Chuyên đề bồi dưỡng tiếng việt 4

48 13.4K 30
Chuyên đề bồi dưỡng tiếng việt 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. CHUYÊN ĐỀ VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪA1: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu Đoàn kếtBài 1: Tìm từ ngữ nói về:a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thư¬¬ơng đồng loại.b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu th¬¬ương.c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.Bài 2: Cho các từ sau: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền. Hãy xếp:a. Từ có tiếng nhân có nghĩa là ngư¬¬ời.b. Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng th¬¬ương ng¬¬ười.

Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT I CHUYÊN ĐỀ VỀ MỞ RỘNG VỐN TỪ A1: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đồn kết Bài 1: Tìm từ ngữ nói về: a Thể lịng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại b Thể tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương c Thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại d Thể tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ Bài 2: Cho từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền" Hãy xếp: a Từ có tiếng "nhân" có nghĩa người b Từ có tiếng "nhân" có nghĩa lịng thương người Đáp án : a Từ có tiếng "nhân" có nghĩa người : nhân dân, cơng nhân, nhân lọai, nhân tài, nhân quyền b Từ có tiếng "nhân" có nghĩa lịng thương người.: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa Bài 3: Đặt câu với từ nhóm a, từ nhóm b nói Bài 4: Khoanh trịn vào chữ trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân": a Thời đại nước ta có nhiều nhân tài b Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù c Bà người nhân hậu, thấy gặp khó khăn, bà thường hết lịng giúp đỡ d Cô giáo lớp nhân tài Đáp án d Cô giáo lớp nhân tài Bài 5: Viết thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống: a Nói tình đồn kết b Nói lịng nhân hậu c Trái với lòng nhân hậu Đáp án : Bài 6: Các câu khuyên ta điều gì, chê điều gì? a Ở hiền gặp lành b Trâu buộc ghét trâu ăn c Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Bài 7: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói đạo đức lối sống lành mạnh, tốt đẹp người Việt Nam Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Đáp án Bài 8: Em hiểu nghĩa thành ngữ nào? a Môi hở lạnh b Máu chảy ruột mềm c Nhường cơm sẻ áo d Lá lành đùm rách Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một ngựa đau tàu không ăn cỏ" Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài 9.Từ dãy từ có tiếng " nhân " không nghĩa với tiếng nhân với từ lại a nhân loại, nhân tài, nhân đức, nhân dân b nhân ái, nhân vật, nhân nghĩa, nhân hậu c nhân quả, nhân tố, nhân chứng, nguyên nhân HD: Trước hết phải hiểu nghĩa từ đó- sau xét xem từ có nghĩa khơng giống với từ lại ( a nhân đức: lòng thương người; b nhân vật; c nhân chứng( từ cịn lại từ nhân có nghĩa sinh kết quả) Bài 10: Tìm từ ngữ có tiếng có nghĩa u mến? HS suy nghĩ tìm từ sau: quốc, nhân ái, thân 4,Ghi vào trống thích hợp bảng từ ngữ lịng nhân hậu, tinh thần đồn kết từ ngữ có nghĩa trái với nhân hậu- đồn kết nhân hậu, đoàn kết độc ác, chia rẻ nhân tâm, đùm bọc, phúc hậu, che chở, hiền hậu, đôn hậu, trung hậu,… tàn ác , lục đục, ác, tàn bạo,… Bài 11: Tìm thành ngữ, tục ngữ nói nhân hậu- đồn kết giải nghĩa thành ngữ ( -Hiền bụt -Lành đất.-Dữ cọp.-Thương chị em gái.) Bài 12 Cho từ có tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, siêu nhân, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên , bệnh nhân, a Xếp từ vào nhóm: -Tiếng nhân có nghĩa người -Tiếng nhân có nghĩa lịng thương người -Tiếng nhân có nghĩa sinh kết HS giải nghĩa sau xếp theo nhóm-GV nhận xét- kết luận: a.nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân, siêu nhân b nhân ái, nhân hậu, nhân tài, nhân nghĩa c nhân nguyên nhân Bài 13 Chon từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống: nhân chứng nhân tâm, nhân ái, nhân lực, nhân tài -giàu lòng… ( nhân ái) -Trọng dụng….( nhân tài) -Thu phục… ( nhân tâm) -Lời khai của….-( nhân chứng) -Nguồn(nhân lực)……… dồi A2: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng Bài 1: a Những từ nghĩa với "trung thực" thẳng bình tĩnh thật chân thành thành thực tự tin chân thực nhân đức b Những từ trái nghĩa với "trung thực" Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT độc ác gian dối lừa đảo thơ bạo tị mị nóng nảy dối trá xảo quyệt Bài 2: Những câu không dùng từ nghĩa trái nghĩa với từ "trung thực": a Kì kiểm tra cuối năm, Nam gian dối làm b Tính tình bạn tơi thẳng c Hoa chân thành nhận khuyết điểm trước lớp d Bọn giặc xảo quyệt, chúng vờ nhử ta phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau lưng e Chúng xin thật cảm ơn quý khán giả Bài 3: Tìm từ ghép từ láy tính trung thực người có chứa tiếng sau đây: a Ngay b Thẳng c Thật Đặt câu với từ vừa tìm Đáp án Bài 4: Trong số thành ngữ đây, thành ngữ nói tính "trung thực" thành ngữ nói tính "tự trọng" a Thẳng ruột ngựa g Ăn thẳng b Thật cha quỷ quái h Khom lưng uốn gối c Cây không sợ chết đứng i Vào luồn cúi d Giấy rách phải giữ lấy lề h Thuốc đắng dã tật e Đói cho rách cho thơm Bài 5: a Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói tính trung thực Tìm thành ngữ (hoặc tục ngữ) nói lịng tự trọng b Đặt câu có thành ngữ tục ngữ vừa tìm Bài 6: Trong bài: "Việt Nam thân yêu" nhà thơ Nguyễn Đình Thi có viết: "Việt Nam đất nước ta Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều" Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận điều đất nước Việt Nam A3: Mở rộng vốn từ: Ước mơ Bài 1: Những từ nghĩa với từ "Ước mơ" a mong ước d mơ h ước ao b mơ ước e ước nguyện i mơ màng c mơ tưởng g mơ mộng Bài 2: Những ước mơ giúp ích cho người a Mơ ước cao đẹp e Mơ ước cao b Mơ ước hão huyền g Mơ ước bệnh hoạn c Mơ ước viển vông h Mơ ước quái đản d Mơ ước đáng i Mơ ước lành mạnh Bài 3: Giải nghĩa thành ngữ: Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT a Được voi đòi tiên d Ước trái mùa b Cầu ước thấy e Đứng núi trông núi c Ước h Nằm mơ ban ngày Đặt câu với thành ngữ A4: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực Bài 1: Tìm từ: a Nói lên ý chí, nghị lực người b Nêu tượng trái với ý chí, nghị lực c Nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người Bài 2: Xếp từ tìm thành loại: danh từ, động từ, tính từ Bài 3: Viết - từ phức mở đầu tiếng "quyết" nói ý chí người Bài 4: Viết (5 - 6) từ có nghĩa trái ngược với ý chí nghị lực Bài 5: Những câu tục ngữ nói ý chí, nghị lực? a Một câu nhịn, chín câu lành b Lửa thử vàng, gian nan thử sức c Của rề rề không nghề tay d Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan e Có vất vả nhàn Khơng dưng dễ cầm tàn che cho g Chớ thấy sóng mà lo Sóng mặc sóng chèo cho có chừng Bài 6: Hãy viết đoạn văn ngắn (5 - câu) nói người có ý chí, nghị lực nên vợt qua thử thách đạt thành công (có sử dụng từ học) Bài 7, Tìm thành ngữ, tục ngữ có từ học ( học đâu hiểu đấy, học biết mười, học đôi với hành, học hay cày giỏi, ăn vóc học hay, học thầy khơng tày học bạn, khơng biết hỏi, muốn giỏi phải học, ngày đàng học sàng khôn., ) A5: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi Bài 1: Viết tên trò chơi cho ngoặc đơn vào cột cho phù hợp: (chuyền thẻ, ô ăn quan, nhảy dây, kéo co, cướp cờ, nhảy lị cị, trốn tìm, cờ vua, tam cúc, chim bay cò bay, mèo đuổi chuột) A B C Trò chơi rèn luyện sức Trị chơi luyện trí Trị chơi rèn luyện khéo khoẻ tuệ léo Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống từ tên trò chơi a Tên trò chơi bắt đầu danh từ VD: cờ vua b Tên trò chơi bắt đầu động từ VD: nhảy dây Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn: a Nếu bạn em chơi với số bạn hư nên học hẳn b Nếu bạn em thích trèo lên chỗ cao chênh vênh, nguy hiểm để tỏ gan A6: Mở rộng vốn từ: Tài Bài 1: Viết tiếp từ ngữ nói tài người Tài năng, nghệ thuật Bài 2: Mỗi từ ngữ, tục ngữ sau nói tài người a Thay trời làm mưa b Nghiêng đồng đổ nước sông c Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan Bài 3: Viết đoạn văn khoảng - câu nói người có tài mà em biết A7: Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ Bài 1: Tìm từ ngữ: - Chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ - Chỉ đặc điểm thể khoẻ mạnh Bài 2: Kể tên môn thể thao mà em biết Bài 3: Các từ ngữ nói vẻ bên ngồi người khoẻ mạnh: a rắn rỏi d xương xương h đêu b rắn e lực lưỡng i cường tráng c mảnh khảnh g vạm vỡ Bài 4: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh thành ngữ sau: a Khoẻ b Nhanh Bài 5: Câu tục ngữ sau nói lên điều gì? Ăn ngủ tiên Khơng ăn khơng ngủ tiền mà lo Bài 6: Các thành ngữ nói tình trạng sức khoẻ người: a Khoẻ trâu d Khôn nhà dại chợ b Chậm sên e Xanh tàu c Một tay xách nhẹ g Liệt giường liệt chiếu Bài 7: Trong "Hạt gạo làng ta' nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mư a tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Mẹ em xuống cấy Đoạn thơ giúp em hiểu ý nghĩa hạt gạo? Hãy nói rõ tác dụng điệp ngữ hình ảnh đối lập sử dụng đoạn thơ A8: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp Bài 1: Điền vào cột B từ ngữ tả vẻ đẹp bên người: A B C Vẻ đẹp hình dáng Vẻ đẹp khuôn mặt Vẻ đẹp đôi mắt Bài 2: Những từ ngữ vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người: a thật b tế nhị c dịu hiền d cởi mở e thon thả g cao h sáng suốt i độ lư ợng Bài 3: Đặt câu với từ vừa tìm đư ợc 1, Bài 4: Những từ ngữ tả vẻ đẹp cảnh vật thiên nhiên phong cảnh: a hùng vĩ b xanh biếc c đỏ rực d đen ngòm e trắng suốt g sừng sững h nên thơ i yểu điệu Bài 5: Tìm thành ngữ tục ngữ nói về: a Vẻ đẹp bên người b Vẻ đẹp sông núi Bài 6: Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ vẻ đẹp truyền thống nhân dân ta Cần cù lao động, dũng cảm đánh giặc ngoại xâm Bài 7: Những từ ngữ vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam: a Chịu thương chịu khó b Hết lịng gia đình, c Đảm việc nhà d Tự tin e Yêu nước g Dịu hiền h Mạnh dạn cơng việc i Địi bình đẳng với nam giới Bài 8: Những từ ngữ ghép với từ "đẹp" để mức độ cao đẹp: a Nhất b Mĩ mãn c Tuyệt trần d Mê hồn e Mê li g Khôn tả h Tuyệt tác i Kinh hồn Bài 9: Những thành ngữ, tục ngữ nói vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người a Thương người thể thương thân b Nói lọt đến xương c Mắt phượng mày ngài d Người đẹp lụa, lúa tốt phân A9: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm Bài 1: Tìm từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" từ dới đây: Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT "dũng cảm, gan dạ, tha thiết, hoà thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, thân thiết, gan góc, gan lì, tận tuỵ, tháo vát, thơng minh, bạo gan, cảm" Bài 2: Những từ trái nghĩa với từ "dũng cảm" a gan lì b hèn nhát c yếu đuổi d tự ti e nhát gan g run sợ h bi quan i trốn tránh Bài 3: Những hành động thể người có lịng dũng cảm a Chống lại ác, bênh vực lẽ phải b Trả lại rơi cho ngư ời đánh c Không quản nguy hiểm cứu người gặp nạn d Dám nói lên thật dù bị kẻ xấu cố che giấu e Không nhận thương hại người khác Viết đoạn văn (5 - câu) nói gương dũng cảm chống giặc nhân dân ta có dùng - từ gần nghĩa với từ "dũng cảm" Bài 5: Thành ngữ nói lòng dũng cảm: a Thức khuya dậy sớm b Một c Vào sinh tử d Cày sâu cuốc bẫm đ Đứng mũi chịu sào e Lấp biển vá trời g Gan vàng sắt h Nhường cơm sẻ áo i Ba chìm bảy k Chân lấm tay bùn Bài 6: Đặt câu với thành ngữ vừa tìm Bài 7: Phân biệt nghĩa hai từ: gan dạ, gan góc Đặt câu với từ - gan dạ: không sợ hãi, khơng lùi bước trước khó khăn nguy hiểm - gan góc: kiên cường, khơng lùi bước Các chiến sĩ tinh sát gan dạ, thông minh Cả tiẻu đội gan góc chống cự đến CÁC BÀI TẬP ĐIỀN TỪ Bài Chon từ thích hợp từ sau điền vào chỗ trống( nhân chứng, nhân tâm, nhân ái, nhân lực , nhân tài) - Giàu lòng ( nhân ái) - Trọng dụng ( nhân tài) - Thu phục…( nhân tâm) - Lời khai của…( nhân chứng) - Nguồn….( nhân lực) dồi Bài Chọn từ thích hợp sau điền vào chỗ trống: ( tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản) Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT a Tưởng giỏi nên sinh ra………… b Lòng ……….dân tộc c.Buổi lao động học sinh…… d.Mới đùa tí đã………… e.Mồ cơi từ nhỏ, hai anh phải sống…………… ( tự kiêu, tự hào, tự quản, tự ái, tự lập) Bài Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống.( trung hiếu, trung hậu, trung kiên,trung thành, trung thực) -a…………… với Tổ quốc b Khí tiết người chiến sĩ……… c Họ người ……… dân tộc d Tôi xin báo cáo…… việc xẩy e.Chị người phụ nữ ……… ( trung thành, trung kiên, trung hiếu,trung thực, trung hậu) Bài Chọn từ thích hợp từ sau để điền vào chỗ trống ( ý chí, chí thân, chí hướng) -Nam người bạn ………….của -Hai người niên yêu nước ấycùng theo đuổi ……… -… Bác Hồ là……… toàn thể nhân dân VN ( chí thân, chí hướng, ý chí, ý chí) Bài Điền từ: tận tụy,tận tâm, tận lực, tận tình vào chỗ trống cho thích hợp -………….với cơng việc -………….với nghề nghiệp -……………cứu chữa người bệnh -…………giúp đỡ bạn -………….khắc phục khó khăn ( tận tụy( tận tâm); tận tâm, tận tình( tận tâm); tận tình; tận lực;) ƠN TẬP VỀ THÀNH NGỮ- TỤC NGỮ I MỤC TIÊU: HS nhớ câu tục ngữ, thành ngữ học từ đầu năm lại nay- phân loại câu theo chủ điểm hiểu câu tục ngữ, thành ngữ -Tìm số thành ngữ Hán Việt, tìm thành ngữ Việt tương đương II HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC: Chủ điểm Thương người thể thương thân HS nhớ lại nêu câu tục ngữ- thành ngữ học- yêu cầu HS nêu câu khun điều gì? chê điều gì? -Ở hiền gặp lành -Trâu buộc ghét trâu ăn -Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao - Mơi hở lạnh - Máu chảy ruột mềm Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT - Nhường cơm sẻ áo - Lá lành đùm rách - Hiền bụt - Lành đất - Giữ cọp - Thương chị em gái - Anh em thể tay chân Anh em hòa thuận hai thân vui vầy - Thương quý cháu - Chị ngã em nâng - Trên kính nhường - Nhiếu điều phủ lấy gí gương - Người nước phải thương HS nhớ giải nghĩa câu Chủ điểm: Măng mọc thẳng HS nhắc lại câu thành ngữ tục ngữ đồng thời giải nghĩa câu -Thẳng ruột ngựa - Giấy rách phải gữ lấy lề, -Thuốc đắng dã tật - Cây khơng sợ chết đứng - Đói cho sạch, rách cho thơm Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ - Cầu ước thấy - Ước - Ước trái mùa - Đứng núi trông núi Chủ điểm: Có chí nên - Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Ai hành Đã đan lận trịn vành - Thua keo này, bày keo khác - Người có chí nên Nhà có vững - Hãy lo bền chí câu cua Dù cau chạch câu rùa mặc - Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Thất bại mẹ thành công - Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà đồ ngoan - Có vất vả nhàn Không dưng dễ cầm tàn che cho Chủ điểm: Tiếng sáo diều Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT - Chơi với lửa - Ở chọn nơi, chơi chọn bạn - Chơi diều đứt dây - Chơi dao có ngày đứt tay B Bài tập: Bài 1:Đặt câu có sử dụng thành ngữ, hai thành ngữ ( Với tinh thần " Lá lành đùm rách" lớp chúng em quyên góp sách ủng hộ bạn vùng lũ lụt -Hương Sơn nơi chôn rau cắt rốn tơi tơi nặng tình nặng nghĩa với Bài Điền từ cịn thiếu để hồn chỉnh thành ngữ nói đồn kết đây, sau đặt câu với thành ngữ đó? -Đồng sức đồng … ( lịng) -Đồng ……….nhất trí ( tâm) -Đồng cam cộng … .( khổ) -Đồng tâm hiệp… .…( lực) Đặt câu: Tôi anh đồng cam cộng khổ năm tháng kháng chiến chống Pháp Bài Hoàn thành thành ngữ nói trung thực, thật đặt câu với thành ngữ - Thẳng ……… - Thật như….( đếm) - Ruột để ngoài….( da) - Cây khơng sợ …… Đặt câu: Nó bộc tuệch rt để ngồi da , khơng phải người nham hiểm Bài Đặt câu với thành ngữ sau đặt câu với thành ngữ đó: Tài cao đức trọng Tài hèn đức mon Tài cao đức trọng.(Người tài giỏi, đạo đức kính trọng.) Tài hèn đức mon.( người tài đức cỏi Có cách nói khiêm tốn) VD; + Nguyễn Trãi nhà thơ yêu nước thương dân tha thiết, nhà bác học uyên thâm, có tài cao đức trọng + Không thể để kẻ tài hèn đức mọn phạm tội tham nhũng mà sống ngang nhiên Bài Tìm thành ngữ trái nghĩa với thành ngữ đây: Yếu sên khỏe voi Chân yếu tay mềm mạnh chan khỏe tay Chậm rùa nhanh sóc Mềm bún Cứng sắt Bài Điền tiếng chứa âm tr/ch vào chỗ thích hợp để hoàn chỉnh thành ngữ sau: Cha……….con nối; Vụng chèo khéo……… ; Chó…….mèo đậy; Nước chảy bèo… ;.….kính nhường; ………mặt gửi vàng 10 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT c.Đôi mắt long lanh thủy tinh lúc liến láu nhìn quanh Đáp án : a, Cái đuôi gà trống cong cong không thẳng đuồn đuột b.Đôi cánh chưa thật cứng cáp khỏe c.Đôi mắt long lanh thủy tinh lúc liến láu nhìn quanh Bài 16: Dùng gạch chéo đẻ tách câu sau thành hiểu nhiều nghĩa khác nhau: - Đoàn tàu chở ô tô sơn xanh - Nam, Hà với Sơn nhé! - Xe không rẽ trái - Chiếc xe đạp nặng Đáp án : ( Đoàn tàu/ chở ô tô sơn xanh.( ô tô có sơn màu xanh) ( Đồn tàu chở tơ/ sơn xanh( đồn tàu sơn màu xanh) Nam,/ Hà với Sơn nhé!( Nam ! Hà với Sơn nhé.) Nam, Hà/ với Sơn nhé!( Nam Hà cùg với Sơn nhé) Nam, Hà với/ Sơn nhé! ( cho Nam Hà với Sơn nhé) Xe/ không rẽ trái.( không cho xe rẽ trái) Xe không/ rẽ trái.( xe khơng chở rẽ trái) Chiếc xe/ đạp nặng quá.( xe đạp nặng nề, vất vả) Chiếc xe đạp/ nặng quá.(trọng lượng xe nặng) Bài 17 Xác định chủ ngữ, vị ngữ có câu sau: a Ngồi đồng, lúa /đang chờ nước Chỗ này, xã viên /đang đào mương Chỗ , xã viên /đang tát nước Mọi người /đang sức đánh giặc hạn b Tiết trời/đã cuối năm.Trên cành lê, đám xanh mơn mởn, bơng hoa trắng xố/điểm lác đác Bài 18 : Tìm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ có câu sau: - Mấy hơm trước, trời mây xám xịt, mưa ngâu rả rích, đường lầy lội - Trong ruộng, hàng lúa xanh tươi rập rờn theo chiều gió - Xa xa, đám lúa giống ngã màu vàng - Một mùa xuân tươi đẹp lại Từ cành khẳng khiu, xám xịt, mầm non xanh mởn nhú lên - Quyển sách em mua hay - Bạn Việt lớp em học hành chăm - Mấy bút mua hỏng ngòi - Mùa này, bãi ngô hợp tác xã quê em xanh tốt Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non Chỉ lâu sau, ngơ thành cao lớn Quanh thân cây, ngô rộng dài trỗ mạh mẽ, nõn nà Trên ngọn, thứ búp kết nhung phấn vươn lên Bài 19 Đảo ngược vị trí hai phận CN- VN cau đê nhấn mạnh ý cần miêu tả -Một giới ban trắng trời, trắng núi.( trắng trời, trắng núi giới ban.) -Dòng sông quê đáng yêu biết bao.( đáng yêu dịng sơng q tơi) 34 Chun đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT -Những cánh cò trắng muốt tung tăng đồng lúa chín.( tung tăng đồng lúa chín, cánh cò trắng muốt.) -Những chuyến xe tấp nập đường.( tấp nập đường, chuyến xe qua.) Bài 20 Mỗi câu có cách hiểu? Em diễn đạt lại cho rõ nghĩa cách hiểu ( thêm vài từ) a Mời anh chị ngồi vào bàn.( có hai cách hiểu: ngồi vào để bàn tiếp việc Ngồi vào bàn để ăn cơm) b Đem cá kho! ( đem cá kho lên làm thức ăn, đem cá cất nhà kho) Bài 21 Viết lại thành câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm với câu kể sau: a Mặt trời mọc b Bé Hà hát quan họ ( Mặt trời mọc a? Mặt trời mọc đi! A, Mặt trời mọc rồi! Bé Hà hát quan họ phải không? Bé Hà hát quan họ ! Ồ, bé Hà hát quan họ!.) Bài 22 Tìm kiểu câu kể Ai làm gì? Ai gì? Ai ? có đoạn văn sau.Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ câu kể tìm Chích bơng/ chim bé xinh đẹp giới loài chim Hai chân /xinh xinh hai tăm Hai cánh /nhỏ xíu mà xoải nhanh vun vút Cặp mỏ chích bơng /tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại.Chích bơng /gắp sâu nhanh thoăn Nó /moi sâu độc ác nằm bí mật thân vừng mảnh dẻ, ốm yếu Chích bơng/ bạn trẻ em bạn bà nông dân Bài 23 Trong đoạn văn đây, câu khiến không đặt sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu Hãy tìm câu khiến khơi phục dấu câu kèm a Một lần, Nhím đến thăm Rắn nước bảo anh cho tơi vào nhà nhà anh lâu b Người có lừa ngựa Bữa đường, Lừa nói với Ngựa tơi nặng quá.Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tơi dù chút thơi C Sư Tử ngủ.Chuột chạy qua người Sư Tử Sư Tử choàng dậy, tóm chuột Chuột nói ơng thả cháu ra, cháu làm điều tốt cho ông Đáp án : - Anh cho vào nhà nhà anh lâu - Tôi nặng quá.Tôi không đủ sức chở tất cả, chị mang đỡ tơi dù chút - Nếu ông thả cháu ra, cháu làm điều tốt cho ông Bài 24 :Viết lại đoạn văn sau dùng dấu chấm, dấu phẩy cho chỗ "Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời sau rặng tre đen làng xa sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn quảng đồng rộng gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát." Đáp án : "Mặt trăng tròn to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần đứt hẳn Trên quảng đồng rộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát." Bài 25: Ngắt đoạn sau thành câu ngữ pháp điền dấu thích hợp sau câu.Viết lại đoạn văn sau cho 35 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Sông nằm uốn khúc giừa làng chạy dài bất tận hàng tre xanh chạy dọc theo bờ sông chiều chiều ánh hồng bng xuống em lại sơng hóng mát n lặng dịng sơng em nghe rõ tiếng thào hàng tre xanh lịng em trở nên thảnh thơi sáng vơ ÔN TẬP VỀ DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU: HS hiểu dấu hai chấm tác dụng dâú hai chấm II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động1: - HS nêu tác dụng dấu hai chấm: Báo hiệu phận đứng sau lơì nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước Hoạt động 2: Bài tập Bài 1, Chỉ trường hợp dùng sai dấu hai chấm sửa lại cho a Ơng Hịn Rấm cười bảo: - Sao ma nhát thế? b Nhà trường phát phần thưởng cho : Học sinh giỏi năm học 2004-2005 c Vùng Hòn với vòm với đủ loại trái: mít, dừa, cau, mẵng cầu, lêki-ma măng cụt sum sê nhẫy nhượt d Bất giác, em lại nhớ đến : Ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi "phì phào" HS làm trả lời trước lớp ( câu b, d sai) Bài Trong trường hợp đây, dấu hai chấm có tác dụng gì? a Chó Sói chồng dậy tóm Sóc, định ăn thịt Sóc van xin: -Xin ơng thả cháu b Hai cảnh nối vừa bước trước mắt tôi: đàn ông mê rầm rộ; bác Xiến Tóc to xác, q lồi vào ngẩn ngơ c Một hơm, biển rộng, sóng đánh dữ, ốc khơng bị đâu được, đành nằm chỗ ao ước: " Gía có tám cẳng hai cua" Đáp án : (a- c: báo hiệu phận dứng sau lời nói nhân vật b giải thích cho phận đứng trước) Bài Trong câu đây, sau dấu hai chấm thếu dấu phối hợp ( dấu ngoặc kép, dấu gạch đâù dịng) Hãy tìm dấu phơí hợp vị trí câu a Ơng lão nghe xong, bảo rằng: Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta b Bụt đưa tay vào tre mà đọc: Khắc xuất! Khắc xuất! ( a thiếu dấu gạch đầu dòng, b thiếu dấu ngoặc kép, ) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI VÀ TÊN ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU: 36 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT HS biết cách viết tên người tên địa lí Việt Nam tên người tên địa lí nước ngồi Biết viết tên quan, tổ chức đoàn