1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh

28 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 521,22 KB

Nội dung

pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QTKD

-

BÀI THẢO LUẬN NHÓM IV MÔN: LUẬT KINH TẾ

Chủ đề: Chế độ pháp lý về hợp tác xã và hộ kinh doanh Lớp: CĐQTKD11A

Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Long

QUY NHƠN, NĂM 2012

Trang 3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Nội dung cuộc họp như sau:

I Nhiệm vụ được giao: Tìm hiểu hai loại hình doanh nghiệp: Hợp tác xã và hộ kinh doanh

II Tiến hành thảo luận nhóm:

* Phân chia nhiệm vụ: Tất cả các thành viên trong nhóm đều được giao nhiệm

vụ tìm hiểu và thu thập tài liệu để hoàn tất bài tiểu luận

1 Hợp tác xã 1.1 Khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã 1.1.1 Lịch sử hình thành hợp tác xã 1.1.2 Khái niệm

1.1.3 Đặc điểm 1.2 Thành lập hợp tác xã 1.2.1 Khởi xướng việc thành lập 1.2.2 Hội nghị thành lập

1.2.3 Lập hồ sơ 1.2.4 Cấp giấy chứng nhận 1.2.5 Hoạt động hợp tác xã 1.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện 1.3.2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai 1.3.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùng có lợi 1.3.4 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng

1.4 Quy chế pháp lí về xã viên 1.4.1 Điều kiện tham gia 1.4.2 Quyền và nghĩa vụ của xã viên 1.4.3 Chấm dứt tư cách

Trang 4

1.5 Tổ chức và quản lí hợp tác xã 1.5.1 Đại hội xã viên

1.5.2 Ban quản trị 1.5.3 Ban kiểm soát 1.6 Tài sản và tài chính của hợp tác xã 1.6.1 Tài sản của hợp tác xã 1.6.2 Vốn góp của xã viên 1.6.3 Phân phối lãi

1.7 Liên hiệp hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã 1.7.1 Liên hiệp hợp tác xã

1.7.2 Liên minh hợp tác xã

2 Hộ kinh doanh 2.1 Khái niệm và đặc điểm của hộ kinh doanh 2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Đặc điểm 2.2 Đăng kí quyền kinh doanh 2.2.1 Quyền và nghĩa vụ 2.2.2 Thủ tục đăng kí 2.2.3 Quản lí hộ kinh doanh

* Tiến hành thảo luận:

- Đưa ra những thông tin tài liệu theo mục đã phân công

- Thảo luận và đưa ra ý kiến chung nhất

Buổi thảo luận nhóm được hoàn tất vào lúc 16 giờ 30 cùng ngày

Trang 5

MỤC LỤC

I MỤC LỤC 5

II LỜI NÓI ĐẦU 7

III NỘI DUNG CHÍNH .9

1 Hợp tác xã 9

1.1 Khái niệm, đặc điểm 9

1.1.1 Lịch sử hình thành 9

1.1.2 Khái niệm 9

1.1.3 Đặc điểm 9

1.2 Thành lập hợp tác xã 10

1.2.1 Khởi xướng việc thành lập 10

1.2.2 Hội nghị thành lập 10

1.2.3 Lập hồ sơ 10

1.2.4 Cấp giấy chứng nhận 11

1.2.5 Hoạt động Hợp tác xã 11

1.3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động 11

1.3.1 Nguyên tắc tự nguyện 11

1.3.2 Nguyên tắc dân chủ, bình đẳng công khai 11

1.3.3 Nguyên tắc tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùng có lợi 12

1.3.4 Nguyên tắc hợp tác phát triển cộng đồng 12

1.4 Quy chế pháp lí về xã viên 12

1.4.1 Điều kiện tham gia 12

1.4.2 Quyền và nghĩa vụ của xã viên 12

1.4.3 Chấm dứt tư cách 14

1.5 Tổ chức và quản lí hợp tác xã 15

1.5.1 Đại hội xã viên 15

1.5.2 Ban quản trị 15

1.5.3 Ban kiểm soát 16

1.6 Tài sản và tài chính của hợp tác xã 16

1.6.1 Tài sản của hợp tác xã 16

1.6.2 Vốn góp của xã viên 16

1.6.3 Phân phối lãi 17

1.7 Liên hiệp hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã 17

1.7.1 Liên hiệp hợp tác xã 17

1.7.2 Liên minh hợp tác xã 17

2 Hộ kinh doanh 19

Trang 6

2.1 Khái niệm, đặc điểm hộ kinh doanh 19

2.1.1 Khái niệm 19

2.1.2 Đặc điểm 19

2.2 Đăng kí quyền kinh doanh 20

2.2.1 Đăng kí quyền kinh doanh 20

2.2.2 Thủ tục đăng kí 21

2.2.3 Quản lí kinh doanh 21

3 KẾT LUẬN 22

4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

5 PHỤ LỤC 24

5.1 Đơn đăng kí kinh doanh HTX (Mẫu 02/ĐKKD-HTX) 24

5.2 Biên bản đại hội (Mẫu 04/ĐKKD-HTX) 25

5.3 Số lượng xã viên, danh sách thành viên của Liên hiệp HTX, Ban quản trị, Hội đồng quản trị ban kiểm soát 26

5.4 Bản kê khai thông tin đăng kí thuế 27

Trang 7

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do nghiên cứu vấn đề:

Sau khi hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên phạm vi cả nước, đất nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng ta kiên định giữ vững quan điểm cũng như con đường mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn là tiến lên chủ nghĩa xã hội, quyết tâm đưa đất nước trở thành một nước giàu mạnh về kinh tế, ổn định về kinh tế chính trị, xã hội công bằng văn minh Cả nước bước vào thời kỳ cải tạo quan hệ sản xuất, xây dựng mô hình kinh tế tập trung, kế hoạch hóa theo mô hình của Liên Xô và các nước Đông Âu

Tuy nhiên sau một thời gian, mô hình kinh tế này tỏ ra lạc hậu không phù hợp với tình hình, hoàn cảnh trong và ngoài nước và tình hình thực tế, gây ra tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Trước thực trạng này, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VI đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó trọng tâm là xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Ta có thể thấy trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao gồm nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trường như: thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế tư bản nhà nước, thành phần kinh tế tập thể, thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Ngoài ra, trên thị trường tồn tại nhiều loại hình sản xuất hàng hoá giản đơn với quy mô lớn (doanh nghiệp, công ty) sản xuất xã hội chủ nghĩa (Kinh tế nhà nước, hợp tác xã ); sản xuất tư bản chủ nghĩa (doanh nghiệp tư nhân, công ty tư nhân ), trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ phân tán còn phổ biến (Hộ kinh doanh, )

Trong đó, thì thành phần kinh tế nhà nước vẫn giữ một vai trò quan trọng Nó đóng vai trò là quản lí các thành phàn còn lại về mọi mặt: các pháp chế, chế định về việc thành lập và giải thể các thành phần khác

Do vậy, nhóm 4 xin trình bày về chủ đề “Pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh”

2 Phạm vi nghiên cứu:

Nghiên cứu về khái niệm, đặc điểm của hợp tác xã Trình tự thành lập hợp tác xã Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã đồng thời cũng là khái niệm đặc điểm và đăng kí quyền kinh doanh của hộ gia đình

3 Phương pháp nghiên cứu:

Với nội dung và phạm vi nghiên cứu như trên, bài thảo luận sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là chính Ngoài ra, bài thảo luận còn sử dụng một số phương

Trang 8

pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu để làm rõ nội dung nghiên cứu

4 Kết cấu đề tài: Gồm 2 chương

Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài thảo luận được kết cấu thành 2 chương:

- Chương 1: Những vấn đề cơ bản của chế độ pháp lí về hợp tác xã

- Chương 2: Những vấn đề cơ bản của chế độ pháp lí về hộ kinh doanh

Trang 9

II PHẦN NỘI DUNG

Ở nước ta, hợp tác xã được hình thành từ thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trải qua nửa thế kỉ hình thành và phát triển, tuy có những thay đổi về mặt hình thức, về quy chế pháp lí điều chỉnh, nhưng trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay thì hợp tác xã vẫn giữ một vai trò quan trọng , góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và tạo công ăn việc làm cho không ít người dân lao động

b Khái niệm

Điều 1, Luật Hợp tác xã ngày 26.11.2003 định nghĩa: “Hợp tác xã là doanh nghiệp tập thể do các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (gọi chung là Xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của Luật này để phát huy sức mạnh tập thể của từng xã viên tham gia Hợp tác xã, cùng giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Hợp tác xã hoạt động như một loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy

và các vốn khác của Hợp tác xã theo quy định của pháp luật”

c Đặc điểm

Hợp tác xã là tổ chức kinh tế - xã hội:

 Hợp tác xã lấy hiệu quả kinh tế làm mục đích chính cho việc thành lập và hoạt động, có quy chế hoạt động là một doanh nghiệp, vì thế mà có vốn hoạt động do các xã viên đóng góp và từ các nguồn khác theo quy định của pháp luật; có quyền tự chủ tài chính cũng như trong mọi hoạt động sản xuất

kinh doanh

Trang 10

 Hợp tác xã cũng phải thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh, lấy thu bù chi đảm bảo có lãi để phục vụ lợi ích của các xã viên, đồng thời duy trì sự tồn

tại và phát triển của Hợp tác xã

 Hợp tác xã còn hoạt động vì mục đích xã hội Nó là một cộng đồng xã hội, một hình thức tổ chức kinh doanh của các cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân

- Đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh hoặc cấp huyện (Phòng Tài Chính-Kế Hoạch) nơi đặt trụ sở chính của Hợp tác xã

- Biểu quyết theo đa số các vấn đề sau:

 Thông qua danh sách xã viên, điều lệ, nội qui Hợp tác xã

 Quyết định thành lập bộ máy quản lý và bộ máy điều hành Hợp tác xã

 Bầu ban quản trị và chủ nhiệm

 Bầu ban kiểm soát và trưởng ban kiểm soát

 Thông qua biên bản hội nghị thành lập Hợp tác xã

c Lập hồ sơ

- Đơn đăng ký kinh doanh (Mẫu 02/ĐKKD-HTX)

Trang 11

- Biên bản Đại hội thành lập (mẫu 04/ĐKKD-HTX) kèm theo biên bản Danh sách

xã viên, địa chỉ, số vốn góp; Danh sách Ban quản trị, chủ nhiệm Ban kiểm soát

- Điều lệ Hợp tác xã đã được Đại hội thành lập thông qua (2 bản)

- Phương án kinh doanh

- Giấy xác nhận trụ sở (do Ủy ban nhân dân xã, thị trấn xác định- Giấy phép hành nghề (đối với những ngành nghề pháp luật quy định phải có giấy phép hành nghề)

d Cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tiếp nhận hồ sơ hợp lệ, ghi giấy hẹn theo quy định; trong ngày làm việc chuyển đến Phòng Tài Chính-Kế Hoạch để thẩm định giải quyết

Chậm nhất sau 03 ngày làm việc, Phòng Tài Chính- Kế Hoạch thẩm định hồ sơ, trình lãnh đạo ký và chuyển kết quả về Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả để trả cho tổ chức, công dân

Khi đủ hồ sơ ngành nghề kinh doanh mà pháp luật không cấm Có vốn theo ngành nghề Chính phủ quy định Nộp lệ phí theo quy định theo Quyết định 83/2000/QĐ-BTC ngày 29/5/2000 của Bộ Tài Chính ban hành mức thu phí, lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng

- Đăng ký mã số thuế tại cơ quan Thuế

- Mở tài khoản ngân hàng (nếu có)

- Hoạt động theo luật Hợp tác xã

3 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo các nguyên tắc sau đây:

Trang 12

a Tự nguyện

Mọi cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật này, tán thành Ðiều lệ Hợp tác xã đều có quyền gia nhập Hợp tác xã; xã viên có quyền ra hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

b Dân chủ, bình đẳng và công khai

Xã viên có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát Hợp tác xã và có quyền ngang nhau trong biểu quyết; thực hiện công khai phương hướng sản xuất, kinh doanh, tài chính, phân phối và những vấn đề khác quy định trong Ðiều lệ Hợp tác xã

c Tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cùng có lợi

Hợp tác xã tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh; tự quyết định về phân phối thu nhập

Sau khi thực hiện xong nghĩa vụ nộp thuế và trang trải các khoản lỗ của Hợp tác xã, lãi được trích một phần vào các quỹ của Hợp tác xã, một phần chia theo vốn góp và công sức đóng góp của xã viên, phần còn lại chia cho xã viên theo mức độ sử dụng dịch vụ của Hợp tác xã

d Hợp tác và phát triển cộng đồng

Xã viên phải có ý thức phát huy tinh thần xây dựng tập thể và hợp tác với nhau trong Hợp tác xã, trong cộng đồng xã hội; hợp tác giữa các Hợp tác xã trong nước và ngoài nước theo quy định của pháp luật

4 Quy chế pháp lý về xã viên

a Điều kiện trở thành xã viên

- Công dân Việt Nam từ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ,

có góp vốn, góp sức, tán thành Ðiều lệ Hợp tác xã, tự nguyện xin gia nhập hợp tác xã có thể trở thành xã viên

Cán bộ, công chức được tham gia Hợp tác xã với tư cách là xã viên theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã nhưng không được trực tiếp quản lý và điều hành Hợp tác xã

- Hộ gia đình, pháp nhân có thể trở thành xã viên theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã Khi tham gia Hợp tác xã, hộ gia đình, pháp nhân phải cử người đại diện có đủ điều kiện như đối với cá nhân tham gia

- Cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân có thể là xã viên của nhiều hợp tác xã trong trường hợp Ðiều lệ Hợp tác xã không cấm

Trang 13

b Quyền và nghĩa vụ của xã viên

Xã viên có các quyền sau đây:

- Ðược ưu tiên làm việc cho Hợp tác xã và được trả công lao động theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

- Hưởng lãi chia theo vốn góp, công sức đóng góp và theo mức độ sử dụng dịch

- Dự Ðại hội xã viên hoặc bầu đại biểu dự Ðại hội xã viên, dự các hội nghị xã viên

để bàn bạc và biểu quyết công việc của Hợp tác xã

- Ứng cử, bầu cử vào Ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã, Ban kiểm soát và những chức danh được bầu khác của Hợp tác xã

- Ðề đạt ý kiến với Ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã, Ban kiểm soát của Hợp tác xã và yêu cầu được trả lời; yêu cầu Ban quản trị, Chủ nhiệm Hợp tác xã, Ban kiểm soát triệu tập Ðại hội xã viên bất thường theo quy định của Luật Hợp tác xã

- Chuyển vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

- Xin ra hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

- Ðược trả lại vốn góp và các quyền lợi khác theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

và pháp luật có liên quan trong các trường hợp sau đây:

Trang 14

Trong các trường hợp quy định tại các điểm chấm 2, 3, 4 trên vốn góp và các quyền lợi khác của xã viên được trả lại cho người có đủ điều kiện thừa kế hoặc giám hộ đối với các xã viên này theo quy định của pháp luật

Xã viên có các nghĩa vụ sau đây:

- Chấp hành Ðiều lệ, Nội quy của Hợp tác xã, các nghị quyết của Ðại hội xã viên

- Góp vốn theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã; mức vốn góp không vượt quá ba mươi phần trăm vốn điều lệ của Hợp tác xã

- Ðoàn kết, hợp tác giữa các xã viên, học tập nâng cao trình độ, góp phần thúc đẩy Hợp tác xã phát triển

- Thực hiện các cam kết kinh tế với Hợp tác xã

- Trong phạm vi vốn góp của mình, cùng chịu trách nhiệm về các khoản nợ, rủi ro, thiệt hại, các khoản lỗ của Hợp tác xã

- Bồi thường thiệt hại do mình gây ra cho hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

c Chấm dứt tƣ cách xã viên

- Tư cách xã viên chấm dứt trong trường hợp sau đây:

 Xã viên là cá nhân chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; xã viên là hộ gia đình không có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã; xã viên là pháp nhân bị giải thể, phá sản hoặc không

có người đại diện đủ điều kiện theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

 Xã viên đã được chấp nhận ra hợp tác xã theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác

 Xã viên đã chuyển hết vốn góp và các quyền lợi, nghĩa vụ của mình cho người khác theo quy định của Ðiều lệ Hợp tác xã

 Xã viên bị Ðại hội xã viên khai trừ

 Các trường hợp khác do Ðiều lệ Hợp tác xã xã quy định

- Việc giải quyết quyền lợi và nghĩa vụ đối với xã viên trong các trường hợp được thực hiện theo Ðiều lệ Hợp tác xã quy định

Ngày đăng: 01/09/2014, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức hạch toán kế toán về kết quả kinh doanh (Đánh dấu X) - pháp luật đối với hợp tác xã và hộ kinh doanh
Hình th ức hạch toán kế toán về kết quả kinh doanh (Đánh dấu X) (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w