Vận tốc va đập cần thiết để phá vỡ vật thể Các máy nghiền kiểu búa thường làm việc theo nguyên lý va đập.. Theo lý thuyết truyền sóng chấn động khi tác động vào vật thể một lực P sẽ gây
Trang 1
1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây,các nghành kinh tế của nước ta có bước phát triển nhảy vọt, nghành nông nghiệp đã có những bước tăng trưởng khá nhanh cả về lượng và về chất Nhiều mặt hàng nông sản không những đã dáp ứng nhu cầu trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu như gạo, cà phê…
Cùng với việc phát triển sản xuất nông nghiệp thì việc bảo quản và chế biến nông sản là vấn đề cần phải đặc biệt quan tâm, nâng cao chất lượng sản phẩm , tạo ra nhưng sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo
Trong thực tế , việc bảo quản và chế biến nông sản ở nức ta gặp rất nhiều khó khăn, một mặt do công nghệ chậm đổi mới mặt khác do trang thiết bị còn lạc hậu không đồng bộ và đặc biệtlà còn thiếu những thiết bị có hiệu quả cao trong các quy trình công nghệ tiên tiến Vì vậy , không những gây
ra thiệt hại một khối lượng nông sản đáng kể mà còn là nguyên nhân làm giảm chất lượng và tăng giá thành sản phẩm, từ đó giảm khả năng cạnh tranh các măt hàng nông sản của nước ta trên trị trường
Để góp phần khắc phục những vấn đề trên thì việc tinh toán sử dụng các thiết bị phục vụ cho việc bảo quản và chế biến nong sản là rất cần thiết
Vì vậy việc thiết lập cơ sở tính toán máy nghiền theo nguyên lý va đập vỡ
tự do phục vụ cho quá trình chế biến sản phẩm la rất cần thiết Máy
nghiền là các loại máy làm nhỏ kích thước vật liệu ban đầu Các loại máy nghiền đều nghiền nhỏ vật liệu bằng một hoặc vài tác dụng cơ học Tùy theo tính chất cơ lý của vật liệu mà chọn phương pháp nghiền thích hợp
Trang 22 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Vận tốc va đập cần thiết để phá vỡ vật thể
Các máy nghiền kiểu búa thường làm việc theo nguyên lý va đập Vận tốc nghiền đập cần thiết để phá vỡ vật thể phải được xác định dựa trên lý thuyết truyền sóng chấn động trong vật thể khi bị va đập và lý thuyết bền của vật thể Sơ đồ tính toán được thể hiện trên hình 1
Theo lý thuyết truyền sóng chấn động khi tác động vào vật thể một lực
P sẽ gây ra sóng chấn động ở mỗi phần tử và được truyền đi theo chiều va đập với vận tốc C bằng vận tốc âm thanh:
E
m/s (1)
E- mô đuyn đàn hồi của vật thể, m/s
ρ- mật độ vật thể, N/m2
g
γ
γ - trọng lượng riêng ( N/m3)
g- gia tốc trọng trường (m/s2)
Hình 1 Lực và vận tốc va đập
Muốn phá vỡ được vật thể, lực và vận tốc va đập phải đủ lớn để sóng chấn động đó truyền hết chiều dài l của vật thể theo phương tác dụng của lực trong thời gian ∆t, nghĩa là:
l= C∆t = ∆t
ρ
E
Trang 3Theo định luật Huk thì ứng suất biến dạng đàn hồi được xác định theo công thức:
σ = E
l
a
(3) a- đoạn lõm vào khi va đập (độ biến dạng đàn hồi)
l- chiều dài vật thể theo phương tác dụng
a = v∆t (4)
v - vận tốc va đập
Thay (1) và 2) vào (3), sau khi biến đổi ta có:
ρ
=
Để phá vỡ vật thể cần phải có điều kiện:
pv
σ
σ ≥
pv
E
Từ đó ta rút ra vận tốc cần thiết để phá vỡ vật thể:
ρ
σ
E
Thông thường vận tốc của búa v0= (2 ÷3)v pv
2.2 Tính toán búa nghiền
Ở các máy nghiền kiểu búa, búa nghiền được lắp lỏng, lắp lệch tâm và lắp tại tâm va đập (hình 2) Với cách lắp này sẽ phát huy được hiện tượng
va đập lệch tâm và đảm bảo cho lực va đập không dội vào vị trí lắp búa, nhờ đó không gây vỡ búa, gẫy chốt đồng thời cũng không gây tải trọng đột ngột cho trục máy
Trang 4Hình 2 Phân tích hiện tượng va đập lệch tâm của búa nghiền
Ta có thể phân tích hiện tượng va đập lệch tâm như sau: khi đầu ngoài búa va đập vào vật nghiền sẽ tác động vào búa một lực nhưng nhờ có khớp bản lề buá sẽ quay ngược lại theo chiều quay của đĩa nghiền
Giả sử lực va đập P tác động vào búa ở điểm A Vì điểm va đập A không trùng với trọng tâm C của búa nghiền nên sau khi va đập búa chịu một chuyển động mới tức thì phức tạp
Chuyển động tức thì phức tạp này có thể phân tích thành 2 chuyển động đơn giản bằng cách đặt thêm 2 lực trực đối P1 và P2 bằng lực P tại trọng tâm C mà hệ lực vẫn không thay đổi Lực P1 sẽ gây ra chuyển động tịnh tiến với vận tốc v1 Vận tốc này chính bằng hiệu số của vận tốc đầu búa lúc chưa va đập v0 và vận tốc sau va đập vc:
v1 = v0 - vc
Cặp ngẫu lực P, P2 sẽ gây ra chuyển động quay xung quanh trọng tâm
C với vận tốc góc ω và vận tốc đầu v2 có trị số bằng tích của vận tốc góc với khoảng cách từ mỗi điểm trên AB tới trọng tâm C Biểu đồ vận tốc v1
và v2 trên Hình 2 Theo biểu đồ ta sẽ tìm thấy trên búa một điểm mà ở đó vận tốc v1 và v2 bằng nhau nhưng ngược chiều, nghĩa là ở đó hợp 2 vận tốc mới được gây ra này sẽ bằng 0 Đó chính là điểm O trên đoạn AB còn gọi là tâm va đập Nếu lắp búa vào chốt ở điểm O theo khớp bản lề thì khi
va đập trạng tháI chuyển động của búa có thể thay đổi nhưng không gây
ra hiện tượng thay đổi về vận tốc ở điểm lắp búa Do vậy lực va đập không tác động vào chốt và búa tránh được hiện tượng gẫy vỡ
Trên cơ sở phân tích hiện tượng va đập lệch tâm, để đảm bảo an toàn cho búa và chốt lắp búa trong quá trình nghiền cần xác định các kích thước cơ bản của búa nghiền làm cơ sở cho việc chế tạo búa nghiền cũng như máy nghiền
Trước hết ta xác định tâm va đập O Trên hình vẽ giả sử AC = l1; OC
= l2, ta phải xác định l2 để tìm tâm O Áp dụng phương trình động lực học
về động lượng và xung lượng cho chuyển động của búa, ta có:
Đối với chuyển động tịnh tiến:
(v0 v ) mv1
m t
Đối với chuyển động quay :
ω ρ
Trong đó:
J- mô men quán tính của búa đối với trục đi qua trọng tâm:
2
ρ
m
m - khối lượng búa
ρ- bán kính quán tính
Mặt khác tại tâm va đập, ta có:
Trang 52 2
Ta rút ra:
2
1
l
v
=
Thay vào phương trình (9) ta được:
2
1 2 1
l
v m t
Chia phương trình (8) cho (11) và rút gọn ta được:
2 1
2 =l l
Nhờ hệ thức này ta tìm được tâm va đập O như sau:
Nếu búa hình chữ nhật chiều dài là a, chiều rộng b, trọng tâm C chính giữa tâm búa Ta có bán kính quán tính đối với trọng tâm C là:
12
2
= ρ Theo kết cấu búa:
2
a
l 1 =
2
a l l 12
b
= ρ
Ta rút ra:
a
b a l
6
2 2 2
+
2.3 Năng lượng nghiền
Để phân tích quá trình nghiền đập và biểu diễn năng lượng nghiền, Gơriatskin V.P đã đề xuất đồ thị biểu diễn sự phân bố năng lượng nghiền đập trong trường hợp vật nghiền va đập không đàn hồi và đàn hồi
- Tính năng lượng nghiền trong trường hợp va đập không đàn hồi
Xét trường hợp va đập từng hạt, từng cục riêng rẽ với giả thuyết vật nghiền không đàn hồi
Các ký hiệu để tính toán:
m - khối lượng của vật nghiền (từng cục, từng hạt)
M - khối lượng của mỗi búa đập
v0, vc - vận tốc ban đầu và vận tốc cuối va đập của búa
vh, vk - vận tốc ban đầu và vận tốc cuối của hạt
Ao - động năng ban đầu của búa hay năng lượng toàn phần
Ab - động năng của búa cuối va đập
Abd- động năng biến dạng tiêu thụ để nghiền
Ah - động năng của hạt cuối va đập
A - công toàn phần để nghiền hạt
Khi búa đập vào hạt, vận tốc của búa giảm dần từ vo đến vc còn hạt sẽ tăng vận tốc từ vh đến vk Giả sử lúc đầu hạt rơi vuông góc với quỹ đạo đầu của búa thì vh = 0 và coi hạt không đàn hồi thì vận tốc của hạt bằng
Trang 6vận tốc của búa Xung lượng do lực va đập P gây ra trong thời gian ∆t
bằng biến thiên động lượng:
P∆t = M(v0 − v c) = m(v k − v h) = mv c (13)
Từ đó rút ra:
M m
v
v c
+
=
1
0
(14) Như vậy với vo không đổi thì vận tốc cuối va đập của búa phụ thuộc vào tỷ số
M
m
theo quy luật hypecbol
Theo định luật bảo toàn năng lượng, động năng của búa sau va đập là:
hd h
b A A A
Với :
2
, 2
, 2
2 2
2 0
mv A
Mv A
Mv
Công biến dạng để nghiền vỡ vật thể:
( + ) = − +
−
=
2 2
2
2 2
2
bd
mv Mv
Mv A A A
Thay M(v0-vc) =mvc từ (13) vào (16) và rút gọn, ta có:
c
o
bd mv v A
2
Ta thấy rằng, nếu tỉ số
M
m
càng lớn thì vận tốc cuối vc càng nhỏ và phần động năng mất đi để trở thành công biến dạng càng lớn Như trường hợp hạt bột đập vào tấm đập (hay mặt sàng) thì vc ≈ 0 Ngược lại nếu m/M rất nhỏ thì vc ≈ v0, khi đó:
2
v m A
2 o
bd ≈ Sau khi búa va đập sẽ truyền cho hạt bột động năng Ah, động năng này không vô ích mà sẽ biến thành công phá vỡ khi hạt bột va đập vào sàng hay tấm nhám Vì vậy công toàn phần A được tính như sau:
A = Abd + Ah =
2 2
2
v m
v
−
=
2
0 v c
v M
m từ (13) vào (18) và rút gọn ta được:
0
2 v v c
M
Cần chú ý rằng các công thức tính toán trên là trong trường hợp búa và hạt đều chuyển động tịnh tiến, thực tế búa và hạt chuyển động quay Vì vậy, khi tính toán các năng lượng đó phải thay các khối lượng M và m bằng các mô men quán tính của búa và hạt
Trên hình 3 là đồ thị của Gơriaskin V.P biểu diễn quá trình nghiền đập Ở góc phần tư IV vẽ đường biểu diễn vận tốc cuối vc phụ thuộc vào
Trang 7tỷ số m/M: đó là đường hypebol Ở góc phần tư I vẽ đường 1 biểu diễn công toàn phần A phụ thuộc vào vận tốc cuối vc là đường parabôl, đường
2 biểu diễn công biến dạng Abd phụ thuộc vào vận tốc cuối vc là đường thẳng
Đường parapol và đường thẳng đã chia góc phần tư thứ I của đồ thị thành ba miền Ứng với mỗi giá trị của vận tốc cuối vc (tương ứng với mỗi trị số m/M) ta sẽ xác định được 3 thành phần Ab, Ah, Abd
Hình 3 Phân tích vận tốc trước và sau va đập
Mặc dù phương pháp đồ thị V.P Gơriatskin nghiên cứu năng lượng trong các máy nghiền búa nhưng cũng có thể dùng để xác định năng lượng cho các trường hợp nghiền khác Ví dụ: trong trường hợp nện giã bằng chày thì năng lượng dự trữ ban đầu A0 có thể tiêu thụ hết để nghiền
vỡ, chế độ ấy tương ứng với điểm gốc toạ độ Còn các điểm ngoài cùng bên phải v0 tương ứng với chế độ chạy không của bộ phận nghiền Các chế độ trung gian khác thì tương ứng với nhiều kiểu máy nghiền khác nhau Ví dụ: máy nghiền kiểu búa làm việc với vận tốc tương đối cao thì chế độ làm việc của nó thuộc miền đồ thị có vận tốc vc lớn (phía bên phải
đồ thị ) còn các máy nghiền kiểu trục cuốn, máy xay thì tương ứng với miền vc thấp (ở bên trái đồ thị )
- Tính năng lượng nghiền trong trường hợp va đập đàn hồi
Trong thực tế, sản phẩmhạt, rau cỏ đều là những vật thể đàn hồi Vì vậy, khi tính các thành phần năng lượng ở trên cần phải kể đến hiện tượng va đập đàn hồi Sơ đồ phân tích vận tốc trước và sau va đập được thể hiện trên Hình 4
Tính chất va đập đàn hồi được đặc trưng bằng hệ số phục hồi k:
Trang 8n
v
v k
,
v’n và vn,- môđuyn vận tốc pháp tuyến của vận tốc tới (trước va đập )
và vận tốc phản xạ (sau va đập)
Nếu vật thể không đàn hồi: k = 0, nếu vận thể đàn hồi tuyệt đối k =1
Hình 4 Phân tích vận tốc trước và sau va đập
α- góc tới;β - góc phản xạ
Hệ số phục hồi k được xác định bằng thực nghiệm như sau: thả một vật từ độ cao ho, va đập vào mặt phẳng nằm ngang (hình 5), nếu hạt nảy lên độ cao h thì:
0 0
,
2
2
h
h gh
gh v
v k
n
Thường chọn h0 = 1m Thực nghiệm đối với ngô hạt có độ ẩm 13% thì
hệ số phục hồi k = 0,4÷0,6
Trang 9Hình 5 Sơ đồ xác định hệ số phục hồi k.
Nếu kể đến hiện tượng va đập đàn hồi thì năng lượng nghiền được tính
như sau:
a) Trường hợp búa va đập hạt
Nếu gọi vb,vh vận tốc búa và hạt trước va đập và vb’,vh’ vận tốc của búa và hạt sau va đập Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có:
Mvb+ mvb= Mvb’ + mvb’ 22)
Do tính chất đần hồi của hạt nên:
vh’- vb’= k(vb-vh) (23) Như vậy, sau khi va đập vận tốc hạt sẽ lớn hơn vận tốc búa
Biến thiên động năng của 2 vật (búa và hạt ) sẽ là công biến dạng Abd:
) 2
' 2
' ( ) 2 2
(
2 2
2 2
h b
h b
o bd
mv Mv
mv Mv
T T
Từ hai phương trình (22) và (23) ta tính được:
m M
v k m v mk M
+ +
−
'
m M
v Mk m v k M
− + +
'
Thay các giá trị này vào (24), sau khi rút gọn ta được:
2
bd
v v k m M
Mm
+
Nếu coi m rất nhỏ so với M và vh≈0, thì:
Abd≈ m(1- k2)
2
2
b
v
(25) Lúc cuối va đập:
b
v' ≈v b và vh’= (1+k)vb (26) Sau khi va đập hạt sẽ thu một động năng:
2
2
1
b
h m k v
Công toàn phần búa truyền cho hạt là:
2
2 2
2
2 ) 1 ( 2 ) 1
h
bd A m k v m k v m k v A
Như vậy với tính chất đàn hồi của hạt, công do búa truyền cho hạt (với vận tốc vb) lớn hơn một đại lượng mkvb2 so với trường hợp v0 tính trong trường hợp vật không đàn hồi Khi nghiền hạt có hệ số phục hồi k cao hoặc cùng loại hạt có độ ẩm thấp hơn thì quá trình nghiền sẽ thuận lợi hơn và ngược lại
b) Trường hợp hạt va đập vào tấm nhám hoặc mặt sàng
Sơ đồ tính toán dược trình bày trên hình 6
Trang 10Hình 6 Sơ đồ hạt va đập vào tấm nhám
Giả sử với góc tới α, vận tốc tới vh’=(1+ k)vb, hệ số phục hồi k có thể tính theo công thức:
, ,
hn
hn
v
u
k= (29)
Coi mặt phẳng là nhẵn, hệ số ma sát tức thời λ= 0 nên:
, ,
ht
ht u
v = (30)
β
α
tg tg v
v u
u k
ht hn ht
hn
=
= , , , ,
(31)
cos , '
,
b h
hn
hn kv k v k k v
Ta sẽ có:
Công biến dạng tính theo động năng hao tổn bằng:
2
' 2
' 2
' 2
bd
mu mv
u m mv T T
2 2
' 1 2 2
' 2
'
hn hn
hn
bd mv mkv m k v
(1 2)cos 2 2(1 )2
m
Trang 11Như vậy, nếu góc tới α càng nhỏ thì công biến dạng Abd’ càng tăng (nếu k = 0,4 và α = 0) thì Abd’ đạt tới giá trị lớn gấp hai lần công biến dạng do búa va đập vào hạt
Nếu mặt va đập là tấm nhám có các răng khía với α1= 40÷450; β l=55÷600 sẽ đảm bảo cho mặt va đập ở răng khía vuông góc với hướng của vận tốc tới vh’ của hạt, quá trình nghiền sẽ có hiệu quả hơn nhiều (hình 7)
Hình 7 Sơ đồ tấm nhám có răng khía
d) Động lực học về máy nghiền búa
Dựa theo lý thuyết trống đập của V.P Gơriatskin, có thể áp dụng phương trình cơ bản của trống đập cho các máy nghiền kiểu búa với rôto nghiền dạng đĩa hay trống:
c
b z
f
qv dt
d J N
−
=
=
1
2
ω
N - công suất động cơ, kW
Jz - mô men quán tính của roto nghiền, kgm2
dt
dω là gia tốc góc, thường lấy
dt
dω = 10 ÷17rad/s2
ω- vận tốc góc, rad/s;
q- lượng cấp liệu, kg/s;
vb- vận tốc đầu búa, m/s;
fc- hệ số chà sát (hệ số cản của lớp bột)
Khi chạy không, năng lượng tiêu thụ cho trống nghiền còn để khắc phục các lực cản Nc vô ích khác, khi đó:
c
dt
d J
(36) Với Nc - công suất để thắng các lực cản vô ích:
3
ω
ω B A
Aω- công suất thắng ma sát trong các gối đỡ
Bω 3- công suất thắng lực cản của không khí.
Trang 12Xuất phát từ năng lượng tiêu thụ riêng An để nghiền, ta sẽ tính công suất cần thiết bằng qAn Từ đó có thể suy ra mô men quán tính Jz của rôto nghiền:
n
dt
d
(38)
Do đó :
ω n
z z
qA k
kz- hệ số tỷ lệ
Với
dt
dω =10 ÷ 17 rad/s2 thì kz = 6 ÷ 10
Đặc tính động học quan trọng của trống nghiền là độ quay không đều
δ được tính theo công thức:
tb
ω
ω
− ω
=
δ max min
(40)
Độ quay không đều δ ở máy nghiền chủ yếu do lực tải P dao động vì tính chất vật nghiền và việc cấp liệu vào máy Thông thường có thể chấp nhận δ = 0,04 ÷ 0,07
Ngoài ra các búa nghiền thường không lắp cứng mà lắp khớp bản lề vào đĩa nghiền, khi làm việc chịu một dao động lắc quanh chốt lắp búa do
đó đã làm cho mômen quán tính của đĩa nghiền không cố định
Tác dụng hãm của ngoại lực cản một phần chuyển động cho trục máy
và một phần được bù do mô men quán tính giảm đi Vì vậy,δ của máy nghiền còn phải xét đến độ không đều của mô men quán tính δj và nó có
thể xác định theo công thức:
tb j
J
J
Jmax − min
= δ
2.4 Năng suất máy nghiền kiểu búa
60
Qlt = 3600 DLvrγc (kg/h)
π
Trong đó :
D : đường kính đĩa hay trống nghiền, (m);
L : chiều dài của đĩa hay trống nghiền, (m);
vr : vận tốc vòng của đĩa hay trống nghiền, (m/s);
γ : khối lượng thể tích của sản phẩm nghiền, (kg/m3);
c : hệ số thực nghiệm phụ thuộc vào tính chất cơ lý của sản phẩm nghiền, hình dạng và kích thước lỗ sàng, khe hở giữa búa và sàng, chiều dày và
số lượng búa trên đĩa hay trống