thể II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ1: Ơn lí thuyết: -HS nêu lại cách viết tên người , tên địa lí VN, cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT sau: Bài Quan sát cách viết hai cột sau: đèo Hải Vân Đèo Ngang cầu Thăng Long Cầu Giấy bến Nhà Rồng Bến Nghé hồ Hoàn Kiếm Hồ Gươm đầm Dạ Trạch Đầm Sen tháp Phổ Minh Tháp Rùa Vì tiếng đèo, cầu, bến, hồ, đầm, tháp hai cột A B có cách viết khác nhau? HD : Sở dĩ có khác nói vì: chữ ( tiếng) đứng đầu cột A DT chung tách khỏi tên riêng đứng sau( đèo, cầu, bến, hồ, đầm, tháp) - Ở cột B DT chung kết hợp chặt chẽ, tách rời với DT riêng đứng sau, tạo thành khối tên riêng trở thành phận tên riêng Vì viết hoa ( Đèo, Cầu, Bến Tháp) Bài : Cách viết tên quan, tổ chức , giải thưởng, danh hiệu, huân chương… Ghi nhớ cách viết: * Cũng tên người, tên địa lí, loại tên riêng khác tên riêng quan, tổ chức, tên giải thưởng, danh nhiệu, huân chương, viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên VD: Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Huân chương Chiến công - Đại tướng Tổng tư lệnh Quân đội Nhân dân Việt Nam Võ Nguyên Giáp - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội * Sau quốc hiệu nước ta số nước khác, tên riêng, cần viết đung theo quy tắc: Cần viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó: - Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cộng hòa Pháp - Cộng hòa Liên bang Nga Bài : Viết đoạn văn sau theo quy tắc viết hoa danh từ riêng Chiều 11-12-2000, hà nội, văn hóa-thơng tin, ủy ban nhân dân tỉnh quảng ninh ủy ban quốc gia UNESCO việt nam dã phối hợp tổ chức họp báo công bố định UNESCO *Ghi nhớ : Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi: 37 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT - Chúng ta viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó, tiếng phận phải viết dấu gạch nối - Nếu tên phiên âm theoe âm Hán Việt viết giống viết tên người tên địa lí VN Bài : Viết tên riêng sau: Lêônácđô đa/ vin xi An be /anh x tanh, cờ rít x tơp /cơ lơng, crít x ti an /an đéc xen, xanh /pê téc bua, a ma dôn, ni a ga ra, ri ô đ gia nây rô, hi mã lạp sơn, bạch cư dị, luan đôn.i u ri/ ga ga rin CẢM THỤ VĂN HỌC I MỤC TIÊU: -HS hiểu cảm thụ văn học -Cách làm cảm thụ văn học II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A Lí thuyết: * Cảm thụ văn học cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc , tế nhị đẹp đẽ văn học thể tác phẩm ( cốt truyện, văn, thơ,…) hay phận tác phẩm chí từ ngữ có giá trị câu văn, câu thơ, - Để làm cảm thụ văn học tốt , cần thực đầy đủ bước sau: 1, Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu BT.( Phải trả lời điều gì? cần nêu bật ý gì? ) 2, Đọc tìm hiểu câu thơ ( câu văn, hay đoạn trích nêu bài) VD: Cách dùng từ, đặt câu, cách dùng hình ảnh, cách sử dụng biện pháp nghệ thuạt, … 3, Viết đoạn văn cảm thụ văn học( khoảng 5-7 dòng) hướng vào yêu cầu đề bài( đoạn văn bắt đầu câu mở đoạn, để dẫn dắt người đọc trả lời thẳng vào Cuối kết đoạn câu ngắn gọn để gói lại nội dung cảm thụ B Thực hành Bài Đoạn thơ có từ từ láy? Hãy nêu rõ tác dụng gọi tả từ láy đó? Qt nhà chín đỏ Hỡi em học hây hây má tròn Trường em tổ thơn Ríu ríu rít chim non đàu mùa HD -Tìm từ láy có -Nêu tác dụng gọi tả từ láy ( hây hây: ( má tròn) màu da đỏ phơn phớt má, tươi tắn đầy sức sống ríu ríu rít: nhiều tiếng chim kêu hay tiếng cười nói cao , vang lên liên tiếp vui vẻ.) Bài Đoạn văn có thành cơng bật cách dùng từ ? điều góp phần miêu tả nội dung sinh động nào? 38 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Vai kĩu kịt, tay vung vẫy, chân bước thoăn Tiếng lợn eng éc, tiếng gà chíp chíp, tiếng vịt cạc cạc, tiếng người nói léo xéo, lại điểm tiếng ăng ẳng chó bị lơi sau sợi dây xích sắt, mặt buồn rầu sợ sệt… Bài "…Lời ru có gió mùa thu Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời ( Mẹ- Trần Quốc Minh) Theo em, hình ảnh góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ trên? Vì sao? HD: Theo em, hình ảnh " gió" câu: "Mẹ gió suốt đời" góp phần nhiều làm nên hay đoạn thơ Hình ảnh cho ta thấyngười mẹ giống gió thổi cho mát, ru cho ngủ, vào giấc mơ Ngọn gió thổi cho mát suốt đời.như mẹ làm việc cực nhọc để nuôi khôn lớn.mong sung sướng hạnh phúc Sự so sánh đẹp đẽ sâu sắc cho ta thấy thấm thía tình mẹ , làm cho đoạn thơ hay " Bài Cảm thụ em đoạn thơ sau: "…Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà" (Mẹ vắng nhà ngày bão) Bài 5.Hãy nêu ró hình ảnh gợi tả vẻ đẹp đất nước VN đoạn thơ đây: Việt Nam đất nước ta ơi! Mênh mơng biển lúa đâu trời đẹp Cánh cị bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều Bài Câu thơ sau có hình ảnh đối lập nhau? Sự đối lập gợi cho người đọc cảm nhận điều gì? Mồ xuống, mọc lên Ăn no, đánh thắng, dân yên, nước giàu HD: Hình ảnh đối lập: mồ đổ xuống - mọc lên- đối lạp gợi cho người đọc cảm nhận kết tốt đẹp sức lao động người Từ ta thấy rõc ý nghĩa quan trọng to lớn lao động , làm cho người ăn no, đánh thắng làm cho dân yên- nước giàu Bài 7: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dòng trở thành câu văn có hình ảnh mẻ, sinh động a Măt biển sáng như… ( thảm khổng lồ ngọc thạch) b Dịng sơng như….( gương tráng thủy ngân xanh soi rõ trời cao cánh cò trắng muốt bay) 39 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT c Một dải mây mỏng, mềm mại như… (một dải lụa trắng dài vô tận) d Trên trời xanh biếc có vài đám mây trắng đủng đỉnh bay như………(những thuyền buồm khoan thai lướt mặt biển) e.Lá cọ tròn xòe nhiều phiến nhọn dài , trông xa như……… (một bàn tay vẫy- mặt trời mọc) g.Hoa phải bỏng treo lủng lủng lẳng chùm như…….(những đèn lồng nhỏ xíu- chùm đỏ) h Bé chập chững bước sà vào lòng mẹ như…… (chim non bay tổ) i Ánh mắt dịu hiền mẹ như……….(ngọn lửa sưởi ấm đời con-ngôi dẫn đường cho lên phía trước) k.Những ngựa lao nhanh đường đua như…( mũi tên bay giónhững viên dạn rời khỏi nịng súng.) Bài 8: Gạch từ ngữ cho biết tác giả dùng biện pháp nhân hóa nói vật đoạn thơ đây: a Bé ngủ ngon Đẫy giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa b.Cái trống trường em Mùa hè nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ … Cái trống lặng im Nghiêng đầu giá Chắc thấy chúng em Nó mừng vui q Bài Tìm từ ngữ đặc điểm, dấu hiệu người điền vào chỗ trống cho thích hợp nhằm diễn tả vật cách nhân hóa - Vầng trăng…….(hiền hịa, hiền từ, hiền hậu,…) - Mặt trời…… (chạy trốn, nấp sau bụi tre,nhìn xuống trái đất,…) - Bơng hoa…… (dun dáng, tươi cười chào đón em, thầm tỏa hương,…) - Chiếc bảng đen…………(nhìn lớp, nhịe nhoẹt nước mắt, chăm chỉ,…) - Cổng trường……… ( dang tay chào đón bạn, mở rộng vịng tay, buồn bã, nghiêng nhường lối,…) Bài 10 Chỉ rõ điệp từ, điệp ngữ đoạn thơ, đoạn văn cho biết tác dụng nó?( nhằm nhấn mạnh ý gì? gợi cảm xúc cho người đọc?) Ai dậy sớm Đi đồng Có vừng dơng Đang chờ đón Ai dậy sớm 40 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Chạy lên dồi Cả đất trời Đang chờ đón HD: ( Nhấn mạnh ý dậy sớm Gợi cảm xúc hào hứng.) Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Mồ hôi mà đổ xuống vườn Dâu xanh, tốt vấn vương tơ tằm ……………………….đầm Cá lội phía rau nằm phía ( nhấn mạnh giá trị to lớn giọt mồ hôi sức lao động người.) - Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt , trắng long lanh mưa tuyết cành dào, lê, mận.Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý ( gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng, nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian.) Bài 11 : " Lấp lóe lửa chài Mây bay lóng lánh cánh buồm xa Em mang sắc biển quê Sắc biển xanh mái nhà (Mang biển quê- Trần Đăng Khoa) Hãy nêu cảm xúc tác giả hai câu cuối thơ để thấy rõ ấn tượng biển nhà thơ? ( HD: Màu xanh mênh mang, vời vợi biển ấn tượng sâu sắc biển lần đầu ấn tượng đọng lại sâu tâm hồn Dù xa biển màu xanh biển đọng lại mắt ta, khiến ta nhìn vào đâu thấy màu xanh Cảm giác thật Diễn tả cảm giác có thật theo cách Trần Dăng Khoa vừa gợi tả vừa độc đáo thật kì diệu.) Bài 12 " Nắng vườn trưa mênh mông Bướm bay lời hát Con tàu đất nước Đưa ta tới bến xa" ( Ngày em vào đội- Xuân Quỳnh) Hãy biện pháp nghệ thuật đươc sử dụng đoan thơ cho biết đoạn thơ hay chỗ nào? HD: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh (…như lời hát, tàu đất nước)cả hai hình ảnh so sánh nhằm nói lên mơ ước, khát vọng tương lai đất nước " bướm bay", " tàu" hình ảnh sống động, khoáng đãng, rực rỡ " lời hát"- " đất nước" có ý nghĩa khích lệ , động viên, thơi thúc hệ trẻ tâm vươn tới tương lai tươi sáng mà ngày em vươn tới.) Bài 13: "Quê hương cánh diều biếc Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ 41 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Êm đềm khua nước ven sông" Đọc đoạn thơ em thấy ý nghĩa tình cảm nhà thơ quê hương nào? Bài 14: Trong Ngày em vào đội , nhà thơ Xuân Quỳnh có viết: Màu khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tươi thắm Như lời ru vời vợi Chẳng cách xa Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với em Đội viên điều gì? Gợi ý:(….màu khăn quàng đỏ Đọi viên Đội TNTP HCM tượng trưng cho màu Tổ quốc " Tươi thắm mãi" đời em , giống "Lời ru vời vợi" chứa chan tình thương người mẹ gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho em vươn lên sống.) Bài 15 Hãy hay so sánh câu thơ sau: a Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan b Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng ( HD: a Đúng trẻ em giống " búp cành"đều vật cịn tươi non ,…) b Đúng bà sống lâu , tuổi cao , giống " chín rồi"-đều phát triển đến độ già dặn , …) Bài 16 Trong khổ thơ đây, hình ảnh so sánh góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động , gợi cảm nào? Mùa thu em Là vàng hoa cúc Như nghìn mắt Mở nhìn trời êm Quang Huy ( HD: Hình ảnh nghìn mắt mở nhìn trời êm ả góp phần diễn tả vẻ đẹp tươi sáng , dịu dàng hoa cúc, gợi cảm xúc yêu mến mùa thu.) Bài 17 Sử dụng phép nhân hoá để diễn đạt lại câu sau cho sinh động, gợi cảm a Ông mặt trời chiếu tia nắng xuống cánh đồng b.Sau ba tháng hè xa cách, trống trường lại tưng bừng rộn rã c Gío lướt qua làm bạch đàn đung đưa Bài 18 Cho đoạn thơ sau: " Con xót lịng mẹ hái trái bưởi đào Con nhạt miệng có canh tơm nấu khế Khoai nướng, ngơ bung lịng đến Mỗi ban mai toả khói ấm nhà." Em hiểu hay từ " lòng"trong đoạn thơ nào?Từ , nêu cảm nghĩ em đọc đoạn thơ trên? 42 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài 19: Trong đoạn văn sau , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Hãy nêu rõ tác dụng biện pháp ? Thoắt cái, lác đác vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh mưa tuyết cành đào, lê, mận.Thoắt cái, gió xn hây hẩy nồng nàn với bơng hoa lay ơn màu đen nhung quý HD: Tác giả sử dụng điệp ngữ cái…nhằm gợi cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng; nhấn mạnh thay đổi nhanh thời gian Bài 20: "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn chông lạ thường Lư ng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con" Em thấy đoạn thơ có hình ảnh đẹp? Hãy nêu ý nghĩa đẹp đẽ sâu sắc hình ảnh Bài 21.Trong Bè xi sơng La, tác giả có viết: Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Hãy cho biết: đoạn thơ miêu tả nét đẹp dịng sơng La? Qua đoạn thơ em thấy tình cảm tác giả dịng sông quê hương nào? ( Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp dịng sơng La: ….qua đoạn thơ ta thấy tình cảm yêu thương tha thiết gắn bó sâu nặng tác giả dịng sông quê hương Bài 22.Trong Tre Việt Nam, nhà thơ Nguyễn Duy, có đoạn: " Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu tre gần thêm Thương tre chẳng riêng Luỹ thành từ mà nên người." Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng cách nói để ca ngợi phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đoàn kết? Cách nói hay chỗ nào? HD: Trong đoạn thơ này, tác giả dã sử dụng cách nói nhân hố để nói phẩm chất tốt đẹp tre: đùm bọc, đồn kết Nhân hố có nghĩa gắn cho tre đặc tính người: thân tre bao bọc, che chở cho nhau, tay tre ơm níu quấn qt… Cách nói nhân hoá làm cho cảnh vật trở nên sống động Những tre sinh thể mang hồn người Cách nói giúp tác giả vừa nêu lên phẩm chất tốt đẹp tre VN, lại vừa nói phâm chất , truyền thống tốt đẹp , cao đẹp người VN , dân tộc VN ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU- LUẬT CHÍNH TẢ I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết điền dấu câu phụ hợp - Nắm luật tả để làm tốt BT 43 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Luật tả: Một số mẹo để xác định d hay gi: -" D" thường đứng trước vần có âm đệm o,u tức đứng trước vần oa, ơ, oe, uê, uô, uy VD: dọa nạt, doanh trại, trì, duyệt binh,… Cịn gi khơng với vần * Trong từ Hán Việt, " d" thường với ngã nặng VD: hướng dẫn, dị dạng, dụng ý, dã man,… Còn " gi" thường với hỏi sắc VD: giả mạo, giá trị, giám đốc, giản đơn,… B Bài tập: Bài1, Tìm phận âm đầu tiếng in đậm đây: Làm gì, giữ gìn, giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình GV : Các tiếng có chung phụ âm đầu "dờ", phụ âm tiếng việt viết hình thức chữ viết : - d: duyên dáng,… - gi: giặc giã, gia giáo,… - g: ( lược bớt i gi) : gì, giết ,giếng HS suy nghĩ-làm bài: -Âm đầu gi: giữ, giặc, giã, gia -Âm đầu g: gì, gìn, giết, giêng, giếng Bài 2, Tìm từ láy có phụ âm đầu là" d" từ láy có phụ âm đầu " v" : HS tìm như: " d" : dễ dàng, dễ dãi, dồi dào, dạt dào, dịu dàng " v" : vội vã, vớ vẩn, vui vẻ, vạm vỡ, võ vẽ, Bài Ở chỗ trống đây, điền chữ có âm d/gi - Nó…… kĩ, khơng để lại…… vết - Đồng hồ lên ……… mà kim……….vẫn khơng hoạt động - Ơng tớ mua đơi giày……………và đồ ……… dụng ( Đ/A: giấu- dấu; dây- giây; da- gia) Bài 4.Điền dấu thích hợp hai đoạn văn sau Nêu rõ tác dụng dấu gạch ngang a Tùng lấy ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh Thế hai đứa chúi đầu vào ảnh Vinh dừng lại trước ảnh ngã màu vàng liếc nhìn Tùng nhìn kĩ ảnh Chụp lúc cậu lên mà nom ngộ ghê Thằng Tùng cười Ê cậu nhầm tớ đâu mà ơng tớ Ơng cậu mắt Vinh trịn xoe ơng tó cịn bé mà… 44 Chun đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT HD: Tùng lấy ảnh lưu niệm gia đình đưa cho Vinh Thế hai đứa chúi đầu vào ảnh Vinh dừng lại trước ảnh ngã màu vàng, liếc nhìn Tùng nhìn kĩ ảnh, chỉ: - Chụp lúc cậu lên mà nom ngộ ghê Thằng Tùng cười: -Ê! cậu nhầm ! tớ đâu mà! ơng tớ đấy! Ơng cậu ? - mắt Vinh trịn xoe: -Ừ ! ơng tó cịn bé mà… Bài Tìm từ láy có phụ âm đầu g, hoăck( gh); ng ( ngh) : - HS làm đọc trước lớp -( gồ ghề, gắt gao, gắt gỏng, gầm ghè, gớm ghiếc, gù gù… (ngoan ngoãn, ngủ nghê, nghỉ ngiơi, nghỉ ngợi, ngẫm nghĩ, nghịch ngợm,…) Bài Điền vào chỗ trống an hay ang, ay hay ây? Cuối thu trăng ….trưng Hồng………hoa sữa thơm lừng khơng…… Hồ ……., Hồn Kiếm, Thun Qu… Nước thu sóng sánh soi …….mây … Nhớ Hà Nội hôm… Cây me, … sấu có th….lá v… ( sáng, lan, gian, Tây, quang, hàng, bay, nay, cây, thay, vàng) Bài Điền dấu hỏi hay dấu ngã vào từ sau: Nung nịu, vớ vân, ngớ ngân, rộng rai, lộng lây, sáng sua, se, vội va, nho nhen, lanh lanh, lạnh leo ( ngã, hỏi, hỏi, ngã, ngã, hỏi, ngã, ngã, hỏi, hỏi, ngã) TẬP LÀM VĂN VĂN KỂ CHUYỆN Bài : Ngày xửa có hai mẹ sống bên hạnh phúc Một hôm, người mẹ bị ốm nặng khát khao ăn táo thơm ngon Người cuối cùng, anh mang táo biếu mẹ.Dựa vào lời tóm tắt trên, em tưởng tượng kể lại câu chuyện tìm táo người hiếu thảo Câu hỏi gợi ý: - Chuyện xảy lúc nào? có hân vật nào? - Chuyện xảy với hai mẹ con?người định sao? - Cuộc hành trình tìm táo người gặp khó khăn gì? Anh làm để vượt qua khó khăn dó? - Niêm vui người cầm táo cho mẹ nào? - Khi nhận quat táo từ tay người con, người mẹ nào?Bệnh tình bà mẹ lúc sao? Bài 2: Tan học, Nam rảo bước thật nhanh nhà để kịp xem tiếp phim em thích ti vi Bỗng Nam nhìn thấy cụ già tay chống gậy, vai đeo túi nặng hỏi thăm đường thôn Hậu 45 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Em hình dung viết tiếp câu chuyện nhằm khen ngợi tinh thần sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn Nam HD: Yêu cầu HS hình dung- tưởng tượng câu chuyện để viết: -Nam làm nhìn thấy cụ già? -Trong suy nghĩ Nam có phân vân: giúp cụ hay bỏ qua nhà xem phim - Nam định xách giúp cụ già dẫn cụ đến đường thôn Hậu Bài 3: Hãy ghi lại trật tự tình tiết câu chuyện em kể theo đề sau: Một cậu bé vui sướng cầm tiền mẹ vừa cho phố mua kem Bỗng cậu gặp ơng lão ăn xin già yếu Ơng chìa bàn tay gầy gò, run rẫy trước người để cầu xin giúp đỡ Em hình dung việc diễn để kể trọn vẹn câu chuyện, thể tình thương, thơng cảm với ơng lão ăn xin cậu bé mạnh mong muốn ăn kem HD: HS rưởng tượng việc diễn lúc Cậu bé nắm chặt tờ giấy bạc, đầu cậu lên hình ảnh que kem mát lạnh, ngon lành… HS thực hành viết sau nối tiếp đọc trước lớp Bài 4: Một buổi sáng tới trường em nhìn tháy non trồng bị bẻ ngọn, Cây non kể lại câu chuyện với em , mong em chia sẻ nỗi buồn Em tưởng tượng viết lại câu chuyện Bài 5: Suốt dêm mưa to, gió lớn Sáng tổ chim chót vót cao, có chim lớn giũ giũ cánh ướt Bên cạnh chim non lông cánh khô nguyên vừa mở bừng mắt đón ánh nắng mặt trời Chuyện xảy với hai chim đêm qua? Em hình dung kể lại HD: Đề cho sẵn kết cục câu chuyện Các em phải dựa vào gợi ý đề, biết tưởng tượng dựng lại câu chuyện sinh động, hợp lí cảnh hai chim qua trận mưa bão đêm, tình yêu thương, che chở chim lớn.Đích câu chuyện phải hướng đến ca ngợi tình nhân ái, đùnm bọc, che chở kẻ mạnh với kẻ yếu nói chung tình mẹ nói riêng Bài Em tự làm quà đặc biệt để tặng người thân Món quà làm cho người nhận quà ngạc nhiên xúc động Hãy kể lại câu chuyện Câu hỏi gợi ý: -Em tặng quà cho ai? Nhân dịp nào? -Vì em định tự làm mà không mua quà? -EM làm quà nào? -Người nhạn quà bộc lộ cảm xúc saokhi nhận quà đó? -Em có cảm xúc trước niền vui người nhận quà? Bài Em kể lại câu chuyện Điều ước vua Mi- đát lời mở đầu sau: Cho đến quên điều khủng khiếp xảy đến với Mọi chuyện bắt đầu điều ước ngu ngốc tôi… Bài 8:.Buổi tối, nhà quây quần sau bữa cơm, mẹ hỏi em: - Hơm học, có chuyện vui, kể lại cho mẹ nghe! 46 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT - Em kể lại câu chuyện vui mà em gặp trường, lớp( đường ) cho nhà nghe Bài 9:.Nhập vai thiên nga câu chuyện Con vịt xấu xí, kể lại câu chuyện Bài 10 : Em đọc truyện Dê nghe lời mẹ, mượn lời hai nhân vật: Dê Dê mẹ, em kể lại câu chuyện Dê nghe lời mẹ, đồng thời ghi lại cảm nghĩ nhân vật việc diễn câu chuyện HD: Bài viết có độ dài khoảng 25 dòng, viết theo thể loại văn kể chuyện( lời nhân vật dê nhân vật dê mẹ) Cụ thể: -Kể lại nội dung theo sát tình tiết diẽn biến câu chuyện Dê nghe lời mẹ -Nhập vai Dê Dê mẹ cách tự nhiên qua việc dùng từ xưng hô,qua cách kể lại diễn biến câu chuyện -Nhân vật bộc lộ cảm nghĩ việc diễn câu chuyện -Bài viết phải đảm bảo yêu cầu dùng từ, đặt câu, liên kết câu, diễn đạt,… Bài 11 Em tưởng tượng kể vắn tắt câu chuyện có nội dung ca ngợi lòng nhân ái, thể ước mơ hiền gặp lành, tham lam bị trừng phạt Trong câu chuyện có nhân vật: bà tiên hố thành bà lão khốn khó , bé nghèo tốt bụng lão nhà giàu gian tham HD: Chủ đích câu chuyện dã xác định ca ngợi lòng nhân ái, thể ước mơ hiền gặp lành Câu chuyện có nhân vật với tính cách xác định : bà tiên biến thành bà lão khốn khó , cô bé nghèo tốt bụng , lão nhà giàu gian tham Em nên xây dựng cốt truyện có bà tiên vai bà lão nghèo khốn khó tạo điều kiện cho bé bộc lộ lịng thương người Cơ đền đáp sao? Lão nhà giàu làm bị trừng phạt nào? Bài 12: Là học sinh , gặp khó khăn học tập Em gặp trở ngại gặp tốn khó, tập làm văn hay thủ công,… em cố gắng vượt qua Hãy kể lại cho bạn nghe câu chuyện Bài 13 Em cha mẹ ( bạn bè, người thân) tặng cho quà nhân ngày sinh nhật ( ngày lễ tết…) Em viết văn ngắn ( khoảng 20 dòng) tả lại quà nêu cảm nghĩ em Bài 14: Em đọc sách, xem phim nghe kể gương hi sinh anh dũng người cách mạng Hãy kể lại gươmg làm em xúc động cho em nhỏ " Sao nhi đồng" bạn lớp nghe GV hướng dẫn cho HS cách làm, HS làm đọc trước lớp Bài 15 Một ong mê hút nhụy hoa, không hay biết trời sập tối, ong không nhà Sớm hôm sau, trở gặp bạn, ong kể lại câu chuyện xa nhà đêm qua Em tưởng kể lại câu chuyện ong xa nhà VĂN VIẾT THƯ 47 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài Em viết thư cho bạn kể lại câu chuyện nói cơng ơn cha mẹđối với em câu ca dao sau: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Gợi ý : Câu chuyện nói cơng ơn to lớn cha mẹ em cần thể tình yêu thương, lo lắng, quan tâm, mong em khôn lớn, giỏi giang trở thành người tốt VD: Chăm sóc em em ốm đau hay hoạn nạn , dành dụm, nhường nhịn cần thiết sống để tạo điều kiện thuận lợi cho em, tha thứ, bao dung em mắc sai sót, lỗi lầm,…Hình thức làm cần thể rõ phần: phần thư nội dung câu chuyện em kể theo yêu cầu nói VĂN MIÊU TẢ Bài 1: Viết đoạn văn ngắn miêu tả mùa xuân quê hương em Bài 2: Bằng lời chị Nhà Trò, tả ngoại hình Dế Mèn lần gặp đầu tiên? (HD: Hôm ấy, đường nhà, bị bọn nhện doạ bắt, doạ vặt chân, vặt cánhnếu không trả số nợ cũmẹ để lại sau Sợ hãi q, tơi ngồi xuống ven đường khóc cho cảnh độc, khổ sở mình, chơtj nghe tiếng gọi, tơi ngẩng đầu lên bắt gặp….dáng to lớn, người ánh lênmột vẻ vững khoẻ mạnh.Đơi láng bóng với vt nhọn hoắt chân Sợi râu dài uốn cong đổi hùng dũng,…) Bài 3: Hãy viết doạn văn ngắn 5- câu việc giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường HD : -Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường - Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường -Em làm thơng điệp em muốn nói với bạn để giữ cho mơi trường xanh- sạch- đẹp Bài Em miêu tả đồ Việt Nam mà em quan sát lớp hay nhà HD: - Tấm đồ in giấy gì? chiều dài, chiều rộng ntn? - Hình đất nước VN nào? - Các màu thể sao? - Đặc điểm chi tiết bật đồ gì?…… Bài Em viết tiếp vào chỗ trống (…)để hoàn chỉnh đoạn văn tả bao quát chuối văn miêu tả chuối: Nhìn từ xa, chuối ô xanh mát rượi Thân cao đầu người, mọc thẳng, khơng có cành… Tham khảo: (…chung quanh đứng sát lại thành bụi, trông người mẹ dắt đàn dạo mát ngày hè oi Gốc to, rễ bám chặt vào mặt đất, có rễ lên , giống giun bò ) 48 ... trái nghĩa Bài 3: Tìm tiếng kết hợp với lễ để tạo thành từ ghép Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ "lễ phép" 27 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Bài 4: Cho kết hợp hai tiếng sau: xe đạp, xe... Tuổi thơ thả đồng Quê hương đò nhỏ 41 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT Êm đềm khua nước ven sông" Đọc đoạn thơ em thấy ý nghĩa tình cảm nhà thơ quê hương nào? Bài 14: Trong Ngày em vào đội , nhà thơ... đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép d Hằng năm, vào mùa xuân, tiết trời ấm áp, đồng bào Ê đê, Mơ-nông lại tưng bừng mở hội đua voi 15 Chuyên đề BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT e

Ngày đăng: 04/09/2014, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan