bài giảng hình 9 góc ở tâm, số đo cung

16 1.1K 2
bài giảng hình 9 góc ở tâm, số đo cung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 Góc ở tâm.  Góc nội tiếp.  Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.  Góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.  Cung chứa góc.  Tứ giác nội tiếp.  Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp.  Độ dài đường tròn, cung tròn.  Diện tích hình tròn, quạt tròn. Tiết 37 - §1. Góc ở tâm là gì? • Đỉnh góc trùng tâm đường tròn. • Hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm. O C D O’ B A o o Hãy tìm đặc điểm chung (về đỉnh, hai cạnh) của góc AOB và góc COD ? 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm Tiết 37 - §1. Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào? 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 00 1800 << α 0 180 = α * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. C D O o o α O B A α m n - Với các góc Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ” Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn” - Với góc thì mỗi cung là một nửa đường tròn. 00 1800 << α 0 180 = α * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hai hình trên? Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: Hình a Hình b Hình c Hình d B A O M FE O M G K O D C O B A O D C O q p O M A B D C Hình e Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67.  Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.  Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (Có chung hai mút với cung lớn).  Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 . - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB ∝ A B O m α n sđ AnB = 360 0 - α sđ AmB = α - Ví dụ: AOB = 100 0 sđ AmB = 100 0 sđ AnB = 360 0 – 100 0 = 260 0 Cho hình 2 – Sgk/67. Điền vào chỗ trống: AOB = … sđ AmB = … sđ AnB =… Để vẽ một cung 60 0 , em làm thế nào? Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB. * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 100 0 sđ AmB = 100 0 sđ AnB = 360 0 – 100 0 = 260 0 - Chú ý: Sgk/67 O B A A ≡ B - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 180 0 . - Cung lớn có số đo lớn hơn 180 0 . - Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 0 0 và cung cả đường tròn có số đo 360 0 . Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67. - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AB - Ví dụ: AOB = 100 0 sđ AmB = 100 0 sđ AnB = 360 0 – 100 0 = 260 0 - Chú ý: Sgk/67 3. So sánh hai cung: Sgk/68. Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: A B C D O   O A B C D Nói AB = CD đúng hay sai? Hãy giải thích? Trong một hay hai đường tròn bằng nhau: * Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. * Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. AB = CD Tiết 37 - §1. 1. Góc ở tâm: 2. Số đo cung: 3. So sánh hai cung: 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: Điểm C nằm trên cung AB thì có thể có những trường hợp nào? Định lí: Sgk/68 ?2- Sgk/68. ⇑ GT KL sđ AB = sđ AC + sđ CB ABC ∈ A B O C A C O B Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB ⇑ Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sđ AB = sđ AC + sđ CB AOB = AOC + COB Theo định nghĩa số đo góc ở tâm ta có: sđ AB = AOB, sđ AC = AOC, sđ CB = COB. Mặt khác, vì C nằm trên cung nhỏ AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên ta có: AOB = AOC + COB hay sđ AB = sđ AC + sđ CB 90 0 90 0 150 0 150 0 180 0 180 0 0 0 0 0 120 0 120 0 Hoạt động nhóm: Làm bài tập sau (BT1 – Sgk/68) [...]... AnD bằng: A 140o B 70o C 40o n D A 40 ° m O C B Một vài hình ảnh về góc ở tâm trong thực tế Tiết 37 - §1 A 1 Góc ở tâm: α * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB O * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2 Số đo cung: sđ AmB = α - Định nghĩa: Sgk/67 - Kí hiệu số đo cung AB là sđ AnB = 3600 - α - Ví dụ: - Chú ý: Sgk/67 3 So sánh hai cung: Sgk/68 Kí hiệu: AB = CD; EF > GH ?1- Sgk/68: 4 Khi...BÀI TẬP 1 Cho hình vẽ: Biết góc AOB bằng 300 Tính số đo các góc ở tâm có trong hình vẽ? D A 30 ° Giải: Vì AOB = 300 ( theo đề bài) suy ra: COD = AOB = 300 ( hai góc đối đỉnh) AOD = BOC = 1800 – 300 = 1500 (cùng kề bù với AOB) AOC = BOD = 1800 ( góc bẹt) O C B BÀI TẬP 2 Cho hình vẽ: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1)... sđCB: C A Định lí: Sgk/68 GT KL C ∈ AB sđ AB = sđ AC + sđ CB O B B m ∝ A B α O n B A O C HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: + Đối với bài học ở tiết học này: * Học các định nghĩa, khái niệm, định lý trong bài * Làm bài tập : 3; 4; 5 – sgk/ 69 +Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: * Xem trước bài : Luyện tập *Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập . §1. 1. Góc ở tâm: * Định nghĩa: Sgk/66 * Kí hiệu cung: AB, AmB, AnB * Cung lớn, cung nhỏ, cung bị chắn: Sgk/66+67 2. Số đo cung: - Định nghĩa: Sgk/67.  Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở. chắn ở hai hình trên? Hãy chỉ ra góc ở tâm trong các hình vẽ sau: Hình a Hình b Hình c Hình d B A O M FE O M G K O D C O B A O D C O q p O M A B D C Hình e Góc AOB và góc COD là các góc ở tâm . ở tâm chắn cung đó.  Số đo của cung lớn bằng hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (Có chung hai mút với cung lớn).  Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 . - Kí hiệu số đo cung AB là

Ngày đăng: 01/09/2014, 08:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • BÀI TẬP

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan