tranh xuất hiện và gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, ở đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa thỡ ở đó có cạnh tranh. Vỡ vậy khụng thể lẩn trỏnh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh và sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu. 1.1.2 Khái niệm về cạnh tranh Là một thuật ngữ lâu đời và được sử dụng phổ biến , thường xuyên được nhắc tới trong mọi lĩnh vực của xó hội. Thuật ngữ “ cạnh tranh” luôn thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu và được phân tích từ nhiều góc độ khác nhau. Với mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau thỡ cạnh tranh được định nghĩa khác nhau Hiểu một cách chung nhất cho mọi lĩnh vực trong đời sống thỡ cạnh tranh được định nghĩa là: “Cạnh tranh là hiện tượng tự nhiên, là mâu thuẫn quan hệ giữa các cá thể có chung môi trường sống với các điều kiện nào đó mà các cá thể cùng quan tâm”. 2 . Cạnh tranh trong kinh tế giữa các doanh nghiệp Là việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các cơ hội của doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần hơn về mình trước các doanh nghiệp khác trong quá trình kinh doanh, bảo đảm cho foanh nghiệp phát triển nhanh chóng và bền vũng. - Trong nền kinh tế thị trường, trớc mỗi nhu cầu cảu những người tiêu dùng (người muc- bên A) dới dạng các loại sản phẩn tương tự - sản phẩn thường có rất nhiều các nhà sản xuất (người bán - bên B) tham gia đáp ứng, họ luôn phải cố GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 4 gắng để giành chiến thắng, sự cạnh tranh diễn ra là tất yếu trong môi trường luật pháp của nhà nước, các thông lệ của thị trường và các quy luật khách quan vốn có của nó. 3. Các loại hình cạnh tranh Dựa vào các tiêu thức khác nhau, cạnh tranh được phên ra thành nhiều loại. * Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh được chia thành 3 loại. - Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Người bán muốn bán hàng hoá của mình với giá cao nhất, còn người mua muốn bán hàng hoá của mình với gái cao nhát, còn người mua muốn muc với giá thấp nhất. Giá cả cuối cùng được hình thành sau quá trình thương lượng giữ hai bên - Cạnh tranh giứa những người mua với nhau: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào quan hệ cùng cầu trên thị trường. Khi cung nhỏ hơn cầu thì cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt, giá cả hàng hoá và dịch vụ sẽ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua được hàng hoá hoá mà họ cần. Cạnh tranh giữa những nguời bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng và thị trường, kết quả là giá cả giảm xuống và có lợi cho người mua. Trong cuộc cạnh tranh này, doanh nghiệp nào tỏ ra đuối sức, không chịu được sức ép sẽ phải rút lui khỏi thị trường, nhường thị phần của mình cho các đối thủ mạnh hơn. * Căn cứ theo phạm vu nghành kinh tế cạnh tranh được phân thành hai loại. - Cạnh tranh trong nội bộ nghành: là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá hoặc dịch vụ. Kết quả của cuộc cạnh tranh này là làm cho kỹ thuật phát triển. GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 5 - Cạnh tranh giữa các nghành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong các nghành kinh tế với nhau nhằm thu được lợi nhuận cao nhất. Trong quá trình này có sự phận bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giuqã các nghành, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. * Căn cứ vào tính chất cạnh tranh cạnh tranh được phân thành 3 loại. - Cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Cometition): Là hình thức cạnh tranh giữa nhiều người bán trên thị trờng trong đó không người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhua về quy cách, phẩm chất mẫu mã. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí, hạ giá thành hoặc làm khác biệt hoá sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh. - Cạnh tranh không hoàn hảo (Imperfect Competition): Là hình thức cạnh tranh giữa những người bán có các sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho nên để giành đựơc ưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả, đây là loại hình cạnh tranh phổ biến trong giai đoạn hiện nay. - Cạnh tranh độc quyền (Monopolistic Competition): Trên thị trường chỉ có nột hoặc một số ít người bán một sản phẩm hoặc dịch vụ vào đó, giá cả của sản phẩm hoặc dịch vụ đó trên thị trường sẽ do họ quyết định không phụ thuộc vào quan hệ cung cầu. * Căn cứ vào thủ đoạn sử dụng trong cạnh tranh chia cạnh tranh thành: - Cạnh tranh lành mạnh: Là cạnh tranh đúng luật pháp, phù hợp với chuẩn mực xã hội và đợc xã hội thừa nhận, nó thướng diễn ra sòng phẳng, công bằng và công khai. GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 6 - Cạnh tranh không lành mạnh: Là cạnh tranh dựa bào kẽ hổ của luật pháp, trái với chuẩn mực xã hội và bị xã hội lên án ( như trốn thuế buôn lậu, móc ngoặc, khủng bố vv ) GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 7 CHƯƠNG 2 : CÁCH THỨC TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1 : KHÓ KHĂN Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, nhất là khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với các đối thủ mới (các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm và năng lực cạnh tranh cao), phải cạnh tranh quyết liệt trong điều kiện mới (thị trường toàn cầu với những nguyên tắc nghiêm ngặt của định chế thương mại và luật pháp quốc tế). Nói cách khác, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức thật sự to lớn. Thứ nhất, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam hiện còn rất hạn chế. Bởi lẽ, đa số các doanh nghiệp đều có quy mô nhỏ và ít vốn. Theo điều tra mới nhất hiện có 51,3% doanh nghiệp có dưới 10 người lao động, 44% doanh nghiệp có từ 10 đến 200 lao động, chỉ có 1,43% doanh nghiệp có từ 200 đến 300 lao động, 42% doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỉ đồng, 37% doanh nghiệp có vốn từ 1 tỉ đến 5 tỉ đồng và chỉ có 8,18% doanh nghiệp có vốn từ 5 tỉ đến 10 tỉ đồng[3]. Trong điều kiện quy mô doanh nghiệp nhỏ, vốn ít các doanh nghiệp Việt Nam lại gặp một thách thức rất lớn đó là chất lượng nhân lực của doanh nghiệp thấp. Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý doanh nghiệp còn rất thiếu kiến thức quản trị và kỹ năng kinh nghiệm quản lý. Kết quả điều tra hơn 63.000 doanh nghiệp trên cả nước cho thấy: 43,3% lãnh đạo doanh nghiệp có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông, số chủ doanh nghiệp có trình độ thạc sỹ trở lên chỉ có 2,99%.[4] Có thể nói, đa số các chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo một cách bài bản về kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 8 tế – xã hội, văn hóa, luật pháp… và kỹ năng quản trị kinh doanh, nhất là kỹ năng kinh doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế. Điều đó được thể hiện rõ trong việc nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành tốt các quy định về thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lượng hàng hóa, sở hữu công nghiệp… Thứ hai, sự lạc hậu về khoa học – công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp nước ta đang sử dụng công nghệ lạc hậu so với mức trung bình của thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ được sản xuất từ những năm 1950 – 1960, 75% số thiết bị đã hết khấu hao, 50% số thiết bị là đồ tân trang… Tóm lại, máy móc, thiết bị đang được sử dụng ở các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có 10% hiện đại, 38% trung bình và 52% là lạc hậu và rất lạc hậu; tỷ lệ sử dụng công nghệ cao mới chỉ có 2% (tỷ lệ này ở Thái Lan là 31%, Ma-lai-xi-a là 51% và Xin-ga-po là 73%). Trong khi đó, các doanh nghiệp nước ta đầu tư cho đổi mới công nghệ rất thấp, chi phí khoảng 0,2% – 0,3% tổng doanh thu[5]. Thứ ba, hạn chế về khâu nguyên vật liệu và sự yếu kém về thương hiệu các doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, nhiều sản phẩm xuất khẩu và sản phẩm có sự tăng trưởng cao (hàng da giày, dệt may, chế biến thực phẩm, đồ uống, sản phẩm thép và kim loại màu, sản phẩm nhựa, hàng điện tử, ô tô, xe máy…) đều phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm nhập khẩu từ nước ngoài. Trong khi đó, giá cả các loại nguyên vật liệu này trên thế giới có xu hướng gia tăng, làm cho nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu khá cao, chiếm hơn 60% giá thành sản phẩm. Mặt khác, rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu mạnh, chưa khẳng định được uy tín chất lượng và năng lực cạnh tranh trên thị GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 9 trường khu vực và quốc tế. Trên thực tế, trong nhiều sản phẩm của Việt Nam yếu tố cấu thành của tri thức, công nghệ thấp, trong khi yếu tố sức lao động và nguyên vật liệu cao… Điều đó làm cho sức cạnh tranh thấp, chất lượng sản phẩm không có ưu thế rõ rệt trên thị trường. Thứ tư, chiến lược phân phối, chiến lược truyền thông và xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế. Đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên hạn chế tầm hoạt động và mạng lưới phân phối sản phẩm. Trong khi đó, hoạt động xúc tiến thương mại còn giản đơn, sơ lược và không có hiệu quả thiết thực. Có rất ít doanh nghiệp xây dựng được chương trình xúc tiến, giới thiệu một cách bài bản về sản phẩm cho khách hàng. Hầu hết các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng được giá trị và ý nghĩa của xúc tiến thương mại, quảng cáo…Vì vậy, chi phí cho quảng cáo rất thấp, chỉ dưới 1% doanh thu (tỷ lệ này của các doanh nghiệp nước ngoài chiếm khoảng 10% đến 20% doanh thu). 2 – Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, nhất là khi Việt Nam là thành viên của WTO thì việc nâng cao năng lực cạnh tranh trở thành vấn đề sống còn của các doanh nghiệp. Một là, nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết về kinh tế – xã hội, văn hóa, luật pháp… cho các chủ doanh nghiệp, các bộ quản lý và người lao động trong doanh nghiệp. Như đã nhận xét ở phần trên, hiện còn tới 43,3% chủ doanh nghiệp có trình độ học vấn dưới trung học phổ thông, số có trình độ thạc sỹ trở lên chỉ chiếm 2,99%. Vì vậy, giáo dục – đào tạo cần trang bị học vấn ở trình độ cử nhân GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 10 [...]... đôn đốc, kiểm tra và tổng hợp tình hình báo cáo Lãnh đạo Bộ kết quả thực hiện Chỉ thị của Bộ trưởng Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc các Tổng công ty, Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ - Công ty con, Giám đốc các công ty độc lập và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị này./ 3.2.2 * Các quy định về an toàn và sức khoẻ * Bảo... không có hiệu quả 9 Thực hiện triệt để việc chuyển đổi hoạt động của các Tổng công ty sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con; kiện toàn tổ chức, cán bộ, xây dựng mới Điều lệ tổ chức và hoạt động của các Công ty mẹ Thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ giai đoạn... quản trị, Tổng Giám đốc các Tổng công ty, Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ - Công ty con; Giám đốc các công ty độc lập và Thủ trưởng các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng tập trung thực hiện ngay các nhiệm vụ, giải pháp sau: 1 Nghiên cứu, quán triệt chiến lược và các cam kết cụ thể có liên quan đến ngành Xây dựng của Việt Nam với WTO Từng đơn vị phải nắm bắt một cách cơ bản và hệ thống các mục tiêu, nguyên... càng phải đề cao trách nhiệm xã hội và văn hóa kinh doanh của DN Bởi vì đó là cách tốt nhất để DN tăng cường gắn bó với người lao động, khách hàng và cộng đồng, vượt qua những khó khăn do lạm phát và bảo đảm phát triển bền vững Thời gian qua Chính phủ và các cơ quan có liên quan, các hiệp hội DN đã có nhiều nỗ lực trong việc tuyên truyền, phổ biến và tư vấn hỗ trợ DN thực hiện trách nhiệm xã hội, xây... Ngành và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị mình trong WTO, nhận thức rõ những cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO để từ đó xây dựng, điều chỉnh chiến lược, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cho phù hợp với tình hình mới 2 Đánh giá lại năng lực thực tế, sức cạnh tranh và khả năng phát triển của đơn vị mình, có tính đến thị trường khu vực và thế giới, xây dựng chiến lược đầu tư công. .. điểm nào của công ty mà bạn cần tận dụng để giành được nhiều khách hàng hơn Tóm lại: hãy tìm kiếm những cách để tận dụng những điểm mạnh của bạn và lợi dụng những điểm yếu của đối thủ cạnh tranh 6 Ý nghĩa 6.1 đối với thế giới Việt Nam hoàn toàn có thể phát triển mạnh và bền vững khi dịch chuyển tư duy và mô hình kinh tế vĩ mô theo phương châm chiến lược: Động lực phát triển chung từ đó tạo ra và duy... tranh của bạn Hãy vào và xem trang Web của họ Hãy đọc các tờ giới thiệu sản phẩm và tài liệu giới thiệu công ty của họ Hãy dùng thử sản phẩm của họ Hãy xem họ thể hiện họ như thế nào ở các hội chợ thương mại Hãy đọc về họ trong các ấn phẩm thương mại chuyên ngành Hãy nói chuyện với khách hàng của bạn để xem họ cảm thấy thế nào về các sản phẩm và dịch vụ của đối thủ cạnh tranh Bạn hãy nhấp chuột vào các... cạnh tranh của đơn vị mình để xây dựng chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững và nâng cao sức cạnh tranh Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp ngành Xây dựng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung và thực hiện... hoạt: Cạnh tranh trong thời điểm thách thức đòi hỏi công ty phải có suy nghĩ liên tục trong chiến lược hiện tại Sự linh hoạt trong chiến lược mang đến cho các công ty khả năng để phản ứng nhanh chóng với các điều kiện thay đổi và bằng cách ấy mới có thể phát triển và duy trì lợi thế cạnh tranh GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 28 5 NHỮNG BƯỚC NGOẶT CỦA BẠN 5.1 Những câu hỏi thường đặt ra... thay đổi lớn và ổn định ở thứ hạng cao khi chúng ta xử lý về căn bản những hạn chế nêu trên Không những thế qua những tác động đó cũng chứng thực rằng Việt Nam hay nói cách khác những công ty TNHH cũng có thể một phần nào trụ hạng trước những biến động của nền kinh tế thế giới_nó cũng là thử thách cho các công ty GVHD: Trần Thị Thuý Hằng Lớp: CDKT12BTH Trang 34 làm bàn đạp cho sự phát triển sau này . là chủ sở hữu công ty) ; chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. 2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành. PHÂN BIỆT CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN 1. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN 1. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau. BÀI 1 : TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI . Để một công ty tồn tại và phát triển đồng nghĩa với nó là những rủi ro , thách thức ngày càng nhiều .Với một công ty trách nhiệm hữu hạn cũng không ngoại