giáo án ngữ văn 9 năm 2014 2015

162 2.1K 2
giáo án ngữ văn 9  năm 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 18 tháng 8 năm 2014 Tuần 1 Tiết 1-2 : Phong cách hồ chí minh (Lê Anh Trà ) A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng đọc, phân tích, tìm hiểu những câu chuyện về Bác. 3. Thái độ: Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo gơng Bác Hồ kính yêu. B. Chuẩn bị của GV HS : + Những mẩu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh. + Thơ viết về Bác. C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. * Giới thiệu bài mới: Qua văn bản đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng, Ngữ văn 7, các em đã biết đợc sự giản dị của Bác qua lối sống, quan hệ với mọi ngời trong lời nói. Sự giản dị đó đợc bắt nguồn từ đâu? Ngoài sự giản dị Bác còn là một ngời nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu con ngời Bác qua văn bản của Lê Anh Trà: Phong cách Hồ Chí Minh. 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS: GV giới thiệu: Đây là đoạn trích do tác giả Lê Anh Trà viết và đợc viện Văn hoá xuất bản năm 1990 ? Vậy đoạn trích trên đợc rút ra từ tác phẩm nào? ? Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác ? GV- HS: Đêm nay Bác không ngủ, Đức tính giản dị) GV: Khi đọc các em cần lu ý đây là tác phẩm viết theo lối tự sự kết hợp với nghị luận nên khi đọc cần đọc với giọng khúc chiết, mạch lạc. GV kiểm tra một số từ khó sgk, giải thích thêm từ. ? Văn bản này thuộc loại văn bản gì ? ? Phơng thức biểu đạt chính của văn bản là gì ? ( văn bản chính lụân) ? Vậy căn cứ vào nội dung văn bản chúng ta có thể chia làm mấy phần, nội Nội dung kiến thức, ghi bảng I. Tìm hiểu chung. 1.Tác giả. 2, Tác phẩm -Trích trong : Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị a, Đọc, chú thích : - Bất giác: một cách tự nhiên, ngẫu nhiên, không dự định trớc. - Đạm bạc: sơ sài, giản dị, không cầu kỳ, bày vẽ . b. Kiểu loại : - Văn bản nhật dụng. - Phơng thức thuyết minh. c. Bố cục : 3 đoạn: +Đ1: Từ đầu đến rất hiện đại : Quá trình hình 1 dung từng phần? H ớng dẫn phân tích . HS đọc lại đoạn 1. ?- Đoạn đầu văn bản đã khái quát vốn tri thức, văn hoá của Bác qua câu văn nào? ? Tại sao Ngời lại có vốn văn hoá sâu rộng nh vậy. ? Với cách học đó, kiến thức của Bác đã đạt đến mức nào. ? Cách tiếp thu kiến thức của Ngời có gì mà ta phải học tập?. GV: Bác làm thơ bằng chữ Hán, viết văn bằng tiếng Pháp => cuộc sống rất phong phú, sôi nổi ? Để có vốn tri thức đó, trên con đờng hoạt động Cách Mạng của Ngời có dễ dàng không? HS - GV: LĐ: làm nhiều nghề:(phụ bếp ) - Học hỏi nghiêm túc(đi đến đâu Ngời cũng học hỏi văn hoá, nt. - Tiếp thu có định hớng:tiếp thu cái đẹp, phê phán cái xấu - Diện tiếp xúc:nhiều nớc, nhiều vùng, ảnh hởng tất cả các nền văn hoá. -Giáo viên bình về mục đích ra nớc ngoài của Bác - hiểu văn hoá nớc ngoài để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc . ?- Điều kỳ lạ nhất trong phong cách văn hoá Hồ Chí Minh là gì? ? Nhận xét gì về cách viết của tác giả ở phần này. thành phong cách văn hoá Hồ Chí Minh. +Đ2 :Tiếp đến hạ tắm ao" : Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách Hồ Chí Minh. +Đ3 : Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh. II) Phân tích 1, Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác. - Vốn tri thức văn hoá hết sức sâu rộng, ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân trên thế giới sâu sắc nh Bác Hồ. - tiếp xúc văn hoá nhiều nớc - ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều nớc: Âu, á, Mĩ - sống dài ở Anh và Pháp. - nói và viết nhiều ngoại ngữ =>Kiến thức đạt đến mức sâu sắc, uyên thâm. -Ngời tiếp thu 1 cách có chọn lọc Ngời đã chịu ảnh hởng tất cả các nền văn hoá, đã tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời phê phán những tiêu cực chủ nghĩa Tiếp thu trên nền tảng sâu vững của văn hoá dân tộc để tạo nên giá trị độc đáo. =>Bác là ngời biết kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá. - Hoàn cảnh : Hoạt động cách mạng đầy gian truân. - Độc đáo, kỳ lạ trong phong cách : sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con ngời : truyền thống và hiện đại, phơng đông và phơng tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị. -Tác giả dùng đã ( Điệp từ ): Khẳng định sự từng trải, vốn sống phong phú của Bác. Đó là nguyên nhân để Bác có vốn văn hoá sâu sắc và phong phú. 2 ? Ngoài ra, tác giả còn sử dụng những phơng pháp thuyết minh nào? ? Các phơng pháp thuyết minh này đem lại hiệu quả gì? - So sánh, liệt kê, kết hợp bình luận. => Đó là sự kết hợp và thống nhất hài hoà bậc nhất trong lịch sử dân tộc Việt Nam từ xa đến nay. Một mặt, tinh thần Hồng Lạc đúc nên Ng- ời, mặt khác tinh hoa nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách HCM. GV tiểu kết tiết 1: Nh vậy, sự kết hợp hài hòa những phẩm chất khác nhau, thống nhất trong một con ngời : truyền thống và hiện đại, phơng đông và phơng tây, xa và nay, dân tộc và quốc tế, vĩ đại và bình dị đã tạo nên một phong cách Hồ Chí Minh. Vậy, vẻ đẹp trong phong cách của Bác trong cách sống và sinh hoạt nh thế nào tiết sau chúng ta sẽ tìm hiểu. Tiết 2: -Gọi HS đọc đoạn 2. ?- Phần văn bản cho em biết về thời kỳ nào trong sự nghiệp cách mạng của Bác ?( hoạt động ở nớc ngoài Bác làm chủ tịch nớc ) ? Phong cách của Bác đựơc tác giả kể và tả trên những phơng diện nào ? (nơi ở làm việc, trang phục, ăn uống) ? Tìm thêm những dẫn chứng trong cách sông và làm việc của Bác? HS-GV: - Nhà Bác đơn sơ một góc vờn -Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị - Ngời thờng bỏ lại đĩa thịt Gà mà ăn hết mấy quả cà xứ Nghệ (Việt Phơng). ?- Em hình dung thế nào về cuộc sống của các vị nguyên thủ quốc gia ở nớc khác trong cuộc sống cùng thời với Bác. Bác có xứng đáng đợc đãi ngộ nh họ không? (- HS thảo luận phát biểu ) ?- Qua đó em cảm nhận đựơc gì về lối sống của Hồ Chí Minh ? ?- Văn bản nào đợc học đề cập đến lối sống này của Bác ? ( Đức tính Bác Hồ ) ?- Để nêu bật lối sống giản dị của Bác, Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Đọc câu văn ấy ? 2, Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh trong cách sống và làm việc : -Nơi ở và làm việc: ngôi nhà sàn độc đáo vài phòng nhỏ, đồ đạc đơn sơ, mộc mạc. (đơn sơ) - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp, cái quạt cọ (giản dị) - Ăn uống :với những món ăn dân tộc : cá kho, rau luộc, cà muối (đạm bạc) -> Cách sống giản dị lại vô cùng thanh cao sang trọng, rất dân tộc, rất VN. - Cuộc sống một mình, không xây dựng gia đình, suốt cuộc đời hi sinh vì dân vì nớc. -Vô cùng giản dị . - So sánh bình luận : Cha có vị nguyên thủ quốc gia nào có cách sống nh vậy. Nếp sống thanh đạm thanh cao <=> Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy những tính chất cao đẹp của những nhà văn hoá dân tộc, nét đẹp của thời đại, gắn bó với nhân dân. 3 ? Cách sống giản dị và thanh đạm,gợi ta nhớ đến cách sống của những vị hiền triết nào trong lịch sử? ?-Theo em điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với các vị hiền triết (Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm) nh thế nào? GV: Tuy nhiên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm là con ngời của thời trung đại, tiếp thu tinh hoa văn hoá dân tộc, văn hoá phơng đông. Còn Bác, do điều kiện lịch sử của thời đại tiếp thu từ phơng đông đến phơng tây, từ á, Âu đến Phi , Mĩ=> Những tinh hoa văn hoá truyền thống và hiện đại. GV đọc đoạn : tôi chỉ có một ham muốn ? Để làm nổi bật vẻ đẹp và phẩm chất cao quý của phong cách Hồ Chí Minh, tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật nào? H ớng dẫn tổng kết, luyện tập . ?- Nội dung cơ bản của bài .? (cho HS thi kể chuyện về Bác Hồ ). GV:Cuộc đời của Bác hết sức vì dân. Ngay cả trớc khi chết Bác còn dặn nhân dân: thiêuBác và bỏ vào 3 lọ chôn ở 3 miền trên núi. Nếu ai nhớ đến Bác, thăm Bác thì trồng cho Bác một cây. +Giống : Giản dị, thanh cao. +Khác : Bác gắn bó chia sẻ khó khăn gian khổ của nhân dân . 4) Nét nổi bật về nghệ thuật : - Kết hợp giữa kể và bình luận -Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu -So sánh với các bậc danh nho xa. -Dẫn chứng thơ cổ, dùng từ Hán Việt. -sử dụng NT đối lập : vĩ nhân mà hết sức giản dị III. Tổng kết : Sự kết hợp hài hoà giữ truyền thống văn hoá dân tộc, và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại, giản dị. IV. _ H ớng dẫn học ở nhà : - Soạn Đấu tranh cho một thế giới hoà bình . - Làm các bài tập SGK. D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 18 tháng 8 năm 2014 Tiết 3 các phơng châm hội thoại A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng làm bài tập có trong sách giáo khoa và bài tập vận dụng. 3. Thái độ: Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp . B. Chuẩn bị của GV HS : Bảng phụ 4 C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là vai xã hội trong hội thoại? ( Vị trí ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong cuộc thoại: quan hệ trên dới, ngang hàng, quan hệ sơ thân). * Giới thiệu bài mới: Trong hội thoại có những quy định tuy không nói ra thành lời nhng ngời tham gia hội thoại cần phải tuân thủ, nếu không dù câu nói không mắc lỗi về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp thì giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những quy định đó đợc thể hiện qua phơng châm hội thoại. Bài học hôm nay 2. Bài mới : Hoạt động của thầy, trò GV cho hs đọc ví dụ 1 ? Trong đoạn đối thoại của An và Ba em thấy chỗ nào cha phù hợp. -Điều mà An muốn biết là gì. ? Theo em, cần trả lời nh thế nào. ? Từ đó có thể rút ra điều gì về giao tiếp. GV cho hs đọc ví dụ 2 ? Vì sao câu chuyện này lại gây cời. ? Nội dung thông tin của 2 nhân vật này có gì đặc biệt. ? Khi giao tiếp còn cần chú ý vấn đề gì nữa. ? Qua 2 ví dụ, em hiểu gì về thông tin về lợng trong giao tiếp. -GV cho đọc ví dụ ? Hai nhân vật này đang nói với nhau về những sự vật gì. ? Có suy nghĩ gì về những sự vật mà 2 anh ta nói tới. ? Truyện này phê phán điều gì. GV đa tiếp ví dụ ? Nếu không biết chắc là vì sao bạn nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn ấy bị ốm không. -Trong trờng hợp này em có thể trả lời với thầy cô nh thế nào. ? Qua ví dụ, ta thấy trong giao tiếp có điều gì cần tránh. ? Tìm sự khác nhau giữa phơng châm về lợng và phơng châm về chất. H ớng dẫn luyện tập -GV treo bảng phụ ghi bài tập 1 . a, Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà b, én là một loài chim có 2 cánh ?- Các câu thừa từ nào ? vi phạm phơng châm giao tiếp nào ? Nội dung cần đạt ->Phải có nội dung, không đợc thiếu lợng thông tin. ->Lợng thông tin không đợc thừa. =>Khi giao tiếp cần có nội dung, đảm bảo không đợc thiếu, không đợc thừa. III, Luyện tập : 1, Bài 1: - Thừa cụm từ nuôi ở nhà -Thừa cụm từ có hai cánh -> vi phạm phơng châm về lợng. 5 - Gv treo bảng phụ a, Nói có căn cứ chắc chắn là b, Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che đậy một điều gì đấy là c, Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là d, Nói nhảm nhí vu vơ là e, Nói khoác lác làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là -Điền từ ngữ để hoàn chỉnh các câu trên. - GV lần lợt cho 5 HS lên điền từ ngữ, yêu cầu nhanh đúng -Gv chia 4 nhóm HS. Nhóm 1,2,3 giải nghĩa và giải thích các câu (a,b), (cd) ,(e,g). Nhóm 4 : câu f => đặt câu với thành ngữ : Hứa hơu hứa vợn. -Hs làm việc 5 phút -G/v yêu cầu trình bày nhận xét 2, Bài tập 2 : - Nói có sách mách có chứng - Nói dối - Nói mò - Nói nhăng nói cuội . - Nói trạng . 3, Bài tập 5 : - Ăn đơm nói đặt: vu khống đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác . - Ăn ốc nói mò; nói không có căn cứ - Ăn không nói có : vu khống, bịa đặt - Cãi chày, cãi cối : cố tranh cãi nhng không có lí lẽ . - Khua môi nói năng ba hoa khoác lác. - Nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng, linh tinh. -Hứa hơu.: hứa để đợc lòng, rồi không thực hiện lời hứa. - Phơng châm về lợng IV. H ớng dẫn học ở nhà: - Học và làm bài tập 3-4. - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 18 tháng 8 năm 2014 Tiết 4 sử dụng một số biệt pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: -Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 3. Thái độ: 6 -Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị của GV HS : Bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ?- Văn bản thuyết minh là gì ?( Kiểu văn thông dụng trong đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất nguyên nhân của các sự vật, hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích ) ? VB thuyết minh đợc viết ra nhằm mục đích gì? (Cung cấp tri thức KQ về sự vật hiện tợng, vấn đề đợc chọn làm đối tợng để thuyết minh. ?- Kể ra các phơng pháp thuyết minh?. 2. Bài mới : Hoạt động của thầy và trò GV cho HS ôn lại kiến thức về văn thuyết minh -GV cho đọc bài văn ? Văn bản thuyết minh về vấn đề nào. ? Em có đánh giá nh thế nào về vấn đề TM. ? Để TM cho sự kì lạ của Hạ Long, ngời viết trớc tiên đã làm gì. -Đã giải thích nh thế nào về vai trò của nớc. ở đây đã dùng nghệ thuật gì khi TM về nớc của Hạ Long. ? Sau khi giải thích khái quát vai trò của nớc, để ngời đọc thấy đợc sự kì lạ, ngời viết tiếp tục làm gì. -Giải thích nh thế nào. ? Trong khi giải thích, tác giả đã dùng nghệ thuật gì? ? Cùng với sự kì lạ của nớc, nớc đã làm cho thế giới đá ở Hạ Long nh thế nào. ? Cách thuyết minh có gì độc đáo. Đá ở đây nh thế nào. -GV lấy ví dụ khác Con gà cục tác lá chanh Con lợn ủn ỉn mua hành cho tôi Con chó khóc đớng, khóc ngồi Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu chung 1-Ôn tập văn bản thuyết minh -Nêu khái niệm -Mục đích của văn bản TM -Các phơng pháp TM thờng dùng 2-Viết văn bản thuyết minh có sử dụng 1 số biện pháp nghệ thuật * Đối tợng: Sự kì là của Hạ Long ( Thuyết minh về 1 đặc điểm của danh lam thắng cảnh: sự kì lạ của Hạ Long biểu hiện ở đá và nớc ) - Đây là 1 vấn đề khó, trừu tợng, khó trình bày + Giải thích vai trò của nớc Nớc làm cho đá sống dậy ( nhân hoá ): Đá, nớc trở thành 1 thế giới sinh động, có hồn, ngời đọc ấn tợng sâu đậm về Hạ Long. + Giải thích về sự vô tận, có tâm hồn của thế giới nớc. - Nớc tạo nên sự di chuyển, di chuyển mọi cách ( lúc để thuyền tự bập bềnh, lúc nhanh, lúc chậm ) ->Miêu tả các hình ảnh bằng các nghẹ thuật so sánh, nhân hoá giúp ngời đọc nh đựoc chứng kiến về cảnh tợng đó. -Nớc làm cho đá cũng sinh động, có hồn + Đá : hoá thân không ngừng tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ngời quan sát ( Đá chen chúc, lúc nhí nhảnh, lúc trang nghiêm, lúc buồn, lúc vui ). ->So sánh, nhân hoá, liên tởng: đá nh bậc tiên ông không có tuổi. 7 Bà ơi đi chợ mua tôi đồng giềng ? Văn bản trên có tính chất TM không ? Thuyết minh về vấn đề gì. ? Cái hay trong lối TM đó là gì. Tác dụng. ? Qua các ví dụ, rút ra kinh nghiệm gì khi muốn làm bài văn TM hay. GV lu ý cách dùng các biện pháp trong bài văn TM H ớng dẫn luyện tập . - Hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh ?-Gv chia 4 nhóm hs (3 phút ) Nhóm 1 :câu a bài 1 Nhóm 2: câu b _ 3: câu c _ Nhóm 4 : Bài tập 2 . -Các nhóm trình bày kết quả -Nhóm bạn sửa ,bổ sung - Gv chuẩn k iến thức ?-Nhận xét biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng để thuyết minh ? -Đối tợng: những gia vị khi chế biến các món ăn: gà, chó, lợn -Hình thức: bằng thơ lục bát kết hợp nghệ thuật nhân hóa ( cho các nhân vật nói với ngời đi chợ )=>Nội dung TM trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ nhớ =>Phải biết kết hợp các biện pháp nghệ thuật nh tự thuật, nhân hoá, so sánh, ẩn dụ II, Luyện tập : 1, Bài tập 1 : a, Văn bản có tính chất thuyết minh tính chất này thể hiện ở chỗ loài ruồi rất có hệ thống: những tính chất chung về họ, giống, loài, về tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể -Những phơng pháp thuyết minh đợc sử dụng là: +Định nghĩa : thuộc họ côn trùng 2 cánh +Phân loại : các loại ruồi. +số liệu : số vi khuổn , số lợng sinh sản. +Liệt kê : Mắt lới, chân tiết ra chất dính. b, Bài văn có nét đặc biệt : -Về hình thức : giống nh văn bản t- ờng thuật một phiên toà. -Về cấu trúc : giống nh một câu chuyện kể về loài ruồi -Các biện pháp nghệ thuật : nhân hoá, tạo tình tiết. các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri thức. Bài 2 : -Đoạn văn này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sai lầm cũ. Biện pháp nghệ thuật là lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu truyện III. H ớng dẫn học ở nhà : 8 Cho đề văn : thuyết minh một trong các đồ dùng sau : cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón. -GV chia 4 nhóm hs :+ nhóm 1: thuyết minh cái, nhóm 2: cái bút, 3: cái kéo Nhóm 4: cái nón. - Lập dàn bài chi tiết và sử dụng biên pháp nghệ thuật. D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn 20 tháng 8 năm 2011 Tiết 5 Luyện tập sử dụng một số biệt pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - ôn tập , củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về văn bản thuyết minh; nâng cao qua các biện pháp nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh. 3. Thái độ: -Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh. B. Chuẩn bị của GV HS : Bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : Hoạt động của GV - HS - GV cho HS nhắc lại kiến thức . ? Yêu cầu về nội dung ? ? Yêu cầu về hình thức ? ? Phần mở bài cần nêu gì ? ? Thân bài cần thuyết minh gì? ? Phần kết bài cần nêu những gì ? Nội dung kiến thức, ghi bảng I .Yêu cầu của VBTM Đề bài 1 : Thuyết minh chiếc nón - Nội dung : Nêu đợc công dụng cấu tạo, chủng loại, lich sử của các đồ dùng ( ở các đề đã cho) - Hình thức Biết vận dụng một số biện pháp NT để giúp cho VBTM sinh động hấp dẫn. II . Lập dàn ý : Đề bài: Thuyết minh về cái nón : 1. Mở bài : Giới thiệu chung cái nón. 2 .Thân bài : a, Lịch sử chiếc nón. b, Cấu tạo chiếc nón. c, Quy trình làm chiếc nón. d, Giá trị kinh tế, văn hoá, của chiếc 9 nón . 3. Kết bài : Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện nay. III . H ớng dẫn viết phần mở bài * Ví dụ 1 : Là ngời Việt Nam, ai mà chẳng biết chiếc nón trắng quen thuộc, phải không các bạn ? Mẹ ta đội chiếc nón trắng ra đồng nhổ mạ, cấy lúa, chở thóc .Chị ta đội chiếc nón trắng đi chơi, chèo đò. Em ta đội chiếc nón trắng đi học. Các chị văn công duyên dáng trong áo dài thớt tha với điệu múa nón Chiếc nón trắng là thế, gần gũi, thân thiết biết chừng nào . Nhng đã bao giờ bạn tự hỏi mình : Chiếc nón trắng có tự khi nào ? Nó đợc làm nh thế nào ? Có giá trị gì về kinh tế, văn hoá nghệ thuật ? * Ví dụ 2 : Chiếc nón trắng Việt Nam không chỉ đợc dùng để che ma, che nắng. Mà dờng nh nó còn là một phần không thể thiếu đã góp phần làm nên vẻ đẹp duyên dáng cho ngời phụ nữ Việt Nam . Chiếc nón trắng dờng nh đã đi vào câu ca dao : Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu . Vì sao chiếc nón trắng lại đợc ngời Việt Nam nói chung và ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng yêu quý và trân trọng nh vậy? Xin mời các bạn hãy cùng tôi thử tìm hiểu lịch sử, cấu tạo và công dụng của chiếc nón. Đề 2: Thuyết minh cái quạt. Gợi ý: Nội dung : Nêu đợc công dụng, cấu tạo, chủng loại, lịch sử của các đồ dùng. 1. Về nghệ thuật (Hình thức) : Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật, nhân hoá I. Nhóm 1 trình bày bài. _ Thuyết minh về cái quạt. 1. Đại diện nhóm trình bày dàn ý. 2. Nhóm bạn nhận xét. 3. Đọc mở bài, một đoạn thân bài dùng nghệ thuật. 4. thảo luận. II. Giáo viên có thể cung cấp dàn ý đại cơng trên bảng phụ. 1. Mở bài: Giới thiệu chung về cái quạt. 2. Thân bài: a. Lịch sử cái quạt. b. Cấu tạo cái quạt. c. Quy trình làm ra quạt. d. Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của quạt. * Nhóm 2 trình bày bài. 10 [...]... Tiết 9 Ngày soạn 28 tháng 8 năm 2011 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Hiểu đựơc văn bản thuyết minh có lúc phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay 2 Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết văn thuyết minh 3 Thái độ: - Biết vận dụng các phơng pháp thuyết minh để viết hoàn chỉnh bài văn thuyết minh B Chuẩn bị của... Ngày soạn 1 tháng 9 năm 2011 Tiết 14, 15 Viết bài tập làm văn số 1 A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Viết đợc bài văn thuyết minh theo yêu cầu kết hợp với nghệ thuật miêu tả 2 Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng diễn đạt ý trình bày đoạn văn, bài văn 3 Thái độ: - Có thái độ viết bài tập làm văn thuyết minh B hình thức kiểm tra Trắc nghiệm và tự luận C... lãnh tụ và nhân dân - Giáo viên chia 4 nhóm HS Mỗi nhóm 1 bài tập - HS thảo luận nhóm -Báo cáo kết qủa bài tập - Giáo viên cho học sinh đánh giá -> chuẩn kiến thức III Hớng dẫn học ở nhà : Học bài cũ và làm bài tập còn lại D Rút kinh nghiệm Ngày soạn 8 tháng 9 năm 2011 Tiết 19 Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp A Mục tiêu: Giúp... Ngày soạn 8 tháng 9 năm 2011 Tiết 18 Xng hô trong hội thoại A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: - Hiểu đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xng hô trong tiếng việt 2 Kĩ năng: - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao tiếp 3 Thái độ: - Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô B Chuẩn bị của GV HS: -Giáo viên su tầm... bạn thân thiết, gần gũi với nông dân Hớng dẫn học ở nhà : Viết thành bài văn hoàn chỉnh D Rút kinh nghiệm Kiểm tra của Tổ chuyên môn 19 Ngày tháng năm 2011 Tổ trởng Phạm Hiền Tuần 3 Tiết 11, 12 Ngày soạn 1 tháng 9 năm 2011 Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền đợc bảo vệ và phát triển... dẫn học ở nhà: Chuẩn bị bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự D Rút kinh nghiệm Ngày soạn 15 tháng 9 năm 2011 Tiết 20 Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A Mục tiêu: Giúp học sinh: 1 Kiến thức: Ôn lại mục đính và cách thức tóm tắt văn bản tự sự đợc học ở lớp 8 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo yêu cầu khác nhau nhng vẫn đảm... thuyết minh D Cả A và B Câu 9: Điền đúng (Đ) sai (S ) vào ô trống trong các ý sau : A Ngôn ngữ của bài văn thuyết minh có tính hình tợng, giàu giá trị biểu cảm B Trong bài văn thuyết minh, yếu tố miêu tả đóng vai trò quan trọng, chủ yếu C Khi làm văn thuyết minh có thể sử dụng các phơng pháp thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả và nghệ thuật D Lạm dụng yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh sẽ làm lu... tra bài cũ: ?- Thế nào là văn bản thuyết minh kết hợp với các biện pháp nghệ thuật 2 Bài mới : Hoạt động của thầy và trò HS đọc văn bản Cây chuối Nội dung cần đạt I-Tìm hiểu ytố miêu tả trong văn thuyết minh 16 Bài văn : Cây chuối trong đời sống Việt Nam -Đối tợng thuyết minh : Cây chuối ? Bài văn thuyết minh vấn đề gì =>Cách đặt nhan đề gợi sự gần gũi , ý nghĩa ? Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì to... chính 3 Thái độ: Giáo dục học sinh vận dụng kiến thức để viết bài văn tự sự hoàn chỉnh B Chuẩn bị của GV HS: Tìm một số tài liệu tham khảo lớp 6, 8 C Tiến trình dạy học: 34 1 Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt 1 văn bản đã học ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Muốn tóm tắt văn bản tự sự ta cần làm gì ? 2 Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt I-Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản -GV cho HS... từ vựng B Chuẩn bị của GV HS: GV HS su tầm từ ngữ C Tiến trình dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cách dẫn trực tiếp , gián tiếp , cho ví dụ? * Giới thiệu bài mới: Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội Nó ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội Sự phát triển của Tiếng Việt, cũng nh ngôn ngữ nói chung, đợc thể hiện trên cả 3 mặt : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Bài học hôm nay chỉ đề cập đến sự phát . 1. Ki n thức: Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ. mới: Trong chiến tranh thế giới lần 2, T8- 194 5 Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 thành phố Hi rô-si-ma và Na-ga-xa -ki của Nhật làm hai triệu ngời chết, đe doạ chiến tranh đến tận bây giờ XX,thế giới phát minh ra nguyên tử hạt nhân và vũ khí huỷ diệt, giết ngời hàng loạt khủng khiếp. Bớc sang thế kỉ XXI nguy cơ của cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới đang tiềm ẩn và đe doạ

Ngày đăng: 08/09/2014, 15:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phong cách hồ chí minh

    • - Làm các bài tập SGK.

      • Hướng dẫn luyện tập

      • - Chuẩn bị bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

        • ? Phần kết bài cần nêu những gì ?

        • Soạn bài Tuyên bố thế giới trẻ em"

        • Nội dung cần đạt

        • Phương châm quan hệ

        • Phương châm cách thức

          • II-Phân tích

            • Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:

              • Soạn Chuyện người con gái Nam Xương

              • Các phương châm hội thoại

                • Hoạt động của thầy và trò

                • Nội dung cần đạt

                  • Chuẩn bị Xưng hô trong hội thoại"

                  • Chuẩn bị bài Tóm tắt tác phẩm tự sự

                  • I-Cách dẫn trực tiếp

                  • II-Cách dẫn gián tiếp

                    • Tiết 20

                    • III, Luyện tập

                    • Tuần 5

                    • Tiết 21

                      • Sự phát triển của từ vựng

                      • II, Luyện tập

                      • Tiết 22

                        • (Trích Vũ Trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ)

                        • Tiết 23, 24

                        • Hoạt động của thầy và trò

                          • II- Phân tích

                          • Tiết 25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